Tên học phần: Phân tích Báo cáo tài chính
2. Số tiết: ĐH&CĐ chính quy: 30; Cao đẳng nghề: 45
3. Nội dung của học phần:
Mô tả những vấn đề lý luận liên quan đến việc Phân tích
các chỉ số và tình hình tài chính của DN để từ đó:
Làm cơ sở cho các quyết định về tài chính, vốn và cơ
cấu nguồn vốn của các đối tượng liên quan.
Các chính sách cổ tức và phòng ngừa rủi ro.
Xây dựng các chiến lược tài chính trong DN.
45 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phân tích Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh mục tiêu phân tích:
Mục tiêu phân tích phụ thuộc vào mục đích của từng đối
tượng sử dụng như doanh nghiệp, người cho vay, nhà đầu
tư, các nhà cung cấp, nhà quản lý
Mục tiêu cơ bản là cung cấp những thông tin cần thiết giúp
người sử dụng đánh giá được tình hình tài chính của DN để
từ đó đưa ra những quyết định kinh tế tối ưu nhất.
Xây dựng chương trình phân tích: Chương trình càng
chi tiết, càng khoa học thì kết quả phân tích sẽ càng cao.
09:18:09 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 65
3.2. Tổ chức phân tích BCTC
66
3.2.2 Trình tự phân tích
Sưu tầm tài liệu và xử lý số liệu
Tính toán, phân tích và dự đoán
Tổng hợp kết quả, rút ra kết luận
3.2.3 Hoàn thành công việc phân tích
Lập báo cáo phân tích
Hoàn thiện hồ sơ phân tích
09:18:09 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
4/21/2014
34
Bài tập 3.1: Công ty A&B có số liệu như sau.
Năm 2011 tổng sản lượng tiêu thụ là 1,2 triệu sp
với giá bán bình quân là 5.000 đ/1 sp.
Năm 2012 tổng sản lượng tiêu thụ là 1,5 triệu sp
với giá bán bình quân là 5.200 đ/1 sp.
Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh
thu tiêu thụ của Công ty A&B?
Doanh thu tăng 1.800 trđ do P và Q tăng
67
09:18:11 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
BÀI TẬP VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bài tập 3.2: Công ty ABC chuyên sản xuất và
kinh doanh đồ dùng gia dụng.
Năm 2011 tổng sản lượng tiêu thụ là 40.000 sp
với giá bán bình quân là 150.000đ/sp.
Năm 2012 tổng sản lượng tiêu thụ là 45.000 sp
với giá bán bình quân là 160.000đ/sp.
Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh
thu tiêu thụ của Công ty ABC.
68
09:18:11
BÀI TẬP VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
4/21/2014
35
Doanh thu 2011: 40.000sp x 150.000đ = 6000 trđ
Doanh thu 2012: 45.000sp x 160.000đ = 7200 trđ
So với năm 2011, doanh thu năm 2012 tăng 1.200
trđ, hay đạt 120% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Sản lượng tiêu thụ thay đổi làm doanh thu tăng:
(45.000 sp – 40.000 sp) x 150.000đ/sp = 750 trđ
Đơn giá bán thay đổi làm doanh thu tăng:
45.000 sp x (160.000đ – 150.000đ) = 450 trđ
69
09:18:17
BÀI TẬP VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bài tập 3.3: Công ty Sản xuất hàng tiêu dùng
A&B chuyên SXKD đồ dùng gia dụng.
Năm 2011 tổng sản lượng tiêu thụ là 75.000 sp
với giá bán bình quân là 120.000đ/sp.
Năm 2012 tổng sản lượng tiêu thụ là 85.000 sp
với giá bán bình quân là 116.000đ/sp.
Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh
thu tiêu thụ của Công ty A&B.
70
BÀI TẬP VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
09:18:17
4/21/2014
36
GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ
Chương 4
PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
71
09:18:17
4.1. Đánh giá khái quát tình hình
nguồn vốn và tài sản của DN
72
4.1.1 Đánh giá tình hình tài sản
Đánh giá sự biến động của:
Tổng số tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Đánh giá cơ cấu tài sản: Tỷ trọng của từng bộ
phận trong cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp.
09:18:17 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
4/21/2014
37
4.1. Đánh giá khái quát tình hình
nguồn vốn và tài sản của DN
73
4.1.2 Đánh giá tình hình nguồn vốn
Đánh giá sự biến động của:
Tổng số nguồn vốn
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Đánh giá cơ cấu vốn: Tỷ trọng của từng bộ
phận trong cơ cấu tổng nguồn vốn của DN.
09:18:17 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU TÀI SẢN
VÀ NGUỒN VỐN
74
Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng Tài sản
Tỷ trọng các thành phần trong TS ngắn hạn/Tổng TS
Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng Tài sản
Tỷ trọng các thành phần trong TS dài hạn/Tổng TS
Tỷ trọng Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
Tỷ trọng các thành phần trong Nợ phải trả/Tổng NV
Tỷ trọng Vốn CSH/Tổng nguồn vốn
Tỷ trọng các thành phần trong Vốn CSH/Tổng NV
09:18:17 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 74
4/21/2014
38
75
Chỉ tiêu
số
tiền
Tỷ
trọng %
số
tiền
Tỷ
trọng
%
số
tiền
Tỷ lệ
%
Tỷ
trọng
%
A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quĩ khác
Cộng 100 100
với đầu năm
Công ty A&B
Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Năm 2011
Cuối năm Đầu năm Cuối năm so
PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
triệu đồng tỉ trọng triệu đồng tỉ trọng triệu đồng tỉ lệ %
tăng giảm
tỉ trọng
A. Tài sản ngắn hạn 152.300 43,0% 133.400 45,1% 18.900 14,2% -2,0%
1. Tiền và tương đương tiền 9.800 2,8% 12.300 4,2% (2.500) -20,3% -1,4%
2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 9.900 2,8% 6.800 2,3% 3.100 45,6% 0,5%
3. Phải thu ngắn hạn 83.600 23,6% 72.400 24,5% 11.200 15,5% -0,8%
Phải thu khách hàng 67.900 19,2% 58.770 19,9% 9.130 15,5% -0,7%
Trả trước cho người bán 15.700 4,4% 13.630 4,6% 2.070 15,2% -0,2%
4. Hàng tồn kho 41.650 11,8% 36.500 12,3% 5.150 14,1% -0,6%
5. Tài sản ngắn hạn khác 7.350 2,1% 5.400 1,8% 1.950 36,1% 0,3%
B. Tài sản dài hạn 201.700 57,0% 162.600 54,9% 39.100 24,0% 2,0%
1. Phải thu dài hạn 45.900 13,0% 38.820 13,1% 7.080 18,2% -0,1%
2. Tài sản cố định 83.900 23,7% 68.000 23,0% 15.900 23,4% 0,7%
3. Bất động sản đầu tư 27.700 7,8% 18.500 6,3% 9.200 49,7% 1,6%
4. Đầu tư tài chính dài hạn 36.400 10,3% 33.600 11,4% 2.800 8,3% -1,1%
5. Tài sản dài hạn khác 7.800 2,2% 3.680 1,2% 4.120 112,0% 1,0%
Tổng tài sản 354.000 100,0% 296.000 100,0% 58.000 19,6% 0,0%
31/12/2011 31/12/2010
Bảng cân đối kế toán Công ty Big Sale tại ngày 31/12/2011
Chênh lệch
TÀI SẢN
76
4/21/2014
39
triệu đồng tỉ trọng triệu đồng tỉ trọng triệu đồng tỉ lệ %
tăng giảm
tỉ trọng
A. Nợ phải trả 220.900 62,4% 181.600 61,4% 39.300 21,6% 1,0%
I. Nợ ngắn hạn 140.900 39,8% 121.600 41,1% 19.300 15,9% -1,3%
1. Vay và nợ ngắn hạn 50.000 14,1% 40.000 13,5% 10.000 25,0% 0,6%
2. Phải trả người bán 43.520 12,3% 32.700 11,0% 10.820 33,1% 1,2%
3. Người mua trả tiền trước 21.950 6,2% 20.180 6,8% 1.770 8,8% -0,6%
4. Phải trả phải nộp khác 25.430 7,2% 28.720 9,7% (3.290) -11,5% -2,5%
II. Nợ dài hạn 80.000 22,6% 60.000 20,3% 20.000 33,3% 2,3%
Vay nợ dài hạn 80.000 22,6% 60.000 20,3% 20.000 33,3% 2,3%
B. Nguồn vốn CSH 133.100 37,6% 114.400 38,6% 18.700 16,3% -1,0%
1. Vốn điều lệ 100.000 28,2% 90.000 30,4% 10.000 11,1% -2,2%
2. Thặng dư vốn cổ phần 5.000 1,4% 3.000 1,0% 2.000 0,4%
3. Chênh lệch tỉ giá hối đoái 20 0,0% 10 0,0% 10 100,0% 0,0%
4. Quĩ đầu tư phát triển 18.000 5,1% 12.000 4,1% 6.000 50,0% 1,0%
5. Quĩ dự phòng tài chính 4.000 1,1% 5.100 1,7% (1.100) -21,6% -0,6%
6. LN sau thuế chưa p.phối 6.080 1,7% 4.290 1,4% 1.790 41,7% 0,3%
Tổng nguồn vốn 354.000 100,0% 296.000 100,0% 58.000 19,6%
31/12/2011 31/12/2010
Bảng cân đối kế toán Công ty Big Sale tại ngày 31/12/2011
Chênh lệch
NGUỒN VỐN
triệu đồng tỉ lệ % triệu đồng tỉ lệ % triệu đồng tỉ lệ % tỉ trọng %
1 Doanh thu thuần BH & CCDV 433.550 100,0% 393.520 100,0% 40.030 10,2%
2 Giá vốn hàng bán 390.390 90,0% 353.480 89,8% 36.910 10,4% 0,2%
3 Lợi nhuận gộp từ BH & CCDV 43.160 10,0% 40.040 10,2% 3.120 7,8% -0,2%
4 Doanh thu hoạt động tài chính 16.000 3,7% 13.000 3,3% 3.000 23,1% 0,4%
5 Chi phí tài chính 15.500 3,6% 12.500 3,2% 3.000 24,0% 0,4%
trong đó chi phí lãi vay 13.950 3,2% 11.250 2,9% 2.700 24,0% 0,4%
6 Chi phí bán hàng 3.600 0,8% 3.300 0,8% 300 9,1% 0,0%
7 Chi phí quản lí DN 9.900 2,3% 8.600 2,2% 1.300 15,1% 0,1%
8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30.160 7,0% 28.640 7,3% 1.520 -0,3%
9 Thu nhập khác 8.600 2,0% 6.800 1,7% 1.800 26,5% 0,3%
10 Chi phí khác 6.700 1,5% 4.500 1,1% 2.200 48,9% 0,4%
11 Lợi nhuận từ hoạt động khác 1.900 0,4% 2.300 0,6% (400) -17,4% -0,1%
12 Tổng LN kế toán trước thuế 32.060 7,4% 30.940 7,9% 1.120 3,6% -0,5%
13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 8.015 1,8% 7.735 2,0% 280 3,6% -0,1%
14 Lợi nhuận sau thuế TNDN 24.045 5,5% 23.205 5,9% 840 3,6% -0,4%
Chỉ tiêu
2011 2010 Chênh lệch
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011 của Big Sale
78
4/21/2014
40
4.2. Phân tích tính cân đối giữa tài
sản và nguồn vốn
79
Tìm hiểu mối quan hệ giữa:
Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn
Tài sản dài hạn và Nợ dài hạn
Tài sản và nguồn vốn cân đối khi:
Tài sản ngắn hạn được hình thành từ Nợ ngắn
hạn và một phần vốn chủ sở hữu.
Tài sản dài hạn được hình thành từ Nợ dài hạn
và một phần vốn chủ sở hữu.
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 79
4.2. Phân tích tính cân đối giữa tài
sản và nguồn vốn
80
Mối quan hệ giữa Tài sản ngắn
hạn và Nợ ngắn hạn
Ví dụ: Nhận xét tính cân đối
giữa TS và nguồn vốn khi DN có
tài sản ngắn hạn là 400 tỷ đồng,
Nợ ngắn hạn là 300 tỷ đồng?
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
4/21/2014
41
4.2. Phân tích tính cân đối giữa tài
sản và nguồn vốn
81
Mối quan hệ giữa Tài sản ngắn
hạn và Nợ ngắn hạn
Ví dụ: Nhận xét tính cân đối
giữa TS và nguồn vốn khi DN có
tài sản ngắn hạn là 300 tỷ đồng,
Nợ ngắn hạn là 400 tỷ đồng?
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
4.2. Phân tích tính cân đối giữa tài
sản và nguồn vốn
82
Mối quan hệ giữa Tài sản ngắn hạn
và Nợ ngắn hạn
TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nợ
ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn CSH
→TS ngắn hạn + TS dài hạn = TS ngắn
hạn + 100 tỷ + Nợ dài hạn + Vốn CSH
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
4/21/2014
42
VỐN NGẮN HẠN
65
VỐN DÀI HẠN
35
TÀI SẢN NGẮN HẠN
40
TÀI SẢN DÀI HẠN
60
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
VỐN
NGẮN HẠN
TÀI TRỢ
TÀI SẢN
DÀI HẠN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
83
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
VỐN NGẮN HẠN
25
VỐN DÀI HẠN
75
TÀI SẢN NGẮN HẠN
40
TÀI SẢN DÀI HẠN
60
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
VỐN
DÀI HẠN
TÀI TRỢ
TÀI SẢN
NGẮN
HẠN
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
84
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
4/21/2014
43
VỐN NGẮN HẠN
40
VỐN DÀI HẠN
60
TÀI SẢN NGẮN HẠN
40
TÀI SẢN DÀI HẠN
60
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
CÂN
BẰNG
LÝ
TƢỞNG
Thực sự
có tốt
không?
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
85
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
•Chi phí thấp
•TS thế chấp thấp
•Linh hoạt
•Rủi ro cao
•Chi phí đàm phán cao
•Các nhà đầu tư kém tin tưởng
86
Nguyễn Lê Hồng Vỹ09:18:18
4/21/2014
44
VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN
Ƣu điểm Nhƣợc điểm
•An toàn
•Các nhà đầu
tư tin tưởng
•Chi phí cao
•Kém linh hoạt
•TS thế chấp nhiều (nếu là vốn vay)
87
Nếu một phần vốn chủ sở
hữu tài trợ cho tài sản ngắn
hạn là tốt (chứng tỏ DN có vốn
CSH tham gia vốn lưu động)
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
Vốn hoạt động thuần
(Vốn lưu động thuần)
=
TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
=
Vốn dài hạn - TS dài hạn
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
88
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 88
4/21/2014
45
89
Vốn hoạt động thuần = 0 → Cân bằng lý tưởng
Vốn hoạt động thuần > 0
→ Vốn dài hạn (Nợ dài hạn + Vốn CSH) tài trợ cho
cả TS dài hạn & một phần TS ngắn hạn.
→ DN có vốn chủ sở hữu tham gia vốn lƣu động
Vốn hoạt động thuần < 0
→ DN gặp khó khăn về dòng tiền
và khả năng thanh toán có vấn đề
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN
THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ
09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
Chúc các bạn học tốt!
Kết thúc chƣơng 1+2+3+490
09:18:18
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_4_5337.pdf