Phần mềm xây dựng website tuyển dụng lao động trên mạng internet

Trải qua một quá trình phát triển khá dài ,công nghệ tin học đã chứng tỏ cơ sở dữ liệu là cực kỳ quan trọng và cần thiết đối với hầu hết các ứng dụng máy tính.KhởI thủy các chương trình đơn giản sử dụng file văn bản (text file) làm nơi lưu dữ liệu .Những ứng dụng hiện đại như Foxpro,Access sử dụng hẳn tập tin với cấu trúc đặc biệt làm nơi chứa dữ liệu .Những file này được gọi là cơ sở dữ liệu .Phát triển hơn nữa ,các hệ cơ sở dữ liệu quan hệ chuyên nghiệp hơn ra đờI phục vụ cho nhu cầu lưu trữ dữ liệu lớn và truy xuất nhanh như SQL Server ,Oracle,DB2, Khó khăn lớn nhất khi lập trình truy cập cơ sở dữ liệu đó là cơ chế kết nốI ,đọc và xử lý dữ liệu từ các file của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu .Chúng có cấu trúc khác nhau và có cách xử lý riêng biệt .

Điểm chung nhất mà các hệ cơ sở dữ liệu có thể tương đồng đó là khả năng sử dụng ngôn ngữ truy vấn chuẩn SQL .Tuy nhiên ,để kết nốI và sử dụng được câu lệnh SQL tác động vào cơ sở dữ liệu ,lập trình viên cần sử dụng các trình điều khiển do mỗI hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp .Học cách sử dụng các hàm của trình điều khiển là công việc không mấy dễ dàng đốI vớI các nhà phát triển ứng dụng .Microsoft đã giảI quyết vấn đề này bằng cách xây dựng một tập các hàm giao tiếp tổng quát (API-Application Programming Interface)dành cho kết nốI và truy xuất dữ liệu .Các hệ dữ liệu muốn những chương trình windows có khả năng truy xuất dữ liệu của mình một cách thống nhất cần viết chương trình điều khiển cài đặt theo giao tiếp của những hàm API này .Đây chính là mô hình hoạt động của cơ chế cầu nốI ODBC (Open Database Connectivity).ODBC cho phép ứng dụng dùng một cách truy xuất duy nhất kết nốI đến mọI hệ cơ sở dữ liệu .Nó được xem là cầu nốI giữa ứng dụng và cơ sở dữ liệu .Sử dụng ODBC lập trình viên không cần quan tâm đến sự khác biệt của các hệ dữ liệu .Trình điều khiển ODBC do nhà phát triển hệ dữ liệu cung cấp sẽ chịu trách nhiệm giao tiếp vớI bạn thông qua ngôn ngữ SQL do các hàm API của Windows quản lý.

 

doc84 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phần mềm xây dựng website tuyển dụng lao động trên mạng internet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mềm xây dựng Website Tuyển Dụng Lao ĐộngTrên Mạng Internet Lời Cảm Ơn Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. Đặc biệt thầy Vũ Thành Nam đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em. Em xin chân trọng cảm ơn những tình cảm quí báu mà các thầy cô cùng các bạn đã truyền đạt cho em, những kinh nghiệm, kỹ thuật và cách thức trong việc xây dựng đề tài này. Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên em không thể phát huy hết những ý tưởng, khả năng hỗ trợ của ngôn ngữ và kỹ thuật lập trình vào đồ án. Trong quá trình xây dựng chương trình, không thể tránh khỏi những sai xót, mong nhận được sự đóng góp và cảm thông của quí thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. Nguyễn Xuân Trung-Tin quản lý-K44 Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ ADO Tại sao lại sử dụng ADO và ADO là gì: Trải qua một quá trình phát triển khá dài ,công nghệ tin học đã chứng tỏ cơ sở dữ liệu là cực kỳ quan trọng và cần thiết đối với hầu hết các ứng dụng máy tính.KhởI thủy các chương trình đơn giản sử dụng file văn bản (text file) làm nơi lưu dữ liệu .Những ứng dụng hiện đại như Foxpro,Access sử dụng hẳn tập tin với cấu trúc đặc biệt làm nơi chứa dữ liệu .Những file này được gọi là cơ sở dữ liệu .Phát triển hơn nữa ,các hệ cơ sở dữ liệu quan hệ chuyên nghiệp hơn ra đờI phục vụ cho nhu cầu lưu trữ dữ liệu lớn và truy xuất nhanh như SQL Server ,Oracle,DB2,…Khó khăn lớn nhất khi lập trình truy cập cơ sở dữ liệu đó là cơ chế kết nốI ,đọc và xử lý dữ liệu từ các file của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu .Chúng có cấu trúc khác nhau và có cách xử lý riêng biệt . Điểm chung nhất mà các hệ cơ sở dữ liệu có thể tương đồng đó là khả năng sử dụng ngôn ngữ truy vấn chuẩn SQL .Tuy nhiên ,để kết nốI và sử dụng được câu lệnh SQL tác động vào cơ sở dữ liệu ,lập trình viên cần sử dụng các trình điều khiển do mỗI hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp .Học cách sử dụng các hàm của trình điều khiển là công việc không mấy dễ dàng đốI vớI các nhà phát triển ứng dụng .Microsoft đã giảI quyết vấn đề này bằng cách xây dựng một tập các hàm giao tiếp tổng quát (API-Application Programming Interface)dành cho kết nốI và truy xuất dữ liệu .Các hệ dữ liệu muốn những chương trình windows có khả năng truy xuất dữ liệu của mình một cách thống nhất cần viết chương trình điều khiển cài đặt theo giao tiếp của những hàm API này .Đây chính là mô hình hoạt động của cơ chế cầu nốI ODBC (Open Database Connectivity).ODBC cho phép ứng dụng dùng một cách truy xuất duy nhất kết nốI đến mọI hệ cơ sở dữ liệu .Nó được xem là cầu nốI giữa ứng dụng và cơ sở dữ liệu .Sử dụng ODBC lập trình viên không cần quan tâm đến sự khác biệt của các hệ dữ liệu .Trình điều khiển ODBC do nhà phát triển hệ dữ liệu cung cấp sẽ chịu trách nhiệm giao tiếp vớI bạn thông qua ngôn ngữ SQL do các hàm API của Windows quản lý. Tuy nhiên ,ODBC tỏ ra quá chậm và không hiệu quả .Microsoft tiến xa hơn nữa ,xây dựng cầu nốI và tập các hàm truy xuất dữ liệu tổng quát ở dạng đốI tượng gọI là OLEDB .Đây là các đốI tượng xây dựng theo mô hình Com (Component Object Model) hoạt động gắn liền vớI hệ điều hành ,cho phép truy xuất trực tiếp đến mọI nguồn dữ liệu theo một giao tiếp tổng quát nhất .Tuy nhiên xử dụng OLEDB khá phức tạp ,thường chỉ thuận tiện cho lập trình viên C và C++.ADO(ActiveX Data Object)là lớp đốI tượng đơn giản hóa hơn cho giao tiếp OLEDB cấp thấp .Thật sự ADO đơn thuần chỉ là đối tượng Com tập chung vào xử lý dữ liệu thông qua OLEDB của Windows. Kiến trúc ADO: Để hiểu rõ cách sử dụng của ADO ta phảI tìm hiểu qua về kiến trúc của ADO hình sau là mô hình kiến trúc của ADO tương tác giữa ứng dụng và nguồn dữ liệu (data store),khái niệm nguồn dữ liệu là để chỉ mọI loạI dữ liệu và nơi chứa thông tin có thể truy xuất được .ADO thiết kế cho mục đích truy xuất dữ liệu tổng quát ,không chỉ dùng xử lý các hệ cơ sở dữ liệu thuần túy ,bạn còn có thể dùng ADO để truy xuất dữ liệu email ,dữ liệu file hay bất kỳ loạI dữ liệu nào hỗ trợ cơ chế cho phép giao tiếp thông qua OLEDB. Application Java Script VB VC++ ADO OLE DB E-Mail CSDL File System Data store (Kiến trúc ADO và OLEDB) Trình tiêu thụ(consumer) và trình cung cấp(provider): Mô hình kiến trúc ADO ở hình trên cho thấy cách ADO làm việc nằm giữa tầng ứng dụng và tầng dữ liệu chứa các loạI dữ liệu như E-mail ,dữ liệu file ,cơ sở dữ liệu …Trong thế giớI lập trình chương trình chính là trình tiêu thụ dữ liệu (data consumer)bởI nó cần truy xuất vào các nguồn dữ liệu để xử lý ,còn trình cung cấp dữ liệu là tập lệnh cho phép truy xuất vào nguồn dữ liệu (data store) theo cách đặc trưng của chúng .Provider cho phép giao tiếp giữa nguồn dữ liệu và tầng điều khiển OLE DB .ADO chỉ trao đổI vớI nguồn dữ liệu thông qua OLE DB mà không cần quan tâm đến cách thức làm việc của Provider .Chính điểm này làm cho ADO mang tính tổng quát và không phụ thuộc vào nguồn chứa dữ liệu .Để giúp OLE DB biết được Provider nào cần phảI giao tiếp ,khi mở kết nốI ADO ta phảI chỉ định trình cung cấp dữ liệu Provider tương ứng .Microsoft cung cấp sẵn một số Provider cho phép truy xuất dễ dàng vào các nguồn dữ liệu đang thông dụng như sau: Jet OLE DB 4.0-Cơ sở dữ liệu MS Access DTS Packages-Dịch vụ chuyển đổI dữ liệu trong SQL Server ODBC Driver-Provider cho phép truy xuất nguồn dữ liệu thông qua ODBC SQL Server-Cơ sở dữ liệu SQL Oracle-Cơ sở dữ liệu Oracle Simple Provider-Truy xuất dữ liệu dạng text Index Service-Sử dụng cho dịch vụ tìm kiếm site server Microsoft Directory Service-Sử dụng cho truy xuất dịch vụ thư mục của Windows 2000 Danh sách này sẽ được mở rộng bằng các nhà cung cấp khác. Trình cung cấp(Provider) và trình điều khiển (driver): Ta cần phảI phân biệt giữa trình cung cấp và trình điều khiển .Về ý nghĩa thì cả hai đều có mục đích như nhau đó là cho phép các chương trình ngoài cũng như hệ điều hành giao tiếp vớI nguồn dữ liệu thông qua hàm xử lý trực tiếp (native).Tuy nhiên Provider hướng đến tính tổng quát của OLE DB trong khi trình điều khiển cơ sở dữ liệu Driver lạI nhắm vào giao tiếp chung cho thành phần kết nốI theo kiến trúc ODBC .Điều quan trọng đó là Provider mang tính tổng quát hơn Driver .Bạn có thể dùng ODBC Provider để truy xuất dữ liệu thông qua các trình điều khiển Driver cho cơ chế ODBC.Hình sau sẽ minh họa rõ khái niệm này. Do ODBC đã khá phổ biến và nhiều trình điều khiển hỗ trợ nó nên cho đến khi nhà cung cấp đưa ra một Provider mớI tương thích vớI cơ sở dữ liệu của họ ,chúng ta chỉ có cách sử dụng ADO kết nốI vào nguồn dữ liệu thông qua ODBC Provider .ODBC Provider sẽ chuyển lờI gọI và truy xuất đến tầng ODBC yêu cầu các trình điều khiển Driver bên dướI tiếp cận vớI cơ sở dữ liệu mà nó quản lý . ADO OLE DB OLE DB Layer Oracle SQL Jet ODBC Oracle SQL Jet SQL Access Oracle SQL Access Oracle (Provider vàDrivers) Rõ ràng sử dụng ODBC Driver sẽ chậm hơn trình cung cấp OLE DB Provider cho phép truy xuất trực tiếp (do phảI qua lớp trung gian của trình điều khiển ODBC ).Tuy nhiên ODBC Provider giúp ADO tiếp cận vớI mọI nguồn dữ liệu thông dụng nhất trên Windows dựa vào trình điều khiển ODBC sẵn có trong khi chờ nhà cung cấp đưa ra một phiên bản tiếp cận vớI dữ liệu bằng OLE DB Provider khác. 2.Mô hình đối tượng ADO 2.5: Hình sau mô tả mối quan hệ giữa các đối tượng ADO .Trước khi tìm hiểu cách sử dụng chi tiết những đối tượng này trong trang ASP ta sẽ xem qua tổng quan và mục đích sử dụng của chúng. 2.1. Đối tượng Connection(kết nối): Đối tượng Connection cho phép thực hiện việc mở kết nối đến nguồn dữ liệu cần truy xuất.Thông qua đối tượng Connection ta chỉ định trình cung cấp OLE DB Provider sẽ dùng để tiếp cận dữ liệu .Các thông tin kết nối bổ sung khác như: Tên đăng nhập cơ sở dữ liệu (username),mật khẩu(password),tên máy chủ(Server)…Tất cả những thông tin này thường được lưu vào một chuỗi gọi là chuỗi kết nối (connection string).Một lưu ý là để kết nốI và truy xuất vào nguồn dữ liệu ,không bắt buộc phảI tạo ra đốI tượng Connection .Các đốI tượng như Command ,Recordset,Record…cũng cho phép mở trực tiếp kết nốI .Tuy nhiên sử dụng đốI tượng Connection sẽ cho phép ta tách biệt thao tác kết nốI và thao tác truy xuất dữ liệu ,hơn nữa đốI tượng Connection còn cung cấp thêm một số chức năng chuyên dụng khác như cho phép thực thi câu lệnh SQL tác động lên dữ liệu (Insert,Update,Delete,gọI thủ tục nộI Store Procedure…)hoặc kiểm soát giao tác (transaction) như Rollback(hủy mọi thay đổi lên dữ liệu ),Commit(xác nhận thay đổi)… 2.2. Đối tượng Command (lệnh thực thi): Mặc dù ta có thể sử dụng đốI tượng Connection để thực hiện các lệnh SQL ,nhưng tốt nhất ta chỉ nên dùng đốI tượng Connection cho mục đích kết nốI .ĐốI tượng Command sẽ được dùng cho mục đích thực thi lệnh tốt hơn.Khi đốI tượng Connection thực thi lệnh ,mặc định Connection sẽ khởI tạo và gọI đến đốI tượng Command. ĐốI tượng Command cho phép chuyển tham số vào các lệnh thực thi SQL .Tham số có thể chỉ định kiểu và giá trị tường minh .Các tham số có thể nhận trị trả về sau khi thực thi…ĐốI tượng Command có thể dùng cho hai mục đích:Thực thi các lệnh SQL không cần nhận kết quả trả về(như Insert,Update,Delete,Các thủ tục Store Proceduce)hoặc thực thi các lệnh trả về tập Recordset như lệnh Select. 2.3.Đối tượng Recordset(tập các mẩu tin): Recordset có thể nói là đốI tượng được sử dụng thường xuyên nhất trong ADO .ĐốI tượng này cung cấp cho ta kết quả trả về từ câu lệnh truy vấn một tập các mẩu tin .Trang ASP có thể dùng vòng lặp duyệt qua các mẩu tin này và hiển thị dữ liệu kết xuất ra trang web phía trình duyệt .Ngoài ra Recordset còn cho phép lọc dữ liệu (filter)từ tập các mẩu tin ,truy xuất đến từng trường cụ thể của mẩu tin thông qua đốI tượng Field hoặc danh sách các trường trong trong mẩu tin thông qua đốI tượng Fields. 2.4.Đối tượng Record (mẩu tin): ĐốI tượng Record cho phép ta truy cập chi tiết đến thông tin của từng mẩu tin .Thật sự nếu chỉ dùng đến loạI dữ liệu dạng bảng của cơ sở dữ liệu thì có thể không cần dùng đến đốI tượng Record .Tuy nhiên đốI tượng Record giúp ta truy xuất tổng quát đến mọI nguồn dữ liệu không riêng gì dữ liệu bảng .Hãy hình dung nếu ta muốn truy xuất nộI dung của nguồn dữ liệu là thư mục thì sao?Thư mục có thể xem là một bảng dữ liệu vớI danh sách file là các mẩu tin (Record ).Tuy nhiên ,mỗI mẩu tin của file trong thư mục không đơn thuần chỉ chứa các trường như tên file ,ngày giờ tạo file,kích thước file …Thông tin về mỗI mẩu tin biểu diễn cho file có thể khác nhau về quyền truy xuất trên file ,nộI dung file.ĐốI tượng Record sẽ giúp thể hiện sự khác biệt này của từng mẩu tin thông qua phương thức và thuộc tính .Nếu chỉ sứ dụng và truy xuất mẩu tin thông qua Recordset theo cách thông thường bạn sẽ không xử lý được . 2.5.Đối tượng Stream(Luồng): ĐốI tượng Stream cho phép biểu diễn nộI dung của một nút (node)dữ liệu .Cụ thể thông qua Stream ,bạn có thể xem và truy xuất được các loạI dữ liệu nhị phân không thuộc dạng bảng như nộI dung file,e-mail,trang web,dữ liệu XML…ĐốI tượng Stream thường được kết hợp xử lý thông qua đốI tượng Record và Recordset 2.6.Đối tượng Collections(Tập hợp): Thư viện ADO cung cấp rất nhiều loạI tập hợp .MỗI tập hợp có thể nắm giữ một hoặc nhiều đốI tượng khác thậm chí có thể là một tập hợp rỗng không chứa phần tử nào cả.Bạn có thể dùng vòng lặp để duyệt qua các phần tử trong tập hợp theo cấu trúc sau: ĐốI với VBScript: For each Object In Collection ‘Sử lý nộI dung của phần tử đốI tượng Object trong tập hợp Next Ví dụ để duyệt qua tập hợp Fields chứa các trường trong recordset mang tên rs For each objField In rs.Fields Reponse.write objField.Name &”” Next Thư viện ADO cung cấp các tập hợp thường xuyên sử dụng là : Đối tượng tập hợp Fields:Chứa danh sách các trường trong bảng dữ liệu ĐốI tượng tập hợp Parameters:Chứa danh sách các tham số sử dụng trong câu lệnh SQL Đối tượng tập hợp Errors:Chứa danh sách các lỗi ,ta có thể duyệt qua đối tượng tập hợp Errors để biết các lỗi mà các đối tượng ADO gặp phải trong quá trình triệu gọi hoặc thực thi lệnh . Đối tượng tập hợp Properties:Chứa danh sách các thuộc tính có thể dùng chung giữa các đối tượng . 2.7.Các hằng ADO: Khi sử dụng ADO ,ta sẽ cần dùng đến rất nhiều loại hằng số để thiết lập cho các tham số tùy chọn dành cho phương thức của đối tượng .Ví dụ cursor type,Lock type.ASP không tự động định nghĩa sẵn các hằng này.Ta dùng chỉ thị để khai báo đưa vào danh sách các hằng ADO cần sử dụng .Một cách khác để khai báo hằng là tham chiếu trực tiếp đến thư viện định nghĩa kiểu (type library)bằng thẻ METADATA như sau: 3.Kết nối với nguồn dữ liệu: 3.1.Chuỗi kết nối : Chuỗi kết nối như đã đề cập ở phần trên ,nó cung cấp thông tin cho đối tượng Connection biết đặc điểm của cơ sở hay nguồn dữ liệu mà ADO cần truy xuất ,dưới đây là một số kết nối đến các loại cơ sở dữ liệu thông dụng: Cơ sở dữ liệu MS Access Connstr=”Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.4.0;Data Source=”” Set conn=Server.CreateObject(“ADODB.Connection”) Conn.open connStr Cơ sở dữ liệu MS SQL Server Connstr=”Provider=SQLOLEDB;Data Source=servername; Initial catalog=database_name;user ID=user_name;PWD=user_password” Set conn=Server.CreateObject(“ADODB.Connection”) Conn.open Connstr Cơ sở dữ liệu Oracle: ADODB hỗ trợ truy xuất cơ sở dữ liệu nổi tiếng Oracle thông qua chuỗi kết nối OLEDB như sau : connstr=”Provider=MSDAORA.1;Data Source=orcl;User ID=scott;PWD=;Persist Security Info=False” Set conn=Server.CreateObject(“ADODB.Connection”) Conn.open connstr Cơ sở dữ liệu MS Access thông qua trình điều khiển ODBC ConnStr=”Driver=Microsoft Access Driver(*.mdb);DBQ=database path” Set Conn=Server.CreateObject(“ADODB.Connection”) Conn.open ConnStr Nếu nguồn dữ liệu không hỗ trợ OLE DB ta có thể sử dụng ADO thông qua ODBC theo cách tổng quát : Kết nối tổng quát thông qua ODBC: <% strconn =”Provider=MSDASQL.1;Persist Security Info=False;Data Source=database_name” %> set conn=Server.CreateObject(“ADODB.Connection”) conn.open connstr 3.2.Sử dụng chỉ thị include: Thông thường hầu hết các trang ASP sử dụng đối tượng Connection và Recordset đều mở kết nối theo cùng cách .Để tránh lập lại mã ,ta có thể đưa các lệnh tao Connection và Recordset vào một trang riêng ,tiếp đến dùng chỉ thị include để đưa trang này vào các trang ASP sử dụng ADO khác.Một cách làm khác là lưu chuỗi kết nối trong trong biến toàn cục Application của file global.asa sao cho tất cả các trang ASP khác đều thấy và truy xuất được .Ví dụ: Sub Application_Onstart() Strconn=”Provider=SQLOLEDB.1; Data Source=local host;User ID=sa;PWD=;Initial Catalog=database_name” Set Application(“ConnectionString”)=Strconn End sub Tiếp đến trong trang ASP ta tạo đối tượng Connection và gọi kết nối như sau: Set conn=server.CreateObject(“ADODB.Connection”) Conn.open Application(“ConnectionString”) 3.3.Đóng và chia sẻ kết nối (Share Pooling): Sau khi mở kết nối và xử lý xong dữ liệu ta nên đóng kết nối lại bằng cách gọi phương thức close của đối tượng Connection như sau: Set conn=server.CreateObject(“ADODB.Connection”) Conn.open strconn ‘Xử lý truy xuất dữ liệu ‘Ví dụ ‘rs.open “SELECT * PRODUCTS”,conn ‘Đóng kết nối Conn.close Đóng kết nối sẽ giải phóng tài nguyên giúp cơ sở dữ liệu thao tác và xử lý nhanh hơn .Thực tế khi ta gọi phương thức close của đối tượng Connection ,kết nối sẽ được trả về cho bộ quản lý tài nguyên .Do việc mở một kết nối chiếm nhiều tài nguyên cũng như đòi hỏi hệ thống phải quản lý chặt chẽ .Một khi kết nối được mở nó sẽ giữ nguyên và hoạt động trong suốt ứng dụng ,mỗi thời điểm chỉ có một trang là được chiếm giữ kết nối (Bằng cách gọi phương thức open của đối tượng Connection ).Nếu đã hoàn tất quá trình xử lý liên quan đến cơ sở dữ liệu ,ta nên gọi phương thức close càng sớm càng tốt để trả kết nối về cho hệ thống phục vụ các trang khác.Nếu không gọi phương thức close ,kết nối sẽ bị chiếm giữ cho đến khi toàn bộ nội dung của trang được thực thi xong .Khi đó nếu có một trang khác cần kết nối vào cơ sở dữ liệu hệ thống phải sử dụng thêm tài nguyên để tạo kết nối mới .Cơ chế dùng chung kết nối được gọi là Share Pooling.Chúng rất được quan tâm trong môi trường ứng dụng cơ sở dữ liệu với số lượng người dùng và yêu cầu xử lý lớn 4.Sử dụng Recordset : 4.1.Tạo Recordset: Có thể nói Recordset là đối tượng được sử dụng thường xuyên nhất trong ADO .Recordset cho phép xem và trích rút dữ liệu theo dạng bảng .Mặc dù đối tượng Connection cũng có khả năng thực thi câu lệnh SQL và trả về tập dữ liệu tương tự Recordset nhưng sử dụng Recordset hiểu quả và linh động hơn .Đối tượng Recordset được tạo ra như sau: Set rs=server.createobject(“ADODB.recordset”) Để trích rút dữ liệu từ một bảng nào đó trong cơ sở dữ liệu ,thường ta kết hợp đối tượng Connection vào câu lệnh SQL Select trong phương thức open của đối tượng Recordset . 4.2.Duyệt qua các mẩu tin trong Recordset: Để đi đến từng mẩu tin trong Recordset chúng ta dùng vòng lặp While và kiểm tra xem đã đến mẩu tin cuối cùng chưa dựa vào thuộc tính EOF 4.3.Truy xuất các trường của mẩu tin: Ta có thể chỉ định trực tiếp tên trường cần truy xuất ngay trong đối tượng Recordset.Tuy nhiên ta cũng có thể sử dụng đối tượng tập hợp Fields để truy xuất nội dung của một trường trong mẩu tin theo nhiều cách 4.4.Lọc các mẩu tin trong Recordsets: Điều kiện lọc các mẩu tin(Chỉ chọn ra các mẩu tin thỏa điều kiện nhất định)có thể thực hiện ngay trong mệnh đề Where của câu lệnh SQL khi gọi phương thức open của Recordset .Ví dụ: Hoặc ta có thể sử dụng thuộc tính lọc(Filter) của Recordset để chỉ định điều kiện lọc sau khi đã trích xuất dữ liệu .Ví dụ: Thuộc tính Filter cho phép sử dụng các mệnh đề lọc tương tự mệnh đề Where của câu lệnh SQL 4.5.Tìm kiếm trên Recordset : Để tìm kiếm trên recordset ta có thể sử dụng phương thức find .Ví dụ để tìm sản phẩm mang mã số ‘11’trong recordset ta gọi phương thức find như sau: Rs.find “Productcode=’11’ Tuy nhiên trong thực tế find ít được sử dụng đến .Để tìm một mẩu tin thực tế ,câu lệnh SQL được sử dụng trực tiếp dựa vào mệnh đề Where .Ví dụ: Thuộc tính lọc cũng có thể được sử dụng cho mục đích tìm kiếm mẩu tin trên Recordset. 5.Hiệu chỉnh các mẩu tin: Có hai cách thực hiện việc hiệu chỉnh các mẩu tin trong bảng dữ liệu (Bao gồm các thao tác như tạo mới mẩu tin ,thay đổi nội dung mẩu ,xóa mẩu tin ):Thứ nhất dựa vào các phương thức AddNew,Update,Delete của đốI tượng Recordset .Thứ hai là triệu gọi các câu lệnh SQL trực tiếp như INSERT,UPDATE,DELETE thông qua đối tượng Command hoặc Connection.Ví dụ: 6.Thực thi câu lệnh SQL với tham số bằng đối tượng Connection và Command: 6.1.Thực thi lệnh bằng Connection và Command: Ngoài việc thực thi các câu lệnh SQL không trả về kết quả như INSERT,UPDATE,DELETE đối tượng connection còn có thể truy vấn dữ liệu SQL bằng câu lệnh SELECT .Thực tế ta có thể gọi đối tượng connection thực thi lệnh SELECT trả về tập Recordset như sau : Set rs=conn.execute(“Câu lệnh SQL”) Tuy nhiên đối với câu lệnh SELECT ,phương thức open của đối tượng recordset lại sử dụng thường xuyên và hiểu quả hơn (thực tế khi thực hiện lệnh SELECT đối tượng Connection tự động tạo ra đối tượng Recordset ẩn danh). Ta có thể sử dụng đối tượng thực thi lệnh Command thay cho Connection .Đối tượng Command cho phép thực thi tất cả các lệnh SQL và các thủ tục Store Procedure của cơ sở dữ liệu . Tạo và sử dụng đối tượng Command như sau : 6.2 Thực thi lệnh SQL vớI tham số : Trường hợp thủ tục Store Procudure hoặc câu lệnh SQL yêu cầu tham số như trường hợp sau : CREATE PROCEDURE update_account @m_password VARCHAR(10), @m_username VARCHAR(10) AS UPDATE password SET password=@m_password WHERE username=@m_username Ở đây @m_password và @m_username là các tham số truyền vào từ bên ngoài khi thủ tục được gọi .Bằng cách sử dụng đối tượng command ,ta có thể tạo ra đối tượng parameters và thêm vào tập hợp các giá trị tham số trước khi thực thi thủ tục như: ‘Tạo và gán giá trị cho tham số : set user=CmdUpdate.CreateParameter(“@m_username”,adVarchar,adParamInput, ,”mkuser”) set pwd=CmdUpdate.CreateParameter(“@m_password”,adVarchar,adParamInput, ,”newpassword”) ‘Đưa tham số vào đốI tượng command cmdUpdate.Parameters.Append user cmdUpdate.Parameters.Append pwd ‘Thực thi câu lệnh cmdUpdate.CommandText=”update_account” cmdUpdate.CommandType=adCmdStoredProc cmdUpdate.execute 7.Phân trang với đối tượng Recordset: Khi trích rút dữ liệu bằng đối tượng Recordset hoàn tất,ta thường dùng vòng lặp While để duyệt qua các mẩu tin(record)nhằm kết xuất thông tin trong các trường gửi về trình khách .Trong trường hợp kết quả mà Recordset trả về có khá nhiều mẩu tin mà ta chỉ muốn cho người dùng xem mỗi trang một số lượng nhất định các mẩu tin ,ví dụ như ,nếu recordset trả về kết quả bao gồm có 1000 mẩu tin mà ta chỉ muốn hiển thị phía trình khách mỗi lần 15 hoặc 20 mẩu tin mà thôi .Nếu người dùng muốn xem tiếp họ có thể click vào các liên kết để đi đến trang kế tiếp (next)hoặc trở về các mẩu tin đã xem trước đó (previous).Phân trang khi hiển thị các mẩu tin là công việc thường xuyên phải làm đối với các ứng dụng cần phải trình bày khối lượng dữ liệu lớn.Đối tượng Recordset cung cấp cho ta ba thuộc tính quan trọng sau đây để sử dụng cho việc phân trang: PageSize:Kích thước mẩu tin trong một trang PageCount:Tổng số trang Recordset truy vấn được AbsolutePage:Chỉ định trang hiện hành đang cần đọc thông tin Để Recordset có khả năng phân trang ,ta cần thiết lập thêm tham số cho Recordset trước khi thực hiện truy vấn. Rs.CursorLocation =3 ‘Có thể sử dụng hằng adUseClient Rs.pageSize =15 ’15 record trong một trang Tiếp theo ta mở đối tượng Recordset truy vấn dữ liệu với tùy chọn là các hằng adOpenForwardOnly(0),adLockReadOnly(1) truyền cho phương thức Open như sau : Rs.Open sqlStr,conn,0,1 Công việc sau cùng là định vị trang cần hiển thị thông qua thuộc tính AbsolutePage.Chúng ta lưu lại vị trí hiện hành của trang dữ liệu thông qua giá trị chứa trong thẻ <input hidden).Giá trị này sẽ được chuyển về trình chủ mỗi khi người dùng click vào Hyperlink Next hoặc Previous di chuyển giữa các trang .Ví dụ: 8.Quản lý lỗi khi sử dụng các đối tượng ADO: Trong quá trình triệu gọi các đối tượng ADO ta có thể gặp các lỗi như kết nối không hợp lệ ,câu lệnh SQL truy vấn không đúng cú pháp …Để đón bắt lỗi ,cách tốt nhất là sử dụng lệnh On Error Resume Next ,tiếp đến duyệt qua đối tượng tập hợp Errors để biết được thông tin lỗi .Ví dụ ,đối tượng Recordset sau đây sử dụng lệnh SELECT truy vấn cột dữ liệu không có thật ,khi lỗi phát sinh ,hàm CheckForErrors sẽ duyệt qua đối tượng ActiveConnection in ra thông báo lỗi . <% On Error Resume Next … set rs=Server.CreateObject(“ADODB.Recordset”) sqlStr=”SELECT x,y,username FROM Accounts” ‘Cột dữ liệu x,y không có thật trong bảng Accounts rs.open sqlStr ,conn if CheckForErrors(rs.ActiveConnection)=False then Reponse.Write “Query Success” End if %> Hàm CheckForErrors được xây dựng như sau: <% Function CheckForErrors(objConn) ‘Nếu có lỗi If objConn.Errors.count >0 For Each E in objConn.Errors Reponse.Write E.source + E.Description+”” Next End if End Function %> Chương III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1.PHÂN TÍCH HỆ THỐNG: 1.1Khảo sát yêu cầu : 1.1.1Yêu cầu của một trang web tuyển dụng lao động: Xây dựng một trang web tuyển dụng lao động trên mạng internet là đề tài trong đó chủ yếu là xử lý quy trình đăng thông tin (thông tin tìm việc,thông tin tuyển dụng),lưu trữ và hiển thị thông tin của người lao động có nhu cầu tìm việc và của các nhà tuyển dụng lao động lên mạng internet.Ta có thể hiểu quy trình này gần giống như quy trình người lao động tìm việc thông qua các công ty môi giới việc làm ,cũng như quy trình khi các nhà tuyển dụng thông qua các trung tâm môi giới việc làm để tuyển người lao động .Qua internet khách hàng(người tìm việc,nhà tuyển dụng),thực hiện việc đăng ký tài khoản trên web site bằng cách nhập vào các thông tin cần thiết trên web site,sau đó website sẽ dựa vào các thông tin này(địa chỉ email),để gửi đến người dùng một thư điện tử có chức năng kích hoạt tài khoản đã đăng ký,sau khi kích hoạt tài khoản ,khách hàng (người tìm việc,nhà tuyển dụng),sẽ có thể thực hiện các chức năng như:Đăng tải thông tin (thông tin tìm việc,thông tin tuyển dụng) lên website,cập nhật các thông tin đã đăng ký.Ngoài ra vì đây là một website thương mạI cho nên nó phảI được thiết kế sao cho không những dễ sử dụng ,không có các thao tác thừa mà còn hấp dẫn được ngườI truy cập,thể hiện ở cách trình bày website và nội dung của nó .Ta có thể phân tích các vấn đề sau: 1.1.2Phân tích hoạt động của website: Hoạt động của website bao gồm 3 hoạt động chính: -Hoạt động của khách hàng(người tìm việc,nhà tuyển dụng) -Hoạt động của nhà quản lý(người thuộc trung tân việc làm) -Hoạt động của nhà quản trị website 1.Hoạt động của khách hàng: Một khách hàng(người tìm việc,nhà tuyển dụng) khi tham quan website,họ sẽ tìm kiếm các thông tin về việc làm mà họ quan tâm(thông tin về các công ty tuyển dụng,thông tin về người lao động..vv),sau đó h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc27850.DOC
Tài liệu liên quan