Phần mềm xã hội - Kênh giao lưu trực tuyến hữu hiệu để thực hiện dịch vụ thông tin, thư viện tại các trường đại học trên thế giới

Bài viết đề cập đên khái niệm và những tính năng ICU việt phần mềm xã hội

(PMXH) trong tiến trình phát triên của nó. Đồng thời cũng phân tích những PMXH

phô biến nhất với các công cụ cơ bản nhất đang được ứng dụng trong các lĩnh vực

khác nhau trong đó có hoạt động thông tin, thư viện. Đua ra một so PMXH đã và

đang được ứng dụng đê thực hiện các dịch vụ thông tin, thư viện của một sô trường

đại học ở Hoa kỳ và úc nhằm kết nổi cộng đồng người dùng tin đế phát triên và phục

vụ thông tin/tài liệu hiệu quả nâng c

pdf12 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Phần mềm xã hội - Kênh giao lưu trực tuyến hữu hiệu để thực hiện dịch vụ thông tin, thư viện tại các trường đại học trên thế giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cụ thể như tạo lập, 180 chia sẻ, thảo luận các ý tưởng, dự án, công việc, chủ đề học tập / nghiên cứu trên môi trường trực tuyến, tự do và cởi mở.Trang Wiki của trường đại học công nghệ Queensland (QƯT). Địa chỉ: https://wiki.qut.edu.au/dashboard.action# m 1 Q U T V V i k i ■» QUT webatte «* Current stươents «* Current stalt « tor Ihm r e a l «K>na' == S p a c es - C reate ■X Q ) - Log in D a s h b o a r d VVelcome to Co n íluence Popular All Updates Coníluence is vshere ycur team co!l8 t>oraies and shares knosviedge — create. share and discuss yourĩiles. iơeas, minutes, sp ecs mockups. diagrams. and proịects. Q Ernnda T ennakoon Kiilatunoa M udiyanseiogs Eraođa Bancíoia Tennakcon Jun 30, 2':lí- Learn rnore ab out QUT Wiki S p a ces Site S p a c e s AusỊrailan Centre *or Ph:lanthropy Brtd NonproAt Síudies Hình 5: Giao diện trang QUT W iki Để có thể sử dụng hệ thống wiki của trường, điều kiện tối thiểu là người dùng phải là một thành viên trong cộng đồng đại học QƯT. Với định danh cá nhân của mình, người dùng sẽ tạo lập tài khoản, tuân thủ các quy định và khai thác hệ thống wiki. Hệ thống QUT wiki được tổ chức theo các chủ đề ngành học đào tạo tại trường. Mỗi chủ đề được tổ chức dưới dạng các nhánh nhỏ của hệ thống. Từ đó, cấu trúc của các nhánh nhỏ được hình thành và phát triển. Hình chụp bên dưới là ví dụ cụ thể của nhánh wiki về chủ đề “Các công nghệ thuyết trình, âm thanh, hình ảnh, và video”. T rang L ibrary Success Library Success là một trong những ví dụ điển hình của việc ứng dụng wiki trong chia sẻ các thông tin, ý tưởng cho cộng đồng người dùng quan tâm đến lĩnh vực thư viện. Trang wiki này cho phép người dùng ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là những người đang công tác trong lĩnh vực thư viện, chia sẻ về kinh nghiệm, ý tưởng, kỹ năng, và kiến thức về trong lĩnh vực thư viện. Sau khi đã đăng ký tài khoản, người dùng có quyền thêm hoặc chỉnh sửa chủ đề trên wiki cũng như là các chủ đề đó. Cơ chế hoạt động của trang wiki khá cởi mở, tạo ra không gian lý tưởng cho sự dân chủ trong trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn.Trang wiki cũng tập hợp nhiều blog của các các chuyên gia của các ngành khác nhau nhằm hình thành cộng đồng chia sẻ thông tin, trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau. 181 G6 Searr.h • ►Uis Here ■ f tề n jn • í f“ ỉi*ỉ«ạe» • ''r*n*Sềf VtK*jt. ■ i>w.an**x «-■ • e>?i eKXTMKr Library Success: A Best Practices Wiki Introduction W0tconw lc . * n»iy Success A Ho-ii P ta r ĩ í* * vVrtu TtfcS v*»r. vnrs ciMteđ » dt: a cr»-s6T f shap lof Q*a\ Ií1«*s Í'|àni «•-* success*ji pfCvr*T» *í*3 DOJT9 nr>jvetv« timgs W(n HKnncMnoy Pw‘ ao (m« MiĩWM 01 t*Hf WH*fy t»o*'ì XXX* [ n«f, i*r® 1« ? rrt ÍF»« t> 0(ji Oi* ir*xe ãna.-H»ụ mfcn?ut»n about Vw píoVspo*! bji »vw « MO oot d»c* #2 o! r*v arfanr*60íĩ Bi rr*i*f.ted «r*l or^ Tìnured 1 nar-i »*«>• kyaig to(lo p yo*iVe » i f vyme?>ng « youí ntv»?y rwM yao co-ttíGer e iơ c té s í. r * * ỉ * vxx> ancu! s « 5*s wifc :V 0r provxle b =!* k/ LWts«J« '. avvogt í >«1 ? w * HMteoate tiu ; *»JW be ìa I i íw ixanarii »J0 »Krt’ i t B» V»*I Ana lí yr. i fcrc»- 0* a l*-ra*»n ar « k&»ary r » t » đong soíreTMng g rs* . *«• to KKh>íe mlcmaton Of liĩ*5 to lí Bas&sHy lí ysụ kno* r t enyirtr-3 ữwl rraýrt bó us*kj! tc OSI«e i:7Kkxiif«c nvìKitesi. PM ÍS pace » ÍXIÍ It ! f>op« mm: «*;; a VW:-JP pwc*w c«r- sn««fc M»«4 n^n *"Kie*'. enú «nín« l»L-đr>»--6 ca r teari to rtụ--zaAe t tk sutvesses o?at“iei (Amiies Tf»s wric ^ no- tir-. bv afij' co rm ríc eotíy »n*J tío*--- nol rep íoianiaiir M s n t s in rrtortí-ft For ÍXÌÌÁ) * S M 9 t JS« CỜOMTlí 5» w#u t>» *»fcj H M tịtỈTÌ t e p*r ÍL Ílte T I ÍD f« ’'-«l : ĩ iC6fis«d ur>»? fầ3 ASiDưtotv :tf. s C/«atv* Cornfiwn l k-f.nse PletrvB toirt&rac >XK«&«lf # r i 5*e n e m * !nt%v* cirrvs 8--vy ol r * co-nent Cfi v*x-í Ovr-I Silt- Anyonc w«n. W9nis 50 80 J lo or e->! lopitt tpịĩteiD*; Lan &J li You ttom n tt i ì *ư ttiK b«rfc-e irakuig d crs*iụe - r.^ wtl t»*onị» tn ccovnrvtv 0( trararĩĩ. wf>0 «yw fw/9 anỵ lwrvi*ca'5;»svsn5 aboirt tw W*1 í sose caikKl * , f e^=ed:“: r« ik » d? CX«ci»oe>s afct-.ilspec:fec co^terrt 1« *--e vv^ - t>e<kmleđ fc Ir0t nC:/iduaí 8Uf 10» r yoo « 3 ỊOitrọ K imh » rvs ar.ki p>*«>se v-se s»e t>íOwr>3 URL |J8C >«fttfcCVuC4t«í-! ^ d? 'í 2 ManayBTO'* jnđ 1 n>lRnhf: 'i. ĩ S«Kt«o rc . cíeet cr M *r*ront f 3 « 1 s Pítc n r .n i 'iC Re*3fTi' -•»'3CÍ> ; T ‘ị a r t r i t S ern :« ỉ and »9iD m «r- Lar.*ac? í t Rcs:< r:t Shamj 2 ĩf Y JT) 1 10 Se*vic« IC Sí«cif:i O ojDu s T" T>«nỵj avj r'**V*T.\T1Í»WV I,k 1 «X»IS 2 15 r* 5.121 V1Ĩ ĩ ĩrr-aer^inrq T«h r. s*e lírary 3.113 if*c*TT>»«jr 3f--jr»»3 »«3 £*< r ijfì 513iirCỉinfefcoc« .' !Ẩ Wa».«5 TdỌữtiir t*~ta N»> Hình 6: Giao diện của Library Success Library Success ( được phát triển bởi Meredith Farkas - một chuyên gia về PMXH và ứng dụng PMXH trong thông tin, thư viện. 2.6. ứng dụng phần mềm xã hội của Thư viện đại học công nghệ Queensland Kênh íacebook Cùng với rất nhiều các kênh thông tin kết nối, liên lạc khác, Thư viện Trường Đại học QUT đã thiểt lập kênh íacebook nhằm phát triển cộng đồng, củng cố môi quan quan hệ bền vững giữa thư viện và các đối tượng người dùng tin của mình. Ngoài việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư viện với người dùng nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ về các hoạt động, sự kiện, chương trình của thư viện đế hỗ trợ, tư vấn hoạt động học tập, nghiên cứu của cán bộ và sinh viên. Dịch vụ này được triển khai tất cả các ngày trong tuần, tuy nhiên giờ phục vụ của 2 ngày cuối tuần chỉ dừng lại trong giờ hành chính (không phục vụ buổi tối). Đại đa số người dùng thư viện đều tham gia sử dụng mạng xã hội vì vậy, kênh facebook thiết lập đã mang lại hiệu quả rất khả quan cho hoạt động của Thư viện Trường.Địa chỉ: https://www.facebook.com/QUT-Library-1572285473015155/?fref=nf. 182 University ^ S e a r c ỉ ì ỉor p o stỉv o n íh ts P a g « 4 7 e peopie Mce i»*s inv?t& fnen<Js to ẽke tfvs P3 3 * A B O U T 5 r?sb an e 0 7 3 1 3 8 3Q 79 I ? Ị A sk for QƯT U b rar/a prtce rarvge http:tf%t>rsry qui eou au/ H o m e About Photcs L ikes M ore - Q s ta tu a P h o t o V i d e o ■ P Ị VVíiíe s o m e th in g o n th is P a g * . 9 1 Q U T L ib ra ry *■ nrs ■ Ooops E /en we belieired som e of these! Hình 7: Giao diện ĩacebook của thư viện đại học QUT Đánh dấu xã hội bằng dịch vụ Citeulike Citeulike là dịch vụ web đánh dấu xã hội cho phép người dùng lưu và chi sẻ các trích dẫn bài báo học thuật. Dịch vụ Citeulike hoạt động trên cơ sở thúc đẩy việc chia sẻ các tài liệu tham khảo khoa học. Citeulike cung cấp cho người dùng tính năng tổ chức thông tin trích dẫn dưới dạng phân loại theo các hạng mục nhằm phục vụ việc chia sẻ khoa học và tập trung hơn. Dịch vụ hiện đang liên kết với 13503 tạp chí khoa học trực tuyến, 8.324.859 bài báo khoa học. c i t e u l ỉ k e E P B fQ w s e ị f a q I L o g iD S e a rch c itỡ iiiik e citeulike is a free S e rv ice for managing and discovering scholarly references 8,324 ,859 a rtic le s - 550 added today. ■ Easiiy store reíerences you find Online ■ Discover new articles and resources ■ Automated article recommendationsNEW ■ Share references vvith your peers ■ Find out who's reading vvhat you‘re reading ■ Store and search your P D Fs J o i n n o w J o i n n o w w i th Hình 8: Giao diện của dịch vụ đánh dấu xã hội citeulike Người dùng có thể dễ dàng thông tin về tài liệu tham khảo học thuật trên môi trường trực tuyến, chia sẻ tài nguyên này với cộng đồng, mặt khác họ cũng có thể hưởng lợi từ những thông tin chia sẻ của cộng đồng, khám phá ra những nguồn tài nguyên hay bài báo mới liên quan đến lĩnh vực mình yêu thích. Địa chỉ: f a c e b o o k 183 3. KẾT LUẬN Với các đặc trưng cơ bản của mình: có rât nhiêu các ưu điêm như đê dàng tạo lập và chia sẻ nội dung; Giao tiếp linh hoạt theo thời gian thực và hợp tác trực tuyến; Phát triển cộng đồng; có thể tập hợp và tận dụng được trí tuệ xã hội; Đảm bảo các thông tin minh bạch; Chi phí thấp... PMXH - kênh giao tiếp trực tuyến hữu hiệu để thực hiện dịch vụ thông tin, thư viện nói chung và trong hoạt động thông tin, thư viện của các trường đại học nói riêng. Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng PMXH trong việc thực hiện các dịch vụ thông tin, thư viện cũng cần chú ý khắc phục các nhược điểm của phần mềm xã hội như dễ bị nhiễu thông tin; Khó kiểm soát chất lượng thông tin; Lãng phí thời gian của người sử dụng; Rủi ro trong an toàn và bảo mật thông tin; Dễ vi phạm bản quyền thông tin... TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Shaw, M., & Garlan, D. (1996), Software architecture: perspectives on an emerging discipline (Vol. 1, p. 12), Englewood Cliffs, Prentice Hall. 2. Bush, V. (1991), Memex revisited, In From Memex to hypertext (pp. 197-216). Academic Press Professional, Inc.. 3. Licklider, J. c ., & Taylor, R. w . (1968), The Computer as a communication device, Science and technology, 76(2), 1-3. 4. Johnson-Lenz, p., & Johnson-Lenz, T. (1982), Groupware: The process and impacts of design choices, Computer-Mediated Communication, Systems: Status and Evaluation. 5. Schmidt, K., & Bannon, L. (1992). Taking c s c w seriously. Computer Supported Cooperative Work (CSCW), 1(1-2), 7-40. 6. Bates, A. T. (2005), Technology, e-leaming and distance education. Routledge. 7. Dalsgaard, c . (2006), Social sofíware: E-leaming beyond leaming management systems. European Joumal of Open, Distance and E-Leaming, 2006(2). 8. Bryant, T. (2006), Social software in academia. Educause quarterly, 29(2), 61. 9. Boulos, M. N., Maramba, I., & Wheeler, s. (2006), Wikis, blogs and podcasts: a n e w g e n e r a t i o n o f W e b - b a s e d t o o l s f o r V ir tu a l c o l l a b o r a t i v e c l i n i c a l p r a c t i c e a n d education, BMC medical education, 6(1), 41. 10. 0 ’reilly, T. (2005), What is web 2.0. 11. Murugesan, s. (2007), Understanding Web 2 .0 .1Tprofessionaỉ, 9(4), 34-41. 12. Stephens, M., & Collins, M. (2007). Web 2.0, Library 2.0, and the hyperlinked library, Serials Review, 33(4), 253-256. 13. McLoughlin, c ., & Lee, M. J. (2007). Social software and participatory ỉearning: Pedagogical choices with technology affordcmces in the Web 2.0 era. In ICT: Providing choices fo r learners and learning. Proceedings ascilite Singapore 2007 (pp. 664-675). 184

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_mem_xa_hoi_kenh_giao_luu_truc_tuyen_huu_hieu_de_thuc_hi.pdf
Tài liệu liên quan