Đặt vấn đề: Nguồn tín hiệu thường có biên độ hay công suất rất bé.
Biên độ hay công suất cần cung cấp cho tải yêu cầu rất lớn.
Một tầng k.đại không thể đảm bảo yêu cầu mà phải ghép nhiều
tầng với nhau thành một bộ k.đại
37 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phân cực và ổn định nhiệt điểm công tác của tranzito, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12.2.3. Phân cực và ổn định nhiệt điểm công tác của tranzito
a. Nguyên tắc chung (nhắc lại)
Chuyển tiếp emitơ - bazơ luôn phân cực thuận
Chuyển tiếp colectơ - bazơ luôn phân cực
ngược
Vì vậy:
• Hướng dòng điện và điện áp thực tế ở tranzitopnp luôn ngược
so với ở tranzito npn.
E
C
Nếu dùng tranzito loại pnp thì
UC < UB < UE (+nguồn vào E)
C
E
Nếu dùng tranzito loại npn thì
UE < UB < UC (+ nguồn vào C)
2b. Đường tải tĩnh và điểm công tác tĩnh
• Đường tải tĩnh được xác định trên họ đặc tuyến ra tĩnh
• Điểm công tác tĩnh nằm trên đường tải tĩnh. Nó xác định giá trị
dòng điện và điện áp trên tranzito khi chưa có tín hiệu vào.
• Xét sơ đồ như hình vẽ.
• Là một phương trình tuyến tính nên chỉ cần xác định hai điểm
đặc biệt: khi IC=0 -> UCE= ECC và khi tranzito thông hoàn toàn
UCE= 0 -> IC = ECC / Rt.
2
20
IB =0A
IB = 20A
IB =40A
UCE V
IC mA
Phương trình đường tải: UCE= ECC - IC .
Rt
3c. Ổn định điểm công tác tĩnh khi nhiệt độ thay đổi
• Tranzito là linh kiện bán dẫn nhạy cảm với nhiệt độ.
• Hai đại lượng nhạy cảm với nhiệt độ nhất là UBE và dòng ngược Icbo
Do IC = IB + ( + 1) Icbo nên nhiệt độ thay đổi làm điểm công tác bị trôi.
• Đánh giá độ ổn định nhiệt qua hệ số S= IC / Icbo
• IB = (ECC- UBE) / Rb . Do UBE là điện áp
phân cực thường có giá trị khoảng 0,3V
đối với tranzito Ge và khoảng 0,6V với
tranzito Si là nhỏ so với ECC nên ta có thể
lấy gần đúng: IB ECC / Rb -> IB cố định
• Mạch điện đơn giản, độ ổn định nhiệt phụ
thuộc hệ số k.đại dòng tĩnh của tranzito.
• Mạch ứng dụng khi yêu cầu độ ổn định
nhiệt không cao.
d. Phân cực cho tranzito bằng dòng cố định
4e. Phân cực cho tranzi to bằng điện áp phản hồi
• Rb được nối trực tiếp giữa colectơ và bazơ của tranzito
• Ưu điểm: mạch có độ ổn định nhiệt cao
hơn.
• K. điểm: hệ số K. đại tín hiệu bị giảm vì
tín hiệu ra ở C qua Rb tác động trở lại
ngược pha với tín hiệu lối vào.
• Khắc phục: Chia Rb thành hai điện trở.
Mạch phân cực bằng dòng emitơ.
• ECC = (IC + IB ). Rt + UCE hay ECC = (IC + IB ). Rt + IBRb + UBE
Bỏ qua UBE ta có: ECC = (IC + IB ). Rt + IBRb . Ta giả sử nhiệt độ tăng
làm IC tăng thì U Rt cũng tăng lên nên UCE giảm. Mặt khác:
UCE = U Rb + UBE sẽ làm giảm dòng phân cực IB -> IC giảm.
Nếu thiết kế mạch phù hợp sao cho sự tăng IC do nhiệt độ bằng sự
giảm IC do cấu trúc của mạch phân cực ta có được độ ổn định nhiệt
5e. Phân cực cho tranzi to bằng dòng emitơ (tự phân cực)
• Điện trở R1 và R2 là một bộ phân áp tạo nên UB cố định.
• Nếu UB UBE thì ta có thể coi IE UB /RE và mạch điện có độ ổn
định
Giả sử nhiệt độ tăng làm IC tăng dẫn đến điểm là việc bị trượt lên
trên đường đặc tuyến tĩnh. Do IE = IC + IB nên IE cũng tăng theo làm
U RE tăng. Vì UB cố định = U RE + U BE nên U BE giảm -> IB giảm.• Kết quả là điểm làm việc được kéo xuống
và giữ ổn định.
• Muốn mạch hoạt động tốt phải chọn trị số
R1, R2, RE phù hợp.
• Đây là mạch có độ ổn định nhiệt cao
nhưng RE đã gây sụt áp tín hiệu đưa vào
mạch k. đại làm giảm hệ số K.
ICUB
IB
IR2
CE
• Nếu tín hiệu là xoay chiều thì khắc phục
bằng cách nối song song tụ CE với RE.
62.2.4. Tranzito trường (FET)
• Nguyên lý hoạt động: dựa vào hiệu ứng trường để điều khiển độ
dẫn điện của đơn tinh thể bán dẫn. Dòng điện do một loại hạt
dẫn đa số tạo ra.
• Ưu điểm: Xử lí, gia công tín hiệu với độ tin cậy cao.
Tiêu hao năng lượng cực bé.
a. Cấu tạo loại cực cửa tiếp giáp JFET:Kênh bán dẫn Si-n được
bao quanh bằng một lớp bán dẫn p và
nối ra ngoài ba điện cực như hình vẽ.
Hoạt động: Tuỳ theo giá trị UGS phân cực
ngược mà lớp tiếp giáp có độ rộng khác
nhau làm thay đổi tiết diện kênh dẫn DS
nên điều khiển được dòng ID
Gate G
Si
-n
D Drain
S Source
p D
S
G - Kênh n
D
S
G + Kênh p
7SỰ KHÁC NHAU VỀ ĐIỆN ÁP PHÂN CỰC
D
S
G - Kênh n
D
S
G + Kênh p
E
C
UC < UB < UE (+nguồn vào E)
C
E
UE < UB < UC (+ nguồn vào C)
Tính tương đương giữa các cực:E S; B G; C D
8• Đặc tuyến của JFET kênh n
Vùng giữa AB (đặc tuyến nằm
ngang) gọi là vùng thắt hay
vùng bão hoà. Do UDS đủ lớn
nên ID phụ thuộc mạnh vào
UGS (tiết diện kênh dẫn).
Vùng bên phải điểm B gọi là
vùng đánh thủng. UDS lớn đã
gây ion hoá thác lũ gần cực D
làm mất t/c bán dẫn.
Nếu điểm làm việc được chọn là
giao giữa đường tải tĩnh và đặc
tuyến lối ra thì thế phân cực
UGS phải nhận giá trị âm (đây
là điểm khác biệt cần lưu ý so
với tranzito bipolar).
Chú ý: Các loại FET khác nhau
có mạch phân cực
UDS V
10
ID mA
10
UGS= 0V
UGS= -1V
UGS= -2V
A BĐặc tuyến ra ID= f1(UDS)| UGS =CONST
Vùng gần gốc UDS nhỏ ID tăng
mạnh JFET giống điện trở
thuần
9Đặc tuyến truyền đạt ID= f2(UGS)| UDS =CONST
• Khi sử dụng tranzito trường cần
chú ý hai nhóm các tham số:
- Tham số giới hạn: IDmax; UGS max ; UGS0.
- Tham số làm việc: Điện trở trong hay điện trở vi phân đầu ra
ri = UDS / IDkhi UGS=const. ri thể hiện độ dốc đặc tuyến trong
vùng bão hoà. Độ hỗ dẫn của đặc tuyến truyền đạt. Điện trở vi
phân đầu vào. Khả năng làm việc ở tần số cao nhất.
ID mA
-2-4
4
8
UGS V
UDS = 10V
UGS0
Nếu tăng UDS
• Đặc tuyến truyền đạt của JFET
có UGS nhận giá trị âm.
• Khi UGS tăng thì ID cũng tăng
gần như tỉ lệ với độ dẫn điện của
kênh
• Nếu tăng UDS sang giá trị lớn
hơn thì đường đặc tuyến dịch
trái, UGS0 có giá trị âm hơn.
10
b. Tranzito trường có cực cửa cách ly (MOSFET)
• Cấu tạo: Trên đế Si - p
tạo vùng bán dẫn n có
nồng độ tạp chất cao
hơn.
Cực đế
Si-p
n+
S
±G
+D
Cực đế
Si-p
S
+G +D
Si 02
Kênh đặt sẵn Kênh cảm ứng
n+n+
Ký hiệu tranzito
trường có cực cửa
cách li trong Work
Bench
• Nối ra ngoài các điện
cực như hình vẽ.
• Có hai loại MOSFET:
- Kênh đặt sẵn
- Kênh cảm ứng
11
2.3. KHUẾCH ĐẠI
2.3.1. Những vấn đề chung
a. Nguyên lý xây dựng tầng K.đại
-Phần tử cơ bản là Tranzito (điện trở điều khiển được sự biến
đổi)
-Phải đảm bảo biên độ thành phần xoay chiều (tín hiệu vào, ra)
không vượt quá thành phần một chiều (điện áp nguồn nuôi).
-Mạch điện có trạng thái ban đầu xác định.
b. Các chỉ tiêu và tham số
- Hệ số khuếch đại
K= Đại lượng ra/Đại lượng vào, KU,KI
- Đặc tính biên độ theo tần số K(f)
|K|
f
K0
f
- Trở kháng vào, trở kháng ra.
- Độ méo.
0,7K0
12
c. Các chế độ làm việc của một tầng khuếch đại
• Hai điều kiện cơ bản:
- Phân cực cho phần tử K.đại
- Ổn định nhiệt chế độ tĩnh
• Chế độ làm việc là điểm P
xác định trên đường tải.
• Nếu P nằm ở giữa đường tải -> tầng K.đại làm việc ở chế độ A
IB =0A
IB0
IBmax
ECC/ Rc//Rt
ECC
UCE V
IC mA
N
M
P
UC0
IC0
• Nếu P nằm ngoài khoảng MN -> tầng K.đại làm việc ở chế độ khoá
(Trên M: thông bão hoà. Dưới N: cấm bão hoà)
• Nếu P nằm dịch về phía N -> tầng K.đại làm việc ở chế độ AB
• Nếu P nằm tại N -> tầng K.đại làm việc ở chế độ B
13
d. Hồi tiếp trong các tầng khuếch đại
• Tuỳ theo trường hợp cụ thể có các tên gọi: hồi tiếp điện áp,
dòng điện; hồi tiếp dương, âm; hồi tiếp song song, nối tiếp...
• Hệ số K.đại khi có hồi tiếp là một số phức:
• Các trường hợp xẩy ra:
0 < Kβ < 1 hồi tiếp làm tăng hệ số K.đại
(hồi tiếp dương).
K
Kβ
0 1
– + +
k
.
jexpkK
jexp
.
• Hệ số K.đại khi có hồi tiếp
K1
KK ht
.
β
• Hồi tiếp là đưa tín hiệu ra tác động trở lại lối vào.
• Đặc trưng cho hồi tiếp là hệ số
Nếu Kβ 1 xẩy ra hiện
tượng tự kích -> mạch dao động
• Kβ < 0 hồi tiếp làm giảm hệ số K.đại (hồi tiếp âm), tăng ổn định,
và mở rộng giải tần.
14
2.3.2a. Tầng khuếch đại E chung
• Nhiệm vụ các linh kiện.
• Trở vào: Rv=R1//R2//rv khoảng 1->3k
• Trở ra: Rra = Rc.
• Ki= .
Rc//Rt/Rt có chỉ số tương đối lớn
• Ku= .
Rc//Rt/Rn + Rv khoảng 20->100
• Kp= Ku . Ki khoảng 200 -> 5000 lần
IB =0A
IB0
IBmax
ECC/ Rc//Rt
ECC
UCE V
IC mA
P
N
M
UC0
IC0
15
Tần số tín hiệu?
Hệ số khuếch đại điện áp?
Pha của tín hiệu?
16
Suy giảm về phía tần số cao và
thấp?
Dải thông?
17
Độ lệch pha phụ thuộc tần số?
18
2.3.2b. Tầng khuếch đại C chung (lặp lại emitơ)
• Ku= (1+).
RE //Rt/Rn + Rv . Hệ số Ku 1 (luôn nhỏ hơn 1)
• Kp= Ku . Ki nên KP Ki.
• Nhiệm vụ các linh kiện...
• Trở vào: Rv=R1//R2//rv. Điện trở
vào lớn là một trong những ưu
điểm của mạch CC. Nó dùng để
phối hợp trở kháng tốt với các
nguồn tín hiệu có trở trong lớn.
• Ki= (1+ ).
RE//Rt/Rt Khi RE=RC
thì Ki của mạch EC vàCC gần như
nhau.
• Trở ra: Rra = RE // rE. Trở ra nhỏ
nên phối hợp tốt với trở tải nhỏ.
19
Tần số tín hiệu?
Hệ số khuếch đại điện áp?
Pha của tín hiệu?
20
Suy giảm về phía tần số thấp?
Dải thông?
21
Độ lệch pha phụ thuộc tần số?
22
2.3.2c. Tầng khuếch đại B chung
• Nhiệm vụ các linh kiện...
• Trở vào: Rv=RE//[rE+(1-)rB]
khoảng 10->50 (trở vào nhỏ)
• Trở ra: Rra Rc.
• Ki= .
Rc//Rt/Rt
ở đây = IC/IE< 1
• Ku= .
Rc//Rt /Rn + Rv (nếu
giảm trở trong của nguồn tín
hiệu sẽ làm tăng hệ số khuếch
đại điện áp của mạch BC).
tvn
2
tc2
vn
tc
t
tc
uip RRR
R//R
RR
R//R
.
R
R//R
K.KK
23
Tần số tín hiệu?
Hệ số khuếch đại điện áp?
Pha của tín hiệu?
24
Suy giảm về phía tần số cao và
thấp?
Dải thông?
25
Độ lệch pha phụ thuộc tần số?
26
2.3.2d. Tầng khuếch đại đảo pha
• Có thể k.đại đảo pha băng cách thay RC bằng
một biến áp có thứ cấp gồm hai cuộn dây có số
vòng bằng nhau, điểm giữa nối đất. Mạch dùng
biến áp phối hợp trở kháng rất tốt.
• Từ một nguồn tín hiệu vào tầng
khuếch đại đảo pha tạo ra hai tín
hiệu có biên độ bằng nhau nhưng
pha ngược nhau 1800.
• Ku1= -.
RC //Rt1/Rn + Rv
• Ku2= (1+).
RE //Rt2/Rn + Rv
• Nếu tử số hai biểu thức bằng nhau
ta có hai tín hiệu với biên độ bằng
nhau.
• Dùng tranzito trường có các mạch SC, DC, GC
27
Điều kiện để biên độ
bằng nhau và ngược pha
nhau?
28
2.3.3. Khuếch đại dùng tranzito trường
a. Khuếch đại cực nguồn chung
• Sơ đồ (Sc Ec)
• R1,Rg,Rs làm nhiệm vụ phân
cực (xác định UGSO ) ứng với
chế độ của tầng K đại.
• UGSO có thể dương, âm hay
bằng không là do loại FET
quyết định.
• Rg thường chọn nhỏ hơn trở
vào vài bậc để đảm bảo ổn
định nhiệt (từ 1 đến 5 M).
• Chọn Rs sao cho USO khoảng
0,1 đến 0,3 giá trị điện áp
nguồn Ed.
• Gọi R t = Rd//Rt và là hệ số
khuếch đại tĩnh của FET thì:
• Ku = . R t / (ri + R t) = SRd
với ri là điện trở của kênh dẫn.
• Rv = R1//Rg
• Rr = Rd//ri Rd
• Ki = ...?
• Chú ý dòng vào -> 0
29
• Sơ đồ (Dc Cc )
• Ku = S R t / (1+ S R t )
S là độ hỗ dẫn của FET
• Rr 1/S
Khoảng 100 đến 3000
• Điện dung vào của tầng
Dc nhỏ hơn tầng Sc
Vì sao?
1. Không xét cách mắc Gc?
2. Không tính Ki?
3. Không tính trở vào của
tâng khuếch đại?
b. Khuếch đại cực máng chung
30
2.3.4. Ghép giữa các tầng khuếch đại
• Đặt vấn đề: Nguồn tín hiệu thường có biên độ hay công suất rất bé.
Biên độ hay công suất cần cung cấp cho tải yêu cầu rất lớn.
Một tầng k.đại không thể đảm bảo yêu cầu mà phải ghép nhiều
tầng với nhau thành một bộ k.đại
• Tuỳ theo tín hiệu vào và ra mà chọn cách ghép phù hợp.
• Hệ số k.đại chung bằng tích các hệ số K.đại thành phần.
K=K1. K2 . K3. Nếu tính bằng dB thì K(dB)=K1(dB)+K2(dB)+K3(dB)
K1 K2 K3
31
a. Ghép tầng bằng điện dung
• Sơ đồ mạch điện. Nhiệm vụ các linh kiện.
• Tín hiệu một chiều không qua tụ nên
Kthấp =0 tại f=0.
• Ở tần số cao điện dung CBC (điện
dung thông đường) làm K cao giảm.
|K|
f
K0
f
32
b. Ghép tầng bằng biến áp
• Sơ đồ mạch điện. Nhiệm vụ các linh kiện.
• Méo tần số thấp và méo tần số
cao.
|K|
f
K0
f
• Hệ số biến áp góp phần điều chỉnh
được hệ số k.đại chung.
33
Bài thực tập số 1: Mạch khuếch đại *
Mặt trước bảng mạch thí nghiệm
34
Bài thực tập số 1: Mạch khuếch đại *
Mặt sau bảng mạch thí nghiệm
35
Bài thực tập số 1: Mạch khuếch đại **
• Biến áp ở
mặt sau.
• Chỉnh lưu
bằng đi ốt,
lọc bằng tụ,
ổn áp bằng
IC.
• Phần trên là
mạch dao
động dùng
IC thuật
toán. VR1
chỉnh tần số.
VR2 chỉnh
biên độ.
• Phần dưới là mạch k.đại gồm 3 tầng. Công tắc dùng
để thay đổi trị số tụ nối tầng và tụ chống phản hồi
âm ở emitơ.
36
Bài thực tập số 1: Mạch khuếch đại *
• Mặt sau của
bảng mạch
thí nghiệm.
• Mạch chỉnh
lưu...?
• Mạch dao
động.
• Mạch K đại.
• Vị trí các linh
liện theo ký
hiệu trên sơ
đồ.
37
Bài thực tập số 1: Mạch khuếch đại
• Ba tầng khuếch đại. Bốn công tắc để thay đổi trị số các tụ
truyền tín hiệu giữa các tầng và tụ CE chống phản hồi âm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktdt3_5141_.pdf