Phân cấp tài chính

Hệ thống NSNN Việt Nam

Ngân sách đầu vào/ngân sách đầu ra

Nguyên tắc và hình thức phân cấp

Nội dung phân cấp

Bốn nhân tố then chốt trong phân cấp tài chính

Các vấn đề phát sinh

 

ppt46 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phân cấp tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN CẤP TÀI CHÍNHNGUYỄN HỒNG THẮNG, UEHNội dungHệ thống NSNN Việt NamNgân sách đầu vào/ngân sách đầu raNguyên tắc và hình thức phân cấpNội dung phân cấpBốn nhân tố then chốt trong phân cấp tài chínhCác vấn đề phát sinhNgân sách nhà nước là gì? Về mặt pháp lý, ngân sách nhà nước là một luật tài chính. Về mặt kế toán, ngân sách nhà nước là một tập hợp các bản dự toán thu, chi của bộ máy nhà nước trong hạn kỳ xác định.Về mặt nội dung, ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được quyết định và thực hiện trong một năm.Về mặt quản lý, ngân sách nhà nước là một công cụ quản lý trọng yếu của một quốc gia.Về mặt hoạt động, ngân sách nhà nước thể hiện toàn bộ chương trình hành động của chính phủ trong hạn kỳ xác định.Nguyên tắc của ngân sách nhà nướcNguyên tắc niên hạnHàng nămNhiều năm Nguyên tắc đơn nhất: mọi khoản thu, chi phản ảnh trong một văn kiện duy nhất. Tuyệt đối nghiêm cấm thu chi ngoài ngân sách (dự toán) Nguyên tắc toàn diện: phản ánh và bao quát toàn bộ hoạt động của Nhà nước; không bù trừ thu, chi Hệ thống ngân sách nhà nước VNNGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH CẤP TỈNH NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN NGÂN SÁCH CẤP XÃ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước THỐNG NHẤT:VN theo chính thể thống nhất Ngân sách cấp dưới là một bộ phận của ngân sách cấp trên TẬP TRUNG DÂN CHỦ:Ngân sách trung ương tập trung các khoản thu, chi trọng yếu HĐND quyết định ngân sách địa phương MINH BẠCH: công khai ngân sách CÂN ĐỐI: (Thuế + Phí + Lệ phí)> Chi thường xuyên Bội chi tài trợ bằng vay; không vay cho tiêu dùngBội chi < Chi đầu tư phát triển Ngân sách đầu vào -- tổng quátNhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội Thủ tướng quyết định lập dự toán NS Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán UBND cấp tỉnh hướng dẫn lập dự toán NS địa phương Cơ quan, đơn vị các cấp lập dự toán thu, chi gửi lên cơ quan cấp trên Nhiệm vụ được giao Thực hiện năm qua Biến động mọi mặt Khả năng thu Dự toán thu, chi ngân sách Trình cơ quan cấp trên phê duyệt Thực thi: Thu, Chi; Điều chỉnh;Quyết toán Ngân sách đầu vào -- đơn vị dự toánHạn chế của ngân sách đầu vàoKhông hướng đến mục tiêu Thiếu đánh giá; phân tích lợi ích chi phí Nhiều khoản chi vẫn duy trì dù nhiệm vụ hay hoạt động đã thay đổiChủ yếu soạn lập chi tiêu dùng Phải thực hiện hàng nămNgân sách đầu ra Output-based budgeting KẾT QUẢ: Tác động kinh tế – xã hội ĐẦU RA HOẠT ĐỘNG: hoạt động 1, 2, 3, NGUỒN LỰC: nhân, vật, tài,Dự toán thu, chi Là một phương pháp soạn lập ngân sách nhằm đạt một hay một số mục tiêu định trước Yêu cầu tầm nhìn rộng Kết nối dự toán với kết quả đạt đượcTự nhiên đòi hỏi phân tích và đánh giá hiệu quảCó thể mang tính trung hạn Ngân sách đầu ra Output-based budgetingKhái niệmQuá trình phân chia quyền, trách nhiệm cũng như nguồn lực giữa các cấp chính quyền và đơn vị sự nghiệp trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công.Quá trình trao quyền quyết định cho các đơn vị gần với khách hàng nhất.Không chỉ diễn ra nội bộ khu vực công mà còn diễn ra trên phạm vi toàn xã hội giữa khu vực công và khu vực tư trong việc cung cấp hàng hóa cho xã hội. Có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở các quốc gia khác nhau.Là một thách thức đối với nhiều quốc gia.Tại sao phải phân cấp ?Kinh tế phát triển  Nhu cầu về hàng hóa tư và công cũng phát triển.Tăng tính dân chủ và sáng tạo cho các đơn vị công quyền. Người dân thấy rõ và sẵn sàng chi trả các dịch vụ công cung cấp.Đảm bảo sự đa dạng về truyền thống, tín ngưỡng và văn hóa.Các quyết định của người dân trong việc tạo ra các hàng hóa/dịch vụ công phản ánh đúng nhu cầu của họ (Hiệu quả phân bổ).Tăng cường tính kiểm tra và chống tham nhũngNguyên tắc phân cấpNguyên tắc hiệu quảKhai thác triệt để nguồn lực Lợi ích và chi phíLinh hoạt Nguyên tắc chính trịDân tộc Truyền thống, phong tục, tập quánTín ngưỡng (tôn giáo) Ba hình thức phân cấp hay ba cấp độ phân cấp Phân cấpTrao quyền Devolution Chuyển giao quyền lực chính trị cho chính quyền thấp hơnUỷ quyền Delegation Chuyển giao quyền quản lý cho đụn vũ bán độc lập Phi tập trung hoựa Decentralization Chuyển giao quyền quản lý giửừa caực ủụn vũ caỏp trung ương Những khái niệm chínhDecentralization/DeconcentrationThe spread of power away from the center to local branches or governments; making less central.Distributing the administrative functions or powers of (a central authority) among several local authorities.DelegationA person or group of persons officially elected or appointed to represent another or others.Authorizing subordinates to make certain decisions. DevolutionThe process of declining from a higher to a lower level of effective power or vitality or essential quality.A transfer of powers from a central government to local units.Authorizing subordinates to make certain decisions.Phi tập trung (tản quyền) DecentralizationPhân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các cơ quan trung ương (đóng ở thủ đô) với nhau và giữa cơ quan trung ương với các văn phòng khu vực.Mức độ thấp nhất trong phân cấp nói chung.Uỷ quyền Delegation Chuyển chức năng, nhiệm vụ hoạch định một số chính sách và dịch vụ công cho các đơn vị bán độc lập.Tổ chức bán độc lập không chịu sự quản lý toàn diện của chính quyền trung ương nhưng có trách nhiệm pháp lý với chính quyền trung ương, ví dụ: doanh nghiệp nhà nước, cơ quan cung ứng tiện ích công (đơn vị sự nghiệp), Trao quyền DevolutionTrao cho chính quyền địa phương nhiệm vụ cung ứng một số hàng hóa, dịch vụ công.Cho phép chính quyền địa phương quyền tự chủ trong huy động thu để đầu tư Cơ sở cho phân cấp về chính trịPhi tập trungUỷ quyềnTrao quyềnThị trường quyết địnhTHẤPCAOPhân chia chức năng hành chính giữa cácđơn vị cấp trung ươngChuyển giao trách nhiệm raquyết định chocác đơn vị bán ủoọc laọp không bị chính phủ kiểm soát nhưng phải chịu trách nhiệm trước chính phủ.Trao một số quyền hành chính và nguồn tài chính cho chính quyền địa phươngChuyển các chức năng tửứ khu vửùc công sang khu vực tưnhân* trách nhiệm* quyền hạn* chức năng* giải trìnhCHI TIÊUTHU NHẬPLỰA CHỌNNhững lĩnh vực có thể phân cấpHoạt động xã hộiGiáo dụcKhám chữa bệnhCấp nướcVệ sinh công cộngGiao thôngnông thôn Dạy nghềTư vấn gia đình Tín dụng nhỏNhững điểm mạnh Người dân có thể tham gia trực tiếp vào những hoạt động cộng đồngKhả thi: thích ứng với hoàn cảnh của mỗi cá nhân Tiết kiệm chi phíMinh bạch Chống cửa quyền Nhanh chóng Những điểm yếuThiếu tính bền vữngÍt kinh nghiệm khi phối hợp với khu vực côngThiếu hòa hợp với chính sáchThiếu trách nhiệm giải trìnhNội dung phân cấpHành chínhChính trịTài chínhPhân cấp về hành chínhPhân chia trách nhiệm quản lý theo chức năng hoặc theo địa bàn. theo chức năng: đơn vị trung ương lập cơ quan đóng tại địa phương để quản lý các vấn đề thuộc chức năng của ngành mình.theo địa bàn: chính quyền địa phương quản lý các hoạt động phát sinh trên địa bàn của mình.Câu hỏiNếu để người dân tự do di chuyển chỗ ở thì sẽ có tình trạng di dân tự do về các đô thị lớn.Hiện tượng này phản ánh điều gì?Hậu quả?Phân cấp về chính trịPhân chia quyền về chính sách và luật lệ cho đại diện dân chúng nâng cao tính dân chủ trong các quyết định về hàng hóa và dịch vụ công.Thể chế: luật lệ chính thức, tập tục ứng xử, quy ước và quy tắc hành xử mang tính tự áp đặt. (North 1991) Dân trí.PHÂN CẤP TÀI CHÍNHNội dung chínhPhân nguồn thu: thuế, vay nợ Giao nhiệm vụ chiTự chủ về ngân sách: quyền phân bổTrong phân cấp tài chính, không nên chỉ tập trung nâng cao tính tự chủ tài chính của các cấp chính quyền mà còn nâng cao trách nhiệm về chính trị, tính hiệu quả và tính minh bạch.Bốn nội dung phân cấp tài chính Phân định chi tiêu: Quyết định về trách nhiệm của các cấp chính quyền thực hiện các khoản chi tiêu công cụ thể. Phân chia nguồn thu: Quyết định về phân phối nguồn thu thuế, hay sự phân chia nguồn thu thuế giữa các cấp chính quyền Trợ cấp / chuyển giao giữa các cấp chính quyền: Quá trình phân định, phân bổ lại nguồn tài chính tăng thêmnợ của chính quyền địa phương: Chính sách về quyền của địa phương khi vay nợNguyên tắc phân cấp ngân sách tại VNPhân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể; Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo;Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương; Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp; Trường hợp cơ quan cấp trên uỷ quyền cho cơ quan cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí cho cấp dưới; không được dùng NS cấp này để chi cho cấp khác;Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa NS các cấp và bổ sung từ NS cấp trên cho NS cấp dưới để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các địa phương. Tỷ lệ này được ổn định từ 3 đến 5 năm. Trong thời kỳ ổn định NS, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu được hưởng để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định NS, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển NS địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ NS cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về NS cấp trên; Nguyên tắc phân cấp ngân sách tại VNPhân cấp nhiệm vụ chiBước đầu tiên và rất quan trọng trong thiết kế một hệ thống tài chính phân cấp giữa các cấp chính quyềnTrong thập niên 90, tại Châu Mỹ latinh và Đông Âu, nhiều quốc gia chỉ tập trung đến thu trong quá trình phân cấp mà bỏ qua xác định nhiệm vụ chi nên đẩy gánh nặng chi về chính quyền trung ương Hậu quả của sự thiếu rõ ràng trong xác định nhiệm vụ chiKhó xác định đúng nguồn thu cần thiết tương ứngHướng đến lợi ích ngắn hạn nhiều hơn lợi ích dài hạnLẫn lộn giữa mục tiêu theo đuổi của chính quyền địa phương với mục tiêu định sẵn của trung ươngMột vài con số tại VNTỉnh Quảng Nam năm 2005 thu ngân sách được 1.000 tỷ đồng thì chi 2.100 tỷ đồng. Nghệ An năm 2005 thu đạt 1.532 tỷ đồng, chi vượt kế hoạch 1.340 tỷ đồng. Ngay cả chi thường xuyên (lương, quản lý hành chính nhà nước...) của tỉnh này cũng đã lên đến 2.081 tỷ đồng. Tỉnh Thanh Hóa, năm 2005 thu ngân sách đạt 1.468 tỷ đồng, chi ngân lên đến 3.587 tỷ đồng. Trong đó, chi thường xuyên của tỉnh này cũng quá tay so với tổng mức Quốc hội cho phép chi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh là hơn 1.000 tỷ đồng. www.thoibaoviet.com, 21-11-2006Căn cứ giao nhiệm vụ chiHiệu quả kinh tế: dịch vụ được cung cấp với chi phí thấp nhất.Công bằng tài chính: mức chi tiêu không quá chênh lệch giữa các địa phương.Trách nhiệm chính trị: sự tham gia của đông đảo quần chúng trong quá trình thực thi nhiệm vụ công.Hiệu lực hành chính: khả năng và hiệu lực quản lý của các cấp chính quyền.Giao nhiệm vụ chi: kết quả kỳ vọngHiệu quảkinh tếCông bằngtài chínhTrách nhiệmchính trịHiệu lực hành chínhCung cấp dịch vụ có chi phí thấp nhất; Thỏa mãnsở thích của “ngườitiêu dùng-bầu cử” Giúp sử dụng dịch vụ công hiệu quảGiảm thiểumất cân đốigiữa các địaphương; Tránhtình trạng ỷ lạiKhuyếch tán quyền lực chính trị; Tính dân chủ được nângcao; Tránh tệ tham nhũngGia tăng ý thức tôntrọng luật pháp vànăng lực qlý; Thúc đẩy hợp tác trên cơ sở chuyên mônhóa; Qlý hành chính hiệu quả hơn Phân cấp nguồn thuCho phép chính quyền địa phương ấn định thuế.Phí người sử dụng Hiệu quả phân bổ. Số thu phải ổn định và phải dự đoán được ít nhất trong ba năm.Hệ thống thu phải được kiểm soát chặt chẽ, phải minh bạch và có trách nhiệm giải trình nhằm tránh làm kiệt quệ nguồn thu trong tương lai.Trợ cấp/Chuyển giaoMất cân đối dọc: phân bổ thu-chi giữa chính quyền trung ương và địa phương chưa tương xứng với hoạt động và nhiệm vụ.Mất cân đối ngang: khả năng tài chính địa phương khác nhau nhưng phải thực hiện những chức năng và nhiệm vụ như nhau.Cơ chế trợ cấp/chuyển giao giúp địa phương thực thi chức năng và nhiệm vụ tốt và bền vững hơn.Trợ cấp có điều kiện/ Trợ cấp vô điều kiện. Phân cấp tài chính: Vay nợTrong taứi chớnh coõng hieọn ủaùi, thaõm huùt ngaõn saựch vaứ nụù coõng laứ hai vaỏn ủeà ủaởc trửng.Lý do vay nợ của chính quyền địa phương:Mất cân đối ngắn hạn giữa thu chiPhát triển kinh tếSự công bằng giữa các thế hệKhaỷ naờng traỷ nụù“Lỗ hổng tài chính”Các vấn đềCông bằngKiểm soát tổng mức chi tiêu côngChỉ đạo chính sách chiến lược quốc giaHàng hoá công cộng so với lợi nhuậnSửù choàng cheựo Laứm suy yeỏu sửù ủieàu phoỏi cuỷa trung ửụngLaứm xuoỏng caỏp moọt soỏ ngaứnh quan troùng Các vấn đề thiết kếPhân loại chính quyền địa phương theo các cấp được hiến pháp quy địnhCơ cấu, vai trò, trách nhiệm của tổ chứcNhiệm kỳ, quyền và thủ tục hoạt độngVai trò của công chứcCác chính sách mang tính cá nhânCác vấn đề thiết kếQuyền đánh thuế/đi vay của chính quyền địa phươngPhân phối yêu cầu kiểm toán, ngân sách và báo cáoCung cấp và tiêu chuẩn dịch vụCơ chế tham gia của người dânCơ chế giải quyết xung độtCơ chế bù đắpNhững c¶nh b¸oNăng lực của các địa phương có số dân như nhau có thể khác nhauNăng lực đi vay phải là năng lực trả nợLuật và quy định cứng nhắc có thể ảnh hưởng đến sức sáng tạo của địa phươngNhu cầu về sự công khai và minh bạchNhiệm kỳ bầu cử ở địa phương có thể ảnh hưởng đến tầm nhìn dài hạnPhân quyền có thể trở thành đùn đẩy trách nhiệmTham nhũngBài tập nhómNghiên cứu Luật Ngân sách nhà nước được công bố ngày 27 tháng 12 năm 2002.Trình bày những nội dung chủ yếu của phân cấp tài chính trong Luật.Đánh giá cấp độ phân cấp tài chính ở nước ta ( phi tập trung hóa, uỷ quyền hay trao quyền?)Báo cáo bằng PowerPoint Slides.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt2_phancaptaichinh_1888.ppt