Sản phẩm từ quy trình Điêu khắc –
Nghệ thuật tạo hình không gian
Tạo hình con rối và nghệ thuật
biểu diễn
Xây dựng ý tưởng từ vật liệu, câu chuyện cổ tích, chuyện dân gian hoặc câu chuyện của chính mình để tạo hình con rối (người, con vật, đồ vật)
Lựa chọn hình thức biểu diễn và thể hiện, phát triển các câu chuyện
19 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Phan_4_4951_464208_20180731_014545, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sản phẩm từ quy trình Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gianTạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễnXây dựng ý tưởng từ vật liệu, câu chuyện cổ tích, chuyện dân gian hoặc câu chuyện của chính mình để tạo hình con rối (người, con vật, đồ vật)Lựa chọn hình thức biểu diễn và thể hiện, phát triển các câu chuyệnSản phảm từ quy trình Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễnSản phẩm từ quy trình Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễnHoạt động 1: Xây dựng nội dung các chủ đề dạy học Mĩ thuật mớiCăn cứ nội dung chương trình hiện hành và pp mĩ thuật mới, thầy/ cô thảo luận nhóm và xây dựng nội dung chủ đề cho từng lớp:1- Tên chủ đề, số tiết2- Kiến thức và phương pháp mĩ thuật của chủ đề3- Năng lực cần hình thành, phát triển4- Đánh giáNghiên cứu tài liệu và cho biết:1- Tên chủ đề, số tiết2- Kiến thức và phương pháp mĩ thuật của chủ đề3- Năng lực cần hình thành, phát triển4- Đánh giáNội dung Hoạt động 1CÁCH TIẾN HÀNHPhân công nhóm:Nhóm 1: Xây dựng chủ đề lớp 1, nghiên cứu tài liệu lớp 1Nhóm 2: Xây dựng chủ đề lớp 2, nghiên cứu tài liệu lớp 2Nhóm 3: Xây dựng chủ đề lớp 3, nghiên cứu tài liệu lớp 3Nhóm 4: Xây dựng chủ đề lớp 4, nghiên cứu tài liệu lớp 4Nhóm 5: Xây dựng chủ đề lớp 5, nghiên cứu tài liệu lớp 5Yêu cầu sản phẩm:- Trình bày và trang trí trên giấy A0 (sơ đồ tư duy, biểu bảng, hình vẽ,). - Trưởng nhóm báo cáoThời gian:- Làm sản phẩm nhóm 30 phút- Báo cáo 5 phút / nhómTự đánh giá và đánh giá chéoGiảng viên đánh giáCấu trúc chủ đềTên chủ đề (Số tiết)Mục tiêu của emChuẩn bịCác hoạt động: 1. Tìm hiểu 2. Cách thực hiện 3. Thực hành 4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩmĐánh giá: + HS tự đánh giá: + Em ghi nhận xét và đánh giá của thầy/cô giáoVận dụng - Sáng tạo Cấu trúc, đặc điểm và nội dung của sách Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Tiểu họcCấu trúc sách Học Mĩ thuật: Các bài học theo chủ đề dựa trên các phân môn Mĩ thuật, phù hợp với lứa tuổi HS từng khối lớp. Mỗi khối lớp có từ 12 - 14 chủ đề / 35 tiết học của chương trình hiện hành.Mỗi chủ đề có từ 2 - 4 tiết tuỳ nội dung, phương pháp và quy trình được vận dụng. Hoạt động 2:Xây dựng kế hoạch dạy họcCác nhóm bốc thăm chủ đề.Làm việc nhóm và hoàn thành sản phẩm: 1. Trình bày kế hoạch dạy học chi tiết của chủ đề trên giấy A0. 2. Cử 1 đại diện làm GV, các thành viên sắm vai HS và thực hành dạy - học chủ đề đã lên kế hoạchThời gian: Làm việc nhóm: 20 phút Trình bày kế hoạch: 5 phút / nhóm Góp ý kế hoạch: 10 phútThực hành dạyVí dụ về chủ đề của Sách DẠY MĨ THUẬT Lớp 1: Những con cá đáng yêuLớp 5: Cuộc sống quanh emHoạt động 3:Tổng kết4 cách thức Dạy – Học Mĩ thuật Học trong Mĩ thuậtHọc bằng Mĩ thuậtHọc với Mĩ thuậtHọc thông quaMĩ thuậtHọc trong Mĩ thuật (Học kiến thức cơ bản của Mĩ thuật)VD: HS được học các kiến thức về mĩ thuật như đường nét, màu sắc, bố cục, Chẳng hạn, thông qua chủ đề Những con cá đáng yêu (lớp 1), học sinh học về đường nét, màu sắc.Học bằng Mĩ thuật (học những điều đã biết theo phương pháp khác)VD: Đưa HS vào trong môi trường mĩ thuật, môi trường tự nhiên, xã hội để HS tự mình trải nghiệm và phát triển các kiến thức, kĩ năng mĩ thuật được học trên lớp.Học với Mĩ thuậtHS được tham gia tích cực vào môn học. Sử dụng Mĩ thuật như một công cụ để học các môn học, kiến thức khác như Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Toán, Học thông qua Mĩ thuật (học những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống)VD: Các bài học Mĩ thuật tạo cơ hội cho HS học được nhiều kiến thức của cuộc sống. Với chủ đề “Ngày hội hoá trang” (lớp 4), thông qua các hoạt động làm mặt nạ hoá trang học sinh học có những hiểu biết về các lễ hội truyền thống của dân tộc, các lễ hội nổi tiếng trên thế giới,Những điểm nổi bật của PP dạy học Mĩ thuật mới của dự án SEAPS- Các hoạt động được liên kết, tiếp nối với nhau: Kết quả của HĐ trước là tiền đề cho HĐ sau.- Các năng lực cốt lõi được hình thành và phát triển ở HS sau khi học mỗi chủ đề là: Sáng tạo mĩ thuật qua đó biểu đạt bản thân (suy nghĩ, tình cảm, mong muốn)Hiểu, cảm nhận và trân trọng sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật.Giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận thông tin thông qua sản phẩm/ tác phẩm mĩ thuật.- HS có khả năng Vận dụng - Sáng tạo sau mỗi chủ đề.Nắm vững các quy trình và phương pháp tổ chức để vận dụng linh hoạt trong các chủ đềDựa vào điều kiện thực tế ở mỗi địa phương, SV linh hoạt lựa chọn các vật liệu và quy trình mĩ thuật phù hợp. Động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời để giúp SV phát triển năng lực cá nhân.Cuối mỗi chủ đề, GV cần tổ chức cho SV trưng bày, giới thiệu, thuyết trình về sản phẩm theo hình thức phù hợp với khả năng, ý tưởng của SV; Đánh giá kết quả học tập của SVtheo năng lưc trong cả quá trình hoạt động và qua sản phẩm.Phối hợp với các lực lượng khác để tổ chức các hoạt động dạy học MT hiệu quảLưu ý đối với giảngviênĐối với cán bộ quản líTạo điều kiện về việc xây dựng thời khoá biểu hợp lí, thay đổi không gian dạy học, hỗ trợ các vật liệu cần thiết để phục vụ môn học trong điều kiện có thể ở một số chủ đề (mẫu vẽ, giấy khổ lớn, bảng vẽ, giá vẽ,).Thay đổi cách đánh giá giáo viên: cần dựa trên năng lực, hiệu quả dạy học, sự sáng tạo linh hoạt trong dạy học và sản phẩm của học sinh. Không quá nặng về hình thức hồ sơ, sổ sách của GV
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_4_4951_464208.ppt