Oxit SiO2 là chất vô định hình:
Khối lượng riêng = 2,2 gm/cm3, trong khi của SiO2 = 2,65 gm/cm3. Mật độ phân tử = 2,3 E22 phân tử/cm3
Là chất cách điện lý tưởng
Điện trở suất > 1E20 Ohm-cm
Độ rộng vùng cấm gần bằng 9eV
9 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1792 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Oxy hóa nhiệt Phần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ô xy hóa nhiệt
(đối với Si)
Đại học Bách khoa Hà Nội
TS. Lê Tuấn
21/1/2007 Đại học Bách khoa Hà Nội
Ô xy hóa nhiệt (đối với Silic)
Ôxit SiO2 là chất vô định hình
Khối lượng riêng = 2,2 gm/cm3 , trong khi của SiO2 (thạch anh) = 2.65 gm/cm3
Mật độ phân tử = 2,3E22 phân tử / cm3
Là chất cách điện lý tưởng
Điện trở suất > 1E20 Ohm-cm
Độ rộng vùng cấm ~ 9 eV
Có giá trị điện trường đánh thủng cao
Ebr > 10 MV/cm
Có bề mặt phân cách Si/SiO2 ổn định và dễ lặp lại
Có lớp ôxit mọc bao quanh bề mặt tiếp xúc với bên ngoài của Si
Là mặt nạ rất tốt đối với khuếch tán các tạp chất thông dụng
Có tính ăn mòn phân biệt rất tốt với Si
Tính chất chung của ôxit Silic (SiO2)
31/1/2007 Đại học Bách khoa Hà Nội
Ô xy hóa nhiệt (tiếp)
Tính toán chiều dày lớp ô xit:
)/.( oxSiSiox NNXX =
Tiêu hao chiều dày Si khi tạo SiO2 bằng ô xy hóa nhiệt
Bề mặt ban đầu
ox
Si
Siox N
NXX ×=
Mật độ SiO2
Mật độ Si
Cứ 1 µm Si bị ô xy hóa tạo nên 2,17 µm SiO2
Luồng chất ô xy hóa
Khô: O2Ẩm:H2O hoặc O2 + H2O
Lớp chuyển tiếp luồng khí
Lớp SiO2 được tạo ra
Đế Si
Khuếch tán khí
Khuếch tán rắn
Hình thành SiO2
Động học quá trình ô xy hóa nhiệt Si
41/1/2007 Đại học Bách khoa Hà Nội
Ô xy hóa nhiệt (tiếp)
Giả thiết:
Thông lượng khí vận chuyển
hG – hệ số vận chuyển khối, đơn vị cm/s
Thông lượng khuếch tán
Định luật Fix khuếch tán trong thể rắn
D – hệ số khuếch tán , đơn vị cm2/s
Thông lượng tham gia phản ứng
tạo SiO2 tại mặt phân cách
ks – hệ số tốc độ phản ứng bề mặt, đơn vị cm/s
Mô hình ô xy hóa nhiệt Deal - Grove
Liên hệ Co và Cs theo định luật Henry:
H – hệ số Henry; Ps – áp suất riêng phần của chất ô xy
hóa (ở dạng khí) tại bề mặt phản ứng
Ta lấy , ,suy ra:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −−≈∂
∂−=
ox
io
X
CCD
x
CDF2
is CkF ×=3
( )sso CkTHPHC ⋅⋅=⋅=
51/1/2007 Đại học Bách khoa Hà Nội
Gọi , ta xác định
Ở điều kiện trạng thái dừng, các giá trị thông lượng phải như nhau, ta có hai
phương trình F1 = F2 và F2 = F3, với hai ẩn số Co và Ci. Giải hệ phương
trình, ta có kết quả:
Nếu gọi N1 là mật độ chất ô xy hóa cần thiết để tạo ra 1 đơn vị thể tích
SiO2, ta có theo định nghĩa (N1= 2,3E22 cm-3 cho ô xy hóa khô với O2, và
= 4,6E22 cm-3 cho ô xy hóa ẩm với H2O)
Ô xy hóa nhiệt (tiếp)
( )GA CHkTC ⋅≡ ( ) ( )oAoAG CChCCHkT
hF −≡−=1
61/1/2007 Đại học Bách khoa Hà Nội
Ô xy hóa nhiệt (tiếp)
Với điều kiện ban đầu t = 0, X0 = Xi,
với: và:
sau khi tích phân, ta có nghiệm: ( )
⎥⎥
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−+
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
+
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= 1412
2
τt
B
A
B
A
B
BX ox
Với t nhỏ (t > A/2), Xox tăng tỷ lệ với t1/2.
71/1/2007 Đại học Bách khoa Hà Nội
Ô xy hóa nhiệt (tiếp)
Với giả thiết không có lớp ô xit
SiO2 ban đầu (Xi = 0), ta có đồ thị
xác định chiều dày lớp SiO2 nhiệt
theo thời gian ô xy hóa nhiệt.
Để xác định chế độ ô xy hóa,
người ta dùng các phương pháp:
Tính toán chiều dày và thời gian o xy
hóa, dựa trên các giá trị B/A và B.
Dùng đồ thị chuẩn hóa theo các chế
độ đã xác định từ trước
Sau khi ô xy hóa, có thể dùng bảng
màu để so và xác định chiều dày.
Ví dụ: Ô xy hóa (100) Si trong hai
chế độ ẩm và khô với xi =0.
81/1/2007 Đại học Bách khoa Hà Nội
Giá trị các hệ số (B/A) và B cho các trường hợp ô
xy hóa nhiệt khô và ẩm đối với Si
91/1/2007 Đại học Bách khoa Hà Nội
Ô xy hóa nhiệt (tiếp)
Sự phụ thuộc vào các thông số công nghệ
Khi chiều dày lớp SiO2 còn nhỏ, tốc độ ô xy hóa xác định
bởi giá trị nhỏ hơn giữa các hệ số chuyển khối hG và tốc
độ phản ứng bề mặt ks.
với Q’ – năng lượng hoạt hóa của phản ứng tại mặt phân cách Si – SiO2
Khi chiều dày lớp SiO2 đủ lớn, tốc độ ô xy hóa tỷ lệ với t1/2,
và được quyết định hoàn toàn bởi cơ chế khuếch tán chất
ô xy hóa qua lớp SiO2 thông qua hệ số khuếch tán D.
với Q – năng lượng hoạt hóa khuếch tán. B giảm dần khi N1 tăng lên.
Ô xy hóa ở áp suất cao
Khi áp suất riêng phần PG của chất ô xy hóa tăng lên, giá trị của CA cũng tăng, dẫn
đến tốc độ ô xy hóa tăng lên. Ta có thể tiến hành ô xy hóa ở áp suất cao với nhiệt
độ T thấp hơn để cùng đạt chiều dày lớp SiO2 – ý nghĩa công nghệ đáng kể.
Suy luận tương tự cho hệ số B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_oxy_hoa_nhiet_1__5034.pdf