Ôn tập Vật lý 11

1. Cho hai điểm A và B nằm trong điện trường đều có cường độ 8000V/m. Tại điểm A người ta đặt thêm điện tích q =2.10-8C. Tìm cường độ điện trường tại điểm B, cho biết AB =10cm và AB hợp với phương của điện trường đều góc 60o.

2. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Tính lực điện trường tác dụng lên q3 = 2.10-16C đặt tại đỉnh A của tam giác ABC.

 

doc24 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 3621 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ôn tập Vật lý 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1. ÑIEÄN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG A/ TOÙM TAÉT COÂNG THÖÙC * Lực Colomb F : löïc töông taùc (N) q : ñieän tích (C) r : khoaûng caùch giöõa hai ñieän tích ñieåm (m) k = 9.109Nm2/C2 ε : hằng số điện môi (Ñoái vôùi chaân khoâng khí thì ε = 1) + + q1 q2 r Chuù yù: - q1q2 > 0 : F laø löïc ñaåy + - q1 q2 r - q1q2 < 0 : F laø löïc huùt * Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra E : Cường độ điện trường (V/m) q : ñieän tích tại điểm đang xét (C) Q: Ñieän tích ñieåm gaây ra ñieän tröôøng (C) r : khoaûng caùch töø Q ñeán ñieåm ñang xeùt (m) k = 9.109Nm2/C2 ε : hằng số điện môi (Ñoái vôùi chaân khoâng hoaëc khoâng khí ε =1) Chuù yù: q > 0 : cuøng phöông, cuøng chieàu vôùi q < 0 : cuøng phöông, ngöôïc chieàu vôùi Q > 0 : luoân höôùng ra ñieän tích Q Q < 0 : luoân höôùng vaøo ñieän tích Q Hình 1 * Nguyeân lyù choàng chaát ñieän tröôøng Chuù yù: - coù phöông vaø chieàu ñöôïc xaùc ñònh theo quy taéc hình bình haønh - Ñoä lôùn cuûa : + Neáu cuøng phöông, cuøng chieàu vôùi thì : E = E1 + E2 + Neáu cuøng phöông, ngöôïc chieàu vôùi thì : E = | E1 - E2| + Neáu vuoâng goùc vôùithì : + Neáu hôïp vôùi moät goùc α thì : q : ñieän tích ñaët trong ñieän tröôøng (C) E : Cöôøng ñoä ñieän tröôøng (V/m) d : hình chieáu cuûa ñöôøng ñi leân ñöôøng söùc ñieän (m) * Coâng cuûa löïc ñieän A = qEd Ngoaøi ra: Wd = ½ mv2 : ñoäng naêng (J) W : theá naêng (J) A = Wñ2 – Wñ1 A = W1 – W2 A = U.d * Theá naêng taïi M: * Ñieän theá taïi M: * Hieäu ñieän theá giöõa hai ñieåm M vaø N: UMN: Hieäu ñieän theá giöõa M vaø N (V) V : Ñieän theá (V) C : Ñieän dung cuûa thuï ñieän (F) Q : Ñieän tích cuûa tuï ñieän (C) U : Hieäu ñieän theá giöõa hai baûn cuûa tuï ñieän (V) * Ñieän dung cuûa tuï ñieän: Quy ñoåi: 1F = 106 µF 1F = 109nF 1F = 1012pF * Naêng löôïng ñieän tröôøng trong tuï ñieän: B/ BAØI TAÄP MAÃU Baøi 1. Hai q1 = -10-8C, q2 = 2.10-8C ñaët taïi A vaø B, AB = 10 cm trong chaân khoâng. Tính löïc cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi trung ñieåm O cuûa AB. Tính cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi M naèm treân ñöôøng trung tröïc cuûa AB vaø caùch AB 5cm. Tính löïc ñieän taùc duïng leân ñieän tích q3 = q1 ñaët taïi C sao cho ABC laø tam giaùc ñeàu. Xaùc ñònh vò trí ñieåm N maø taïi ñoù cöôøng ñoä ñieän tröôøng toång hôïp baèng khoâng Baøi 2. Coù hai baûn kim loaïi phaúng ñaët song song vôùi nhau vaø caùch nhau 1 cm .Cöôøng ñoä ñieän tröôøng trong khoaûng giöõa hai baûn laø 12.103 .Tính coâng cuûa löïc ñieän tröôøng laøm di chuyeån moät ñieän tích q = 10-9 C töø baûn döông ñeán baûn aâm vaø hieäu ñieän theá giöõa hai baûn kim loaïi ? Baøi 3. Baén moät eâlectron vôùi vaän toác ban ñaàu v0 = 1.10-6 m/s vaøo moät ñieän tröôøng ñeàu cuûa moät tuï ñieän phaúng. cuøng phöông, cuøng chieàu vôùi caùc ñöôøng söùc. a) Tính hieäu ñieän theá giöõa hai baûn tuï sao cho eâlectron vöøa vaën khoâng ñeán ñöôïc baûn aâm. b) Tính cöôøng ñoä ñieän tröôøng trong tuï ñieän, bieát raèng khoaûng caùch giöõa hai baûn laø 1 cm. Ñieän tích vaø khoái löôïng cuûa eâlectron laø –e = -1,6.10-19 C; m = 9,1.10-31 kg. C/ BAØI TAÄP LUYEÄN TAÄP I. BAØI TAÄP TÖÏ LUAÄN 1. Cho hai điểm A và B nằm trong điện trường đều có cường độ 8000V/m. Tại điểm A người ta đặt thêm điện tích q =2.10-8C. Tìm cường độ điện trường tại điểm B, cho biết AB =10cm và AB hợp với phương của điện trường đều góc 60o. 2. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Tính lực điện trường tác dụng lên q3 = 2.10-16C đặt tại đỉnh A của tam giác ABC. 3. Cho hai điện tích +q và –q đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a=3cm trong chân không. Cho q=2.10-6C. Xác định cường độ điện trường tại C là trung điểm của AB. Xác định cường độ điện trường tại D nằm trên đường trung trực của AB và cách A một khoảng a. Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích +q đặt tại C và D. ĐS: a.EC=16.107V/m; b. ED=2.107V/m; c. FC=320N, FD=40N. 4. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Tính cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó. 5. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu. 6. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (C) từ M đến N là bao nhiêu? 7. Cho hai điện q1=3.10-8 C và q2= - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng là 9 cm trong chân không. Tính cường độ điện trường tại điểm C nằm trong khoảng AB và cách A là 3 cm? 8. Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm . Hiệu điện thế giữa hai bản dương và âm là 120 V.Tính công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q = 10-9 C từ bản dương đến bản âm và cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản kim loại ? 9. Đặt một hiệu điện thế 100 V giữa hai bản của một tụ điện thì tụ tích được một lượng điện tích 2.10-3 C. Tính điện dung của rụ điện . 10. Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau có điện tích q1 = 2mC, q2 = -4mC lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm. Toàn bộ hệ được đặt trong dầu có hằng số điện môi e = 2 a) Xác định lực tương tác giữa hai quả cầu? b) Khi hai quả cầu chưa chạm vào nhau: + Xác định cường độ điện trường do hệ q1, q2 gây ra tại C có CA = 6cm; CB = 8cm. + Đặt tại C điện tích q = -2mC, xác định lực do q1, q2 tác dụng lên q. 11. Hai điện tích điểm q1 = 2mC, q2 = 4mC lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau a=5cm. Toàn bộ hệ được đặt trong dầu có hằng số điện môi e = 2 a) Xác định lực tương tác giữa hai quả cầu? b) Xác định cường độ điện trường do hệ q1, q2 gây ra tại C có CA = 3cm; CB = 4cm. c) Đặt tại C điện tích q = -2mC, xác định lực do q1, q2 tác dụng lên q. 12. Một êlectron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600 . Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu? 13. Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu ? 14.Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19J . Điện tích của êlectron là –e = 1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu? 15. Một êlectron (-e=1,6.10-19C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN=100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là: 16. Hai điện tích điểm q1=2.10-6 C và q2=-8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB = a = 10cm. Xác định điểm M trên đường AB tại đó . 17. Hình vuông ABCD cạnh a = 5cm. Tại hai đỉnh A,B đặt hai điện tích điểm qA=qB = -5.10-8 C . Tính cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông. 18. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là bao nhiêu? 19. Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC. 20. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm). II. BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM Câu 1. Chọn câu sai: các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Đơn vị của điện tích là Culông. Điện tích của một hạt có thể có giá trị tùy ý. Điện tích của electron có giá trị tuyệt đối là 1,6-19C Câu 2. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách: cho vật cọ xát với vật khác. Cho vật tiếp xúc với vật khác. Cho vật đặt gần một vật khác Cho vật tương tác với vật khác Câu 3. Một thanh kim loại sau khi đã nhiễm điện do hưỡng ứng thì số electron trong thanh kim loại: A. tăng B. không đổi. C. giảm. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm. Câu 4. Chọn câu sai: vật nhiễm điện âm là vật thừa electron. vật nhiễm điện dương là vật thừa proton. vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không. nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác. Câu 5. Vật A không mang điện được đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương, khi đó: electron di chuyển từ vật A sang vật B. electron di chuyển từ vật B sang vật A proton di chuyển từ vật A sang vật B proton di chuyển từ vật B sang vật A. Câu 6. Chất nào sau đây không phải là chất dẫn điện? A. dung dịch muối. B. dung dịch axit. C. dung dịch bazơ D. nước nguyên chất. Câu 7. Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại: A. electron bị hút về phía đầu A. B. electron bị đẩy về phía đầu B. C. các điện tích dương bị hút về phía đầu A D. các nguyên tử bị hút về phía đầu A Câu 8. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện: tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm. Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm. Câu 9. Tính chất cơ bản của điện trường là: tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó. gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó. có mang năng lượng rất lớn. làm nhiểm điện các vật đặt trong nó. Câu 10. Để đặt trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng: A. đường sức điện trường B. lực điện trường C. năng lượng điện trường. D. vectơ cường độ điện trường. Câu 11. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là: A. vôn (V) B. oát (W) C. vôn trên mét (V/m) D. jun (J) Câu 12. Tại điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương: vuông góc với đường sức tại M. trùng với tiếp tuyến của đường sức tại M. bất kỳ. đi qua M và cắt đường sức đó. Câu 13. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ: càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N. chỉ phụ thuộc vào vị tí M. Câu 14. Thế năng của điện tích trong điện trường: tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích. tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện tích. không phụ thuộc vào độ lớn củacường độ điện trường. không phụ thuộc vào vị trí của điện tích trong điện trường. Câu 15. Chọn phát biểu đúng. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 16. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sao đây chắc chắn không thế xảy ra? M và N nhiễm điện cùng dấu. M và N nhiễm điện trái dấu. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện. M và N đều không nhiễm điện. Câu 17. Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đay có thể xảy ra? Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng. Câu 18. Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần. Câu 19. Tinh thể muối ăn NaCl là: vật dẫn điện vì có chứa các ion tự do. vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do vật dẫn điện vì có chứa các ion lẫn electron tự do. vật cách điện vì không chứa điện tích tự do. Câu 20. Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau thì chúng bắt đầu đẩy nhau. Có thể kết luận cả hai qua cầu đều: tích điện dương. tích điện âm. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau. Tích điện trái dấu nhưng có độ lớn không bằng nhau. Câu 21. Hai quả cầu cùng kích thước tích điện trái dấu nhưng độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì chúng sẽ: luôn luôn đẩy nhau. luôn luôn hút nhau. có thể hút hoặc đẩy tùy thuộc vào khoảng cách giữa chúng. không có cơ sở để kết luận. Câu 22. Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A và B. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của AB thì ta thấy Q đứng yên. Có thể kết luận: Q là điện tích dương. Q là điện tích âm. Q là điện tích có thể âm, có thể dương. Q phải bằng không. Câu 23. Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tichí điểm q2. Tại M trong đoạn thẳng AB và gần A hơn B điện trường bằng không. Ta có: q1, q2 cùng dấu ׀q1׀> ׀q2׀ q1, q2 khác dấu ׀q1׀> ׀q2׀ q1, q2 cùng dấu ׀q1׀< ׀q2׀ q1, q2 khác dấu ׀q1׀< ׀q2׀ Câu 24. Một vật mang điện âm là do: nó dư electron. nó thiếu electron. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số proton. hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số nơtron. Câu 25. Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 26. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4cm thì lực đẩy giữa chúng là F1 = 9.10-5N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10-4N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó bằng: A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm Câu 27. Nếu truyền cho một quả cầu trung hòa điện 105 điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là: A. 1,6.10-14C B. 1,6.10-24C C. -1,6.10-14C D. -1,6.10-24C Câu 28. Hai điện tích điểm đều bằng +Q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –Q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng: A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 20cm Câu 29. Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách xa nhau 8cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là: A. F0/2 B. 2F0 C. 4F0 D. 16F0 Câu 30. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích Q1 và Q2, ở khoảng cách R đẩy nhau với một lực F0. Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R thì chúng sẽ: A. hút nhau với F < F0 B. đẩy nhau với F < F0. C. đẩy nhau với F > F0. D. hút nhau với F > F0. Câu 31. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C và q2 = -8.10-6C lần lượt tại A và B với AB = a = 10cm. Xác định điểm M trên đường AB tại đó E2 = 4E1 và các vectơ cường độ điện trường cùng chiều. A. M nằm trong AB với AM = 2,5cm. B. M nằm trong AB với AM = 5cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm. Câu 32. Vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q>0 gây ra thì: luôn hướng về Q. luôn hướng xa Q. tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn của cường độ điện trường thay đổi theo thời gian. Tại mọi điểm trong điện trường độ lớn cường độ điện trường là hằng số. Câu 33. Tìm câu phát biểu đúng về mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện: Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện. Công của lực điện là số đo biến thiên thế năng tĩnh điện. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm. Câu 34. Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là: A. -2,5J B. -5J C. 5J D. 0 Câu 35. Một electron di chuyển từ điểm âm đến bản dương của tụ điện thì lực điện sinh ra một công 6,4.10-18J. Chọn mốc thế năng ở bản âm thì thế năng tĩnh điện của electron tại sát bản dương là: A. 0 B. 6,4.10-18J C. -6,4.10-18J D. -40J Câu 36. Chọn phát biểu sai. Cường độ điện trường đặt trưng về mặt tác dụng lực của điện trường. Trong vật dẫn luôn có điện tích. Hiệu điện thế đặt trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường. Điện trường của điện tích điểm là điện trường đều. Câu 37. Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19J. Mốc thế năng ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng: A. 32V B. -32V C. 20V D. -20V Câu 38. Một electron bay từ M đến N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện trường sinh ra là : A. 1,6.10-19J B. -1,6.10-19J C. 100eV D. -100eV Câu 39. Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm gây ra. Ion đó sẽ chuyển động: dọc theo một đường sức. dọc theo một đường nằm trong mặt đẳng thế. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. từ điểm có điện thế thấp tới điểm có điện thế cao. Câu 40. Chọn phát biểu đúng. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích: Hai tụ điện đó có cùng điện dung. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ. Câu 41. Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. không thay đổi. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 4 lần. Câu 42. Có bốn điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P. P hút Q. Vậy: A. N đẩy P B. M đẩy Q. C. N hút Q. D. N đẩy Q. Câu 43. Cho một vật tích điện q1 = 2.10-5C tiếp xúc với một vật tích điện tích q2 = -8.10-5C. Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là: A. 2.10-5C B. -8.10-5C C. -6.10-5C D. -3.10-5C Câu 44. Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 45. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U. Câu 46. Khi một điện tích q= -2C di chuyển từ điểm M đến một điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu? A. 12V. B. – 12V. C. +3V. D. -3V. Câu 47. Q là một điện tích điểm âm đặt tại O . M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10cm và ON = 20cm. C hỉ ra bất đẳng thức đúng. A. VM < VN < 0. B. VN < VM < 0. C. VM > VN > 0. D. VN > VM > 0. Câu 48. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=40V. Chọn câu chắc chắn đúng. A.Điện thế ở M là 40V. B.Điện thế ở N bằng 0. C.Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V. Câu 49. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí: A.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 50. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 51. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 52. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). Câu 53. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó: A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (µC). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (µC). C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (µC). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (µC). Câu 54. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1600 (V/m). D. E = 2000 (V/m). Câu 55. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1800 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 56. Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì: A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. D. A = 0 trong mọi trường hợp. Câu 56. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V). Câu 57. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là: A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 1800 (V/m). D. E = 2160 (V/m). Câu 58. Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là: A. EM = 3.105 (V/m). B. EM = 3.104 (V/m). C. EM = 3.103 (V/m). D. EM = 3.102 (V/m). Câu 59. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 3.105 (m/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: A. s = 5,12 (mm). B. s = 2,56 (mm). C. s = 5,12.10-3 (mm). D. s = 2,56.10-3 (mm). Câu 60. Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m). C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m). CHƯƠNG 2. DOØNG ÑIEÄN KHOÂNG ÑOÅI A/ TOÙM TAÉT COÂNG THÖÙC * Ghép các điện trở: R1 R2 A B - Các điện trở R1, R2, … mắc nối tiếp RAB = R1 + R2 I = I1 = I2 UAB = U1 = U2 R1 R2 A B - Các điện trở R1, R2, … mắc song song I = I1 + I2 UAB = U1 = U2 * Định nghĩa cường độ dòng điện: * Suất điện động của nguồn điện: * Định luật Ohm * Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (công của dòng điện) và công suất tiêu thụ điện năng. - Điện năng tiêu thụ: - Công suất tiêu thụ điện năng: * Công của nguồn điện và công suất của nguồn điện - Công của nguồn điện: - Công suất của nguồn điện: * Nhiệt lượng tỏa ra trên R và công suất tỏa nhiệt - Nhiệt lượng tỏa ra trên R: - Công suất tỏa nhiệt: * Hiệu suất của nguồn điện * Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch): là hiện tượng điện trở mạch ngoài bằng không (RN = 0). Khi đó : * Ghép các nguồn điện - Ngồn điện ghép nối tiếp ξ2,r2 A B ξ1,r1 ξn,rn rb = r1 + r2 + … + rn ξb = ξ1 + ξ2 + … + ξn Nếu các nguồn giống nhau: ξ1 = ξ2 = …. ξn r1 = r2 = … = rn => rb = nr n B A ξ,r ξ,r ξ,r ξb = nξ - Nguồn điện ghép song song ξb = ξ - Nguồn điện ghép hỗn hợp đối xứng A B ξ,r ξ,r ξ,r ξ,r ξ,r ξ,r ξ,r ξ,r ξ,r m nguồn n nhánh ξb = mξ * CHÚ THÍCH I : Cường độ dòng điện (A) Δq, q : Điện lượng (C) q = ne (n: số e dịch chuyển qua tiết diện thẳng) Δt, t : Thờ gian (s) R : Điện trở mạch ngoài (Ω) r : Diện trở trong của nguồn điện (Ω) U : Hiệu điện thế (V) ξ : Suất điện động của nguồn điện (V) A : Điện năng tiêu thụ (J) 1kWh = 36.105J Q : Nhiệt lượng (J) P : Công suất (W) H : Hiệu suất của nguồn điện (%) B/ BAØI TAÄP MAÃU A B C R1 R2 R3 RĐ ξ,r 1. Cho mạch điện như hình vẽ Nguồn điện có: ξ = 12V, r = 2,7 Các điện trở : R1 = 3, R2 = 8, R3 = 7 Đèn có điện trở: RĐ = 2 a) Tính tổng trở R của mạch ngoài. b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. c) Tính hiệu suất của nguồn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docon-tap-vl-11-cb-hki-chuong-1m.doc
Tài liệu liên quan