Câu 1: Chủ nghĩa M-L là gì? Tại sao nói sự ra đời của CNM là tất yếu lịch sử
Chủ nghĩa M-L “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Leenin, được hình thành và phát triển trên cơ sở kê thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại, là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người
CN M-L ra đời vào nửa đầu tk 19 ở Tây Âu. Sự ra đời của CN M-L là 1 tất yếu lịch sử, cụ thể:
Thứ nhất, về điều kiện kinh tế, xã hội dẫn đến sự xuất hiện chủ nghĩa Mác:
Vào nửa đầu tk19, ở T. chủ nghĩa tư bản đang phát triển, đồng thời với cuộc cách mạng công nghiệp dẫn đến phương thức sản xuất có tính ưu trội hơn hẳn các chế độ trước đó. Tuy nhiên, XHTB vẫn tồn tại một khuyết tật lớn đó là: Nạn áp bức bóc lột vẫn rất nặng nề. Từ đó, dẫn đến những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản của XHTB. Trong đó có 3 cuộc đấu tranh lớn: Công nhân dệt Lion (Pháp); Công nhân dệt Xeeledi (Đức) suốt những năm 30 của tk19; Ptrao hiến chương ở Anh
29 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ôn tập môn triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Y nghĩa của vấn đề nay trong việc phát triển nguồn nhân lực ở nước ta
Trươc hết, phải tìm hiểu về khai niệm sức lao động: là toàn bộ sức lao động về thể chất và tinh thần của con người tiêu dùng khi lao động.
Những điều kiện để slđ trở thành hàng hóa:
Có quyền tự do thân thể: Người lao động có quyền định đoạt, quyền quyết định bán sức lao động của mình
Mất hết tư liệu sản xuất: Để tồn tại được, người lao động phải làm thêm cho nhà tư bản
Khi trở thành hàng hóa, thì hàng hóa sức lao động cũng có 2 thuộc tính:
Gía trị của hàng hóa: Là thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động. Vì là một loại hàng hóa đặc biệt cho nên giá trị sức lao động được đo bằng cách gián tiếp thông qua giá trị tư liệu sinh hoạt và chi phí đào tạo
Thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Là khả năng, công dụng tạo ra 1 lượng giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu
Ý nghía của hàng hóa sức lao động trong vấn đề phat triển nguồn nhân lực ở nước ta: Chủ nghĩa Mac- Leenin nhấn mạnh con người là nhân tố quan trọng nhât của lực lượng sản xuất. Điều này hoàn toàn đúng trong thời đại hiện nay vơi sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ và xu hướng chuyển dịch từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.
Việt Nam là một quôc giá có kết cấu dân số trẻ cho nên những người trong tuổi lao động chiếm phần lơn dân sô. Nguồn nhân lực dồi dao đã cần được xem lại. Lợi thế so sánh của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tê. Tuy nhiên chúng ta cần nhận thức lại nguồn lợi thế này bởi vì lực lượng lao động dông nhưng chất lượng lại ở mưc trung bình chủ yếu là lao động phổ thông. Lao động qua đào tạo và lao dộng chất lượng cao chiếm tỷ trọng khiêm tôn trong cơ cấu. Để thực hiện thắng lợi chiến lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì vấn đề quết định chính là việc phát triển nguồn nhân lực chât lượng cao.
Nghiên cưu lý luận hàng hóa sức lao động đặc biệt là phần cấu tạo giá trị hàng hóa sức lao động đã vạch ra một sô vấn đề mang tính phương pháp luận trong việc phát triển nguồn nhân lực nước ta hiện nay. Đó chính là vấn đề đào tạo, nhưng vấn đề này cần có sự tiếp nhận có mức dộ. Người cung ứng dịch vụ giáo dục và người sử dụng dịch vụ giáo dục.
Người cung ứng dịch vụ giáo dục và đào tạo câng gia tăng đầu tư cơ sở vật chât, xây dựng chương trình tiếp cận với trình dộ chung của khu vực và thế giới. Có chinh sách đãi ngộ thỏa đáng đối với nhưng người làm công tác giảng dạy, công tác nghiên cưu. Thu hút nhân tài cho lĩnh vực này. Chính phủ cần có chính sách, sự quy hoạch nhăm làm rõ những ngành, những vấn đề có vai trò trọng tâm của nền kinh tế.
Đối với người sử dụng dịch vụ giáo dục cần có nhận thức là mình tiếp cận với 1 dịch vụ giáo dục chất lượng cao thị đồng thời chi phí đi kèm cũng sẽ cao. Từ đó, có sự lựa chọn phù hợp với nhưng ngành nghề mà mình quan tâm. Từ đó, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo trong công tác học tập và nghiên cưu.
Câu 25: Việt Nam đang ở trong giai đọan nào của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa?Bằng thực tiễn xã hội nước ta hiện nay, anh(chị) hãy làm rõ đặc điểm của giai đoạn đó?
Trả lời: Việt Nam đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội “giai đoạn đầu của hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa”
Nước ta lên quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1975 ở cả nước. Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từ xuất phát điểm thấp, nền kinh tế, trình độ phát triển còn lạc hậu đến nay công cuộc đổi mới đã tạo ra thế lực mới để chúng ta tiếp tục con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đặc điểm chung của thời kì qúa độ đó là sự tồn tại đan xen những yếu tố của xã hội mới đang hình thành trên tất cả các mặt , đời sống xã hội.
Vế trính trị: thể chế chính trị, xã hội chủ nghĩa phải được xây dựng và hoàn thiện trước hết phải thiết lập được chuyên chính vô sản, phải xâ dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do dân và vì dân. Thực hiện nhất nguyên về chính trị không chấp nhận đa Đảng đa chính phủ, phi chính trị
Về kinh tế: xây dựng nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu nhĩa là: nhà nước thay mặt nhân dân nắm quyền sở hữu những vấn đề trọng hữu, thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo đồng thời mở rộng phát triển các thành phần kinh tế khác phù hợp vs các hiến pháp của pháp luật đối với chế độ nước ta, thực hiện phân phối theo lao động, kết hợp các phụ lợi xã hội với mục tiêu tạo ra nền tảng vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã
Về mặt tư tưởng văn hóa: Tư tưởng chủ đạo là lấy chủ nghĩa Mác-Lênin cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nang cho hành động của Đảng và chế độ nước ta, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc , làm cho văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội văn minh, đúng đắn, chuẩn mực. Xây dựng đời sống tinh thần phong phú cho nhân d
Về mặt xã hội: Cơ cấu giai cấp trong xã hội lấy liên minh công nhân, nông dân , chi thức làm nền tảng, làm nòng cốt xây dựng 1 cơ cấu các tổ chức chính trị đoàn thể xã hội phong phú hoạt động hiệu quả nhằm mục tiêu xây dựng xã hội văn minh, hiệu quả.
Câu 26: Sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta trong xây dựng đặc trưng về CNXH ở nước ta hiện nay như thế nào? Hãy pt làm rõ những luận điểm sáng tạo đó?
Trả lời: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1954 ở miền Bắc và 1975 ở cả nước. Dựa trên lí luận của chủ nghĩa Mác về chế độ xã hội chủ nghĩa chúng ta đã vận dụng sáng tạo để xây dựng đặc trưng xã hội. Xã hội ở Việt Nam theo văn kiện ại hội Đảng 11 năm 2011, chủ nghĩa xã hội ở nước ta có những đặc trưng sau:
1.Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh nghĩa: là chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng phải đạt được mục tiêu dân phải giàu mạnh, sự công bằng trong xã hội phải được thiết lập, thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa làm cho nhân dân thực sự làm chủ xã hội, đất nước phải thực sự văn minh
2. Do nhân dân làm chủ: Nghĩa là nhân dân phải làm chủ thực sự trên tấp chả các mặt của đời sống xã hội. Làm chủ về chính trị, làm chủ về kinh tế, làm chủ về xã hộ, về văn hóa tư tưởng và đời sống tinh thần.
3. Có 1 nên kinh tế phát triển ca: dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, trình độ và quan hệ sản xuất phù hợp. Đó là lực lượng sản xuất phải có trình độ, chinh phục được tự nhiên , ứng dụng sáng tạo khoa học và quan hệ sản xuất luôn tạo địa bàn lực lượng sản xuất lớn và phát triển
4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Chúng ta phải xây dựng được một nền văn hóa dựa trên nền tẳng văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, làm cho văn hóa thực sự trở thành nền tảng của đời sống xã hộ
5. Con người có cuộc sống ấm no hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện nghĩa là: chế độ xã hội nước ta phải làm sao, làm cho nhân dân Việt Nam có đầy đủ cuộc sống ấm no về cả vật chất cũng như tinh thần, tạo điều kiện cho cộng đồng và tất cả các cá nhân con người “ có điều kiện phát triển toàn diện”
6. Các dân tộc cộng đồng người Việt Nam bình đẳng đoàn kết và cùng nhau phát triển: nghĩa là tất cả người dân Việt Nam kể cả đồng kiều bào đang sinh sống trong hoặc ngoài nước hoặc những công dân nước ngoài đang sinh sống học tập và làm việc tại Việt Nam đều phải được tự do bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển nhát là cùng động viên giúp đỡ các dân tộc thiểu số, gia đình chính sách những người còn gặp nhiều khó khăn
7. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, do Đảng cộng sản lãnh đạo: nghĩa là Đảng lãnh đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng dân tộc nhà nước pháp quyền chủ nghĩa phải lấy “thượng tônphasp luật” đó là những pháp luật nhân đạo, nhân văn” là tập trung toàn bộ ý chí lợi ích của nhân dan Việt Nam
8. Có quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới: Nghĩa là chúng ta phải thực hiệ quá trình hội nhập 1 cách quốc tế sâu rộng, phải quan hệ 1 cách bình đẳng với tất cả các nước trên thế giới.
Những đặc điểm trên đây vừa là mục tiêu, bản chất mà toàn thể nhân dân và nhà nước ta đâng hoàn thiện, đổi mới và tập trng xây dựng.
Câu 27: Phân tích hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân? Làm rõ những điểm mới của giai cấp công nhân hiện đại? Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam?
Trả lời: Giai cấp công nhân Việt Nam còn gọi là giai cấp vô sản, giai cấp này có 2 thuộc tính cơ bản sau:
- Phương thức lao động sản xuất : họ là những người trực hay gián tiêpsarn xuất những sản phảm nông nghiệp là con đẻ của nền công nghiệp, sự phát triển của công nhân tỉ lệ thuận với sự phát triển của nền công nghiệp.
- Về vị trí của công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Công nhân không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất vì thế họ bị chủ lao động bóc lột về lao động giá trị thặng dư còn trong quan hệ sản xuất chủ nghĩa nhất là thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì vẫn còn có nhiều công nhân chưa có tư liệu sản xuất vẫn bị bóc lột do thời kì này có sự đan xen giữa các mô hình kinh tế.
Ngày nay, giai cấp công nhân có thêm những đặc điểm sau đây. Công nhân ngày càng có trình độ cao, họ lao động trong các lĩnh vực bán tự động và tự động hóa. Công nhân lao động trong nhiều lĩnh vực cả lĩnh vực du lịch dịch vụ,nhiều vai trò ngành nghề thậm chí làm quản lí vẫn là công nhân nếu họ không nắm quyền tư liệu sản xuất . 1 bộ phận công nhân hiện nay đã có cổ phần . Đây là bước cải tạo quan trọng trong hệ thống sản xuất của tư bản nhằm xoa dịu mâu thuẫn xã hội sang giá trị và số lượng cổ phần của công nhân càng ngày càng ít ỏi.
Như vậy, xét về bản chất thì người công nhân trong nền sản xuất tư bản vẫn bị bóc lột giá trị thựng dư
Liên hệ với Việt Nam : Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong cuộc hai thác thuộc địa của thực dân pháp đến nay giai cấp công nhân Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ về số lượng là cũng như chất lượng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là nền tảng của công nhân Việt Nam phát triển nhanh chóng với tư cách là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt nam thông qua độ tiên phong của mình là Đảng công sản Việt Nam vì thế công nhân Việt Nam ngày càng thể hiện vai trò làm chủ nền quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
Tuy nhiên, do nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nên vai trò làm chủ của người công nhân Việt Nam còn là 1 quá trình, 1 bộ phận không nhỏ công nhân vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư, sự phát triển của giai cấp công nhân gắn liền với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Câu 28: Bằng hiểu biết của minh, anh chị hãy chứng minh: Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp có khả năng hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình với cách mạng Việt Nam
Cách mạng Việt Nam trong thời đại mới, trải qua hai giai đoạn cơ bản: giai đoạn dành độc lập dân tộc và giai đoạn xây dựng xã hội mới XHCN.
Để sự nghiệp cách mạng đó đi tới thành công cần có sự góc sức của toàn thể dân tộc Việt Nam và sự hỗ trợ của bạn bè quốc tế. Trong đó, nòng cốt là giai cấp công nhân, nhân dân và tri thức Việt Nam.
Giai cấp nông dân với số lượng rất đông, họ là lực lượng to lớn của cách mạng. Song giai cấp này ko thể đại diện cho lực lượng sản xuất, đại diện cho xã hội ở thời đại công nghiệp hiện đại, hơn nữa họ không có hệ tư tưởng độc lập. Thông thường, họ đi theo tư tưởng của giai cấp tiến bộ trong xã hội. Vì vây, nông dân chỉ có thể là nòng cốt của lực lượng cách mạng, chứ không thể làm lãnh đạo cách mạng. Tri thức Việt Nam không phải là một giai cấp, đội ngũ này xuất thân từ tất cả các giai cấp. Họ có trình độ khoa học, đây là thuận lợi quan trọng đối với cách mạng, nhất là cách mạng trong thời đại mới. Do có sự phân tán và không có hệ tư tưởng của mình vì thế tri thức có thể phục vụ cho nhiều giai cấp.
Chỉ có giai cấp công nhân Việt Nam mới là giai cấp có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam vì: Họ có đủ bản chất của giai cấp công nhân quốc tế, là giai cấp tiên tiến nhất, là giai cấp triệt để cách mạng nhất. Họ có tính tổ chức và kỉ luật cao, có tinh thần quốc tế của giai cấp công nhân vì mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, văn minh.
Bên cạnh đó, những điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam: mặc dù công nhân Việt Nam có hạn chế nhất định là ra đời từ nước có trình dộ kinh tế phát triển thấp, đến nay số và chất lượng của công nhân VN vẫn chưa thật cao. Song công nhân VN có những ưu điểm:
Ra đời từ một nước có truyền thống lao động anh hùng, bất khuất và yêu nước, vì vậy công nhân VN có đủ bản lĩnh để lãnh đạo cách mạng VN.
Công nhân VN đa số xuất thân từ nông dân nên có quan hệ mật thiết với nông dân, vì thế dễ đoàn kết nông dân và công nhân thành lực lượng cách mạng to lớn.
Ra đời trước giai cấp tư sản, lại trưởng thành nhanh chóng và sớm đứng lên lãnh đạo cách mạng VN, sớm ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga, lại được truyền bá chủ nghĩa M-L nên sớm của hệ tư tưởng chính trị độc lập và tiến bộ.
Với những điều kiện trên đây, khẳng định chỉ gai cấp công nhân Việt Nam mới đủ sức lãnh đạo để thực hiện thắng lợi cách mạng Việt Nam.
Câu 29: Dân chủ là gì? Anh chị hãy trình bày quan điểm của cn M-L về dân chủ? Cho ví dụ.
Dân chủ theo tiếng la tinh là “Demoskratos”, nghĩa là quyền lực thuộc về nhâ dân.Theo quan điểm của chủ nghĩa M-L, dân chủ dược hiểu như sau:
Về khái niệm, dân chủ là hình thức tổ chức nhà nước mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, thừa nhận bình đẳng; thực hiện nguyên tắc thiểu sổ phục tùng đa số.
Dân chủ theo quan niệm của cn M-L có những đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất, chủ nghĩa Mác-Lênin kế thừa những nhân tố hợp lý trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của nhân loại về dân chủ, đặc biệt là việc tán thành cho rằng: dân chủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân lao động; dân chủ là quyền lực của nhân dân (hay dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân).
Thứ hai, khi xã hội có giai cấp và nhà nước – tức là một chế độ dân chủ thể hiện chủ yếu qua nhà nước thì khi đó không có “dân chủ chung chung, phi giai cấp, siêu giai cấp”, “dân chủ thuần tuý”. Trái lại, mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất giai cấp thống trị xã hội. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rõ có các kiểu dân chủ: chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ vô sản (hay dân chủ xã hội chủ nghĩa). Riêng chế độ phong kiến là chế độ quân chủ, (rồi “quân chủ lập hiến”) không phải là chế độ dân chủ, nhưng những nhu cầu dân chủ, những biểu hiện dân chủ trong nhân dân, trong xã hội, thậm chí ngay cả trong một số triều đình phong kiến... của xã hội phong kiến vẫn có.
Do đó, từ khi có chế độ dân chủ thì dân chủ luôn luôn với tư cách một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị.
Thứ ba, từ khi có nhà nước dân chủ, thì dân chủ còn với ý nghĩa là một hình thức nhà nước, trong đó có chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên nhà nước, có quản lý xã hội theo pháp luật nhà nước và thừa nhận ở nhà nước đó “quyền lực thuộc về nhân dân” (còn dân là những ai thì do bản chất giai cấp thống trị xã hội quy định), gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị xã hội.
Thứ tư, với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng, đều do một giai cấp thống trị cầm quyền chi phối tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội, do vậy tính giai cấp thống trị cũng gắn liền với và chi phối tính dân tộc, tính chất của chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... ở mỗi quốc gia dân tộc cụ thể.
Câu 30: anh chị hãy trình bày nội dung cương lĩnh dân tộc của lê nin. Hãy lây vd giải thích về quyền bình đẳng giữa các dân tộc theo quan điểm của lênin
Dân tộc ở đây được hiểu là quốc gia dân tộc. Xuất phát từ thực tiễn quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới, leenin đã đưa ra quan điểm về dân tộc và coi đây là cương lĩnh về dân tộc với nội dung như sau:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: quyển bình đẳng là nhu cầu khách quan của mọi dân tộc. Nó đòi hỏi không có áp bưc, bóc lột dân tộc, không chấp nhận việc dân tộc lớn nô dịch dân tộc nhỏ yếu. Các dân tộc có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau trong quan hệ quốc tế.
- Cac dân tộc được quyền tự quyết: Đó là quyền tự quyết về đường lối chính sách, chính trị, kinh tế và xã hội của mình. Quyền này đòi hỏi các dân tộc khác không được can thiệp và công việc nội bộ của quốc gia dân tộc khác. Song có quyền tự quyết liên hiệp các dân tôc thành các liên bang hoặc phân tách ra làm các dân tộc nhỏ. Song tránh việc lợi dụng quyền tự quyết dân tộc để ly khai ra khỏi dân tộc thống nhất, làm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm xung đột dân tộc và chiến tranh dân tộc. Ví dụ: như thủ đoạn đòi ly khai ở Tây Băc nhà nược Mông tự Bắc hay nhà nược Đề Ga tự trị ở Tây Nguyên Việt Nam.
- Liên hiệp công nhân tất cả các nước trên thế giới vì mục đích đấu tranh chông lại áp bức, bóc lột bất công. Nhằm xây dừng một cộng đồng quốc tế trong đó các dân tộc bình đẳng, hữu nghị, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Vận dụng quyền bình dân tộc theo quan điểm của lê-nin: ví dụ: Ý đồ độc chiếm biển Đông của Trung Quốc, tôn trọng chủ quyển, xâm chiêm lãnh thổ, cần phải hợp tác cùng phát triểnnhận thức đúng chỉ quyền và phải biết dừng lại ra sao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- triet_8065.docx