Câu 93 : Cho g = 10m/s
2
. Ở vị trí cân bằng của một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng, lò xo giãn 10cm. Khi
con lắc dao động điều hòa, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân
bằng lần thứ hailà
A. 0,3π(s) B. 0,15π(s) C. 0,2π(s) D. 0,1π(s)
13 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Ôn tập hết chương: dao động cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính lực hút của nam châm tác dụng vào con lắc. Lấy
210 /g m s .
A. 42.10f N . B. 32.10f N .
C. 0,02f N D. 0, 2f N .
C©u 75 : Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 1002 N/m dao động điều hòa dọc
theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc
thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau.
Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A. 0,02 (s) B. 0,01 (s)
C. 0,03 (s) D. 0,04 (s)
C©u 76 : Một con lắc đơn A dao động nhỏ với TA trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B với chu kì TB = 2 (s). Con
lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút (TA > TB) nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng
chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai
lần trùng phùng kế tiếp cách nhau 60 (s). Chu kỳ dao động của con lắc đơn A là
A. 2,169 (s) B. 2,069 (s)
C. 2,066 (s) D. 2,079 (s)
C©u 77 : Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có vận
tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là
A.
x = 2 2 cos(5t +
4
3
)(cm).
B.
x = 2cos (5t -
4
)(cm).
C.
x = 2 2 cos(5t +
4
)(cm).
D.
x = 2 cos(5t +
4
5
)(cm).
C©u 78 : Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại
khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương
thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0 = 2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E =
104V/m. Cho g = 10m/s2.
A. 2,02s. B. 1,98s.
C. 0,99s. D. 1,01s
C©u 79 : Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5J. Cứ sau một chu kì dao động thì biên độ giảm 2%.
Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là
A. 19,8J B. 480,2J.
C. 480,2mJ D. 19,8mJ
C©u 80 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng k= 10N/m, m=100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí cách VTCB 8cm rồi
buông tay cho dao động. Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,01N, g=10m/s2. Li độ lớn nhất sau khi qua vị trí
cân bằng là
A. 5cm B. 5,7cm
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy – 0978.970.754 – 9
C. 8,5cm D. 7,8cm
C©u 81 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu có m = 20g được treo vào một dây dài l = 2m. Lấy 210 /g m s . Bỏ qua
ma sát. Kéo con lắc khỏi VTCB một góc 030 rồi buông không vận tốc đầu. Khi qua VTCB một lần nào
đó dây bị đứt. Hỏi quả cầu chạm đất cách VTCB bao xa (tính theo phương ngang)? Biết VTCB cách mặt đất
1m:
A. S = 0,46m B. S = 1,03m
C. S = 2,3m D. S = 4,6m
C©u 82 : Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên
trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L =12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất.
Độ cứng của lò xo là
A. 73,6N/m. B. 100N/m
C. 736N/m D. 56,8N/m
C©u 83 : Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f =
10Hz, biên độ A1 = 8cm và 1 = /3; A2 = 8cm và 2 = - /3. Lấy
2 =10. Biểu thức thế năng của vật
theo thời gian là
A. Wt = 2,56sin
2(20 t )(J). B. Wt = 1,28sin
2(20 t )(J).
C. Wt = 1280sin
2(20 t )(J). D. Wt = 1,28cos
2(20 t )(J).
C©u 84 :
Một vật dao động điều hòa với phương trình x =6cos 20t
3
cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng
thời gian
13
t s
60
s, kể từ khi bắt đầu dao động. là :
A. 79,33m/s. B. 71,37m/s. C. 77,37m/s. D. 75,37m/s.
C©u 85 : Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như
vậy. khoảng cách giữa hai điểm là 36cm., chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí biên âm. Vận tốc trung
bình từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật có ly độ x = 9cm và đang chuyển động theo chiều âm là:
A. 135cm/s. B. 137cm/s. C. 139cm/s. D. 133cm/s.
C©u 86 : Trên một con đường lát gạch, một người lái ô tô trên đoạn đường đó hai lần: một lần xe không tải với vận tốc
v1, và một lần xe có tải với vận tốc v2. So sánh tốc độ v1,v2 ứng với hai trường hợp trên, khi bắt đầu xuất
hiện sự xóc mạnh nhất trên nhíp xe?
A. v1 = v2. B. v1 > v2. C. v1 < v2. D. v1 = 2v2.
C©u 87 : Con lắc đơn ban đầu khi chưa tích điện dao động bé chu kì T0. Tích điện cho quả cầu rồi đặt trong điện
trường thẳng đứng, lúc này dao động chu kì T1 . Nếu đảo chiều điện trường chu kì dao động T2 . Mối liên hệ
T0, T1, T2 :
A. 0 1 22T T T . B. 0 1 2
2 / 1/ 1/T T T
. C.
2 2 2
0 1 22T T T . D. 2 2 2
0 1 2
2 1 1
T T T
.
C©u 88 : Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có k = 100N/m, vật có m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên
rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua lực cản. Khi m tới vị trí thấp nhất thì nó được tự động gắn thêm một
vật m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của hệ sau đó bằng bao nhiêu?
A. 10cm. B. 15 cm C. 5cm. D. 20cm.
C©u 89 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm. Tốc độ trung bình
của chất điểm từ thời điểm t = 0 đến thời điểm qua vị trí x = -2cm lần thứ 2012 là:
A. 80 cm/s. B. 40 cm/s. C. 0 cm/s. D. 100cm.s.
C©u 90 : Con lắc có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ). Công suất tức thời cực
đại của con lắc là:
A. 3 2.m A . B.
3 2 3. .
4
m A . C. 3 2
1
. .
2
m A . D. 3 2. .0, 25m A .
C©u 91 : Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, ghép nối tiếp có độ cứng K1=2K2, đầu còn lại của lò xo 2 nối với vật
m và hệ đặt trên mặt bàn nằm ngang. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật để hệ lò xo giãn tổng cộng 12cm, rồi thả
để vật dao động điều hòa dọc theo trục lò xo. Ngay khi động năng bằng thế năng lần đầu, người ta giữ chặt
điểm nối giữa lò xo. Biên độ dao động của vật sau đó bằng :
A. 6 3cm . B. 4 5cm . C. 8 2cm D. 6 2cm .
C©u 92 : Hai con lắc lò xo giống nhau đều gồm hai vật có khối lượng 4kg gắn vào hai lò xo có độ cứng 100N/m. Hai con
lắc được đặt sát bên nhau sao cho 2 trục dao động (cũng là trục các lò xo) được coi là trùng nhau và nằm ngang.
Từ VTCB kéo hai vật theo phương của trục lò xo về cùng một phía thêm đoạn 4cm và buông nhẹ không cùng lúc.
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy – 0978.970.754 – 10
Chọn t = 0 là thời điểm buông vật (1). Thời điểm phải buông vật (2) để dao động của (2) đối với (1) có biên độ
dao động cực đại có thể là:
A. 3π/10 s. B. 2π/5 s. C. t = 3π/5 s. D. π/10 s.
C©u 93 : Cho g = 10m/s2. Ở vị trí cân bằng của một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng, lò xo giãn 10cm. Khi
con lắc dao động điều hòa, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân
bằng lần thứ hai là
A. 0,3π(s) B. 0,15π(s) C. 0,2π(s) D. 0,1π(s)
C©u 94 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ có độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật dao động cũng có độ lớn
cực đại
B. Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động.
C. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng.
D. Lực tác dụng của lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng.
C©u 95 : Một chất điểm chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng có bán kính quỹ đạo 8cm, bặt đầutừ VT
thấp nhất của đường tròn ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc không đổi là 16 ( / )cm s . Hình chiếu của
chất điểm lên trục ox nằm ngang, đi qua tâm đường tròn nằm trong mặt phẳng quỹ đạo , có chiều từ trái qua
phải là :
A. 8 os(2 )
2
x c t cm
. B. 16 os(2 )
2
x c t cm
.
C. 16 os(2 )
2
x c t cm
. D. 8 os(2 )
2
x c t cm
.
C©u 96 : Một con lắc đơn chiều dài l treo vào trần một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng một góc α so với
phương nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng là k, gia tốc trọng trường là g. Con lắc đơn
dao động điều hòa với chu kì là
A. 2
cos
l
T
g
.
B. 2
( 1) cos
l
T
g k
.
C. 2
os
2
1
lc
T
g k
.
D. 2
2
cos 1
l
T
g k
.
C©u 97 :
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
2
os( . )
2
x Ac t cm
T
. Tính từ thời điểm t=0 đến thời
điểm
4
T
tỷ số giữa ba quãng đường liên tiếp mà chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian là :
A. ( 3 1) : 2 : ( 3 1) . B. ( 3 1) : 2 : (2 3) .
C. 3 :1: (2 3) . D. ( 3) :1: ( 3 1) .
C©u 98 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m1, khi vật nằm cân
bằng lò xo dãn 2,5cm. Vật m2 = 2m1 được nối với m1 bằng một dây mềm, nhẹ. Khi hệ thống cân bằng, đốt
dây nối để m1 dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Trong 1 chu kì dao động của m1 thời gian lò xo bị nén
là?
A. 0,384s. B. 0,211s. C. 0,105s. D. 0,154 s.
C©u 99 :
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình :
2
x 6 os( . )
3 3
c t cm
. Tính từ thời điểm t=0,
khoảng thời gian để chất điểm đi qua VT có động năng bằng thế năng lần thứ 2013 là :.
A. 2012,125(s) B. 1509,125(s)
C. 1006,625(s) D. 2012,625(s)
C©u 100 :
Hai vật dao động trên trục Ox có phương trình
1x 3cos 5 t
3
cm và
2x 3cos 5 t
6
cm thì sau 1s kể
từ thời điểm t = 0 số lần 2 vật đi ngang qua nhau là
A. 5 B. 8 C. 7 D. 6
Phiên bản file word vào đây:
Mời bạn ghé thăm - Mạng học tập, giải trí hàng đầu! Chuyên cung cấp tài
liệu, bài giảng,...
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy – 0978.970.754 – 11
BANG DAP AN
Cau 113
1 C
2 C
3 C
4 C
5 B
6 D
7 C
8 B
9 A
10 A
11 C
12 D
13 C
14 C
15 C
16 A
17 B
18 A
19 D
20 A
21 B
22 A
23 C
24 D
25 C
26 B
27 D
28 C
29 D
30 A
31 A
32 B
33 B
34 B
35 C
36 A
37 C
38 D
39 B
40 D
41 D
42 B
43 B
44 C
45 B
46 C
47 C
48 A
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy – 0978.970.754 – 12
49 D
50 D
51 A
52 C
53 B
54 A
55 B
56 C
57 D
58 D
59 A
60 B
61 D
62 A
63 C
64 A
65 A
66 A
67 D
68 D
69 B
70 C
71 A
72 A
73 B
74 B
75 A
76 B
77 A
78 B
79 D
80 D
81 B
82 D
83 D
84 A
85 A
86 B
87 D
88 C
89 A
90 C
91 B
91 C
93 B
94 B
94 A
96 D
97 A
98 C
99 B
100 D
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy – 0978.970.754 – 13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100_cau_dao_dong_co_6645.pdf