Nội dung ôn thi môn Triết học dùng cho hệ đào tạo cao học thạc sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn

1. Vấn đề cơ bản của triết học.

2. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

3. Vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam.

4. Quan điểm của V.I.Lênin: “Không có chân lý trừu tượng. Chân lý luôn luôn là cụ thể”.

5. Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình đổi mới ở Việt Nam.

6. Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

7. Những nội dung cơ bản trong đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay.

8. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

9. Ý nghĩa của vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong việc xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay.

10. Ý nghĩa của quan điểm triết học Mác – Lênin về con người đối với việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Nội dung ôn thi môn Triết học dùng cho hệ đào tạo cao học thạc sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN THI MÔN TRIẾT HỌC DÙNG CHO HỆ ĐÀO TẠO CAO HỌC THẠC SĨ CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Vấn đề cơ bản của triết học. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam. Quan điểm của V.I.Lênin: “Không có chân lý trừu tượng. Chân lý luôn luôn là cụ thể”. Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình đổi mới ở Việt Nam. Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Những nội dung cơ bản trong đổi mới chính trị ở nước ta hiện nay. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Ý nghĩa của vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong việc xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của quan điểm triết học Mác – Lênin về con người đối với việc phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnoi_dung_on_tap_triet_hoc_4114.doc
Tài liệu liên quan