Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên của Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Nhóm chúng tôi sử dụng phương
pháp thống kê mô tả nhằm phân tích số liệu từ 292 sinh viên của tất cả khoa, Viện của
Trường Đại học Hutech. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên là nhân tố thuộc bản thân sinh viên như động cơ học tập, kiên định
trong học tập, cạnh tranh trong học tập, ấn tượng về trường học và phương pháp học tập.
7 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên trường Hutech, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1375
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG HUTECH
Tôn Thị Ái Thư, Lê Thu Hoài, Võ Thị Phương Uyên,
Võ Thị Hoài Mến, Nguyễn Thị Đăng Điểm
Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
GVHD: ThS. Trịnh Ngọc Anh
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên của Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh. Nhóm chúng tôi sử dụng phương
pháp thống kê mô tả nhằm phân tích số liệu từ 292 sinh viên của tất cả khoa, Viện của
Trường Đại học Hutech. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên là nhân tố thuộc bản thân sinh viên như động cơ học tập, kiên định
trong học tập, cạnh tranh trong học tập, ấn tượng về trường học và phương pháp học tập.
Từ khóa: nhân tố, ảnh hưởng, kết quả học tập, sinh viên, HUTECH.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Kết quả học tập (KQHT) của sinh viên phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên
trên giảng đường đại học. Kết quả học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tìm việc làm,
khả năng nắm bắt cơ hội thăng tiến và phát triển bản thân sau này của sinh viên. Do vậy, kết
quả học cho thấy sự khẳng định được vị thế của bản thân, hơn bao giờ hết sinh viên chúng
ta cần phải đầu tư vào việc học để trở thành một người có ích trong xã hội công nghiệp hóa
– hiện đại hóa ngày nay. Chính vì thế, việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học
tập của sinh viên là vô cùng cần thiết, phản ánh quá trình học tập rèn luyện của sinh viên
trên giảng đường đại học, đặc biệt là Trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Hutech đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn liền với tôn chỉ: “Tri thức – Đạo đức – Sáng tạo”, thực
hiện triết lý giáo dục “học cách học, học để làm, học để sáng tạo, học để cùng chung sống
và học để tự lập”.
Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng tồn tại sự khác biệt trong kết quả học tập. Nói chung, có
3 nhóm yếu tố chính tác động đến kết quả học tập của sinh viên. Đó là đặc điểm của người
học, điều kiện gia đ nh và tài nguyên của nhà trường. Theo Dickie (1999) kết quả học tập
của sinh viên chủ yếu được xác định mối quan hệ hỗ tương của ba nhóm yếu tố là gia đ nh,
nhà trường và người học. Theo Bratti và Staffolani (2002), kết quả học tập của sinh viên chủ
yếu được xác định bởi thái độ học tập của sinh viên bởi vì sự phân bổ thời gian cho việc học
1376
tùy thuộc vào quyết định của họ. Họ có thể quyết định thời gian tối ưu dành cho việc tự học
và học ở lớp.
2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HUTECH
Kết quả học tập của sinh viên là những đánh giá tổng quát về kiến thức và kỹ năng mà họ
thu nhận được trong quá trình học tập các môn học cụ thể tại trường (Young & ctg, 2003 -
trích dẫn từ Nguyễn Đ nh Thọ & ctg, 2009, tr.325).
2.1 Động cơ học tập
Học tập là hành động sống hướng người học đến với tri thức. Tuy nhiên, qua học tập không
phải ai cũng đạt được mục đích mà bản thân đã đề ra. Một trong những nguyên nhân chính
quyết định kết quả học tập của học sinh, sinh viên là do học sinh, sinh viên (HSSV) không
xác định được động cơ học tập của bản thân. Động cơ học tập không có sẵn, không phải
bẩm sinh, động cơ của mỗi người là khác nhau. Động cơ được hình thành được rèn luyện
trong quá trình học tập. Môi trường giáo dục và gia đ nh là nơi hình thành lên động lực, ý
chí, mục tiêu, và thái độ của HSSV đối với vấn đề học tập. Có rất nhiều động cơ: học để biết,
học để làm việc, học để chứng tỏ bản thân, học vì ganh ty, học vì trả thù đời. Dù là ý tiêu
cực hay là tích cực thì động cơ học tập cũng là yếu tố quyết định đến chất lượng, hiệu quả
học tập của HSSV.
2.2 Ý chí kiên định trong học tập
Nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục cho thấy việc tham gia học tập tại các trường đại học là
một trong những lĩnh vực căng thẳng nhất.trong quá trình học tập, sinh viên không chỉ quan
tâm đến việc học mà còn bị ảnh hưởng chi phối bởi nhiều vấn đề khác như tài chính, làm
thêm, hoạt động xã hội. Vì vậy tính kiên định đóng vai trò quan trọng trong việc học tập của
HSSV. Tính kiên định giúp con người chuyển đổi những vấn đề căng thẳng thành những vấn
đề bình thường đ i khi còn trở thành cơ hội, giúp làm tăng hiệu quả cũng như chất lượng
cuộc sống. (Nguyễn Đ nh Thọ, 2010 trang 11-12).
2.3 Cạnh tranh trong học tập
Mối quan hệ giữa con người với nhau trong một xã hội là một mối quan hệ phức tạp và thay
đổi theo từng hoàn cảnh thời gian khác nhau. Các nhà tâm lý học đã hoàn thiện nhiều
nghiên cứu để khám phá các mối quan hệ này và đề xuất khái niệm cạnh tranh cá nhân.
Cạnh tranh cá nhân là một khái niệm đóng vai trò quan trọng trong quan hệ xã hội con
người. Cạnh tranh cá nhân trong học tập giữa các sinh viên với nhau trong môi trường đại
học thường mang tính cạnh tranh phát triển, các sinh viên vừa cạnh tranh vừa hợp tác với
nhau để có thể đạt được thành quả cao nhất trong học tập. Như vậy cạnh tranh trong học
tập làm việc học mang lại hiệu quả cao (Nguyễn Đ nh Thọ, 2009 trang 330-331).
1377
2.4 Ấn ượng ường học
Hiện nay, thời đại tiên tiến, con người cũng đòi hỏi bản thân những như cầu cao hơn. Vì vậy,
cơ sở vật chất cũng là một trong những vấn đề ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV. Cơ
sở vật chất, thiết bị dạy học là một trong những yếu tố cơ bản để giúp ích cho quá trình
giảng dạy và đào tạo của nhà trường. Cơ sở vật chất của trường học là tất cả phương tiện
vật chất được huy động vào việc giảng dạy và học tập, để đạt được kết quả chất lượng cao
trong việc bồi dưỡng SV. Các thiết bị sẽ được giáo viên trực tiếp sử dụng để giảng dạy.
Thông qua đó thì SV có thể tiếp thu được kiến thức, rèn luyện bản thân một cách tốt hơn.
Chất lượng đào tạo của nhà trường không chỉ nằm ở chương trình đào tạo, hệ thống giáo
trình, tài liệu tham khảo, đội ngũ giảng viên mà còn có cơ sở vật chất tốt. Vì vậy, việc tăng
cường cơ sở vật chất trang bị các phương tiện dạy học tiên tiến hiện đại trong nhà trường
sẽ góp phần đào tạo nên chất lượng của học tập.
2.5 Phương pháp học tập
Học tập vốn là một quá trình lâu dài. Học bao giờ cũng là công việc khó khăn, vất vả để
nâng cao sự hiểu biết, làm giàu tri thức. Bên cạnh việc chăm chỉ, siêng năng, cần cù. Học
tập cũng cần có phương pháp hiệu quả, tránh tình trạng học lan man. Có rất nhiều phương
pháp học tập, nhưng không phải ai cũng chọn giống nhau. Đầu tiên, chúng ta cần xác định
mục tiêu phấn đấu một cách rõ ràng. Tạo cho bản thân niềm tin tích cực. Ví dụ như: đạt
điểm A môn học này. Sau đó chúng ta đặt mục tiêu phấn đấu rõ ràng. Và chúng ta phải biết
quản lý, sắp xếp thời gian một cách hợp lý nhất, thuận tiện cho việc học. Đồng thời sắp xếp
thời gian chơi và nghỉ ngơi một cách hợp lý.
3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chúng tôi đã thu thập được trả lời của 305 sinh viên Hutech của các khoa, viện Hutech thì
có 292 phiếu trả lời hợp lệ, trong đó sinh viên Khoa Tài chính - Thương mại nhiều nhất là
32,5%, 14,7% khoa quản trị kinh doanh, 13% là khoa luật, còn lại là sinh viên Hutech đến từ
các khoa khác. Xét đến thời gian học tập: có 46,6% sinh viên năm hai, 21,2% sinh viên năm
nhất, 17,8% là sinh viên năm 3, còn 14,4% còn lại là sinh viên năm tư.
Sơ đồ 1. Tỷ lệ sinh viên Khoa viện Hutech Sơ đồ 2. Tỷ lệ sinh viên theo năm học
1378
Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Hutech
ếu ố Các ếu ố
Đồng Không đồng
Số
ượng
Tỷ ệ
(%)
Số
ượng
Tỷ ệ
(%)
Động cơ
học ậ
T i dành rất nhiều thời gian cho việc học 258 88 34 12
Đầu tư vào việc học là ưu tiên số một của t i 254 87 38 13
T i tập trung hết sức m nh cho việc học 252 86 40 14
Nh n chung, động cơ học tập của t i rất cao 247 85 45 15
Kiên
định học
ậ
D có khó khăn g đi nữa, t i lu n cam kết
hoàn thành việc học của t i tại trường
263 90 29 10
hi cần thiết t i sẵn sàng làm việc cật lực để
đạt được mục tiêu học tập
243 83 49 17
hi gặp vấn đề khó khăn trong học tập, t i
lu n có khả năng giải uyết nó
255 87 37 13
T i lu n kiểm soát được những khó khăn
xảy ra với t i trong học tập
239 82 53 18
T i lu n thích thú với những thách thức
trong học tập
247 85 45 15
Cạnh
tranh
trong
học ậ
T i thích thú cạnh tranh trong học tập v nó
cho t i cơ hội khám phá khả năng của t i
247 85 45 15
Cạnh tranh trong học tập là phương tiện giúp
t i phát triển khả năng của m nh
251 86 41 14
Cạnh tranh trong học tập giúp t i học hỏi từ
chính m nh và từ các bạn
253 87 39 13
T i thích thú cạnh tranh trong học tập v nó
làm cho t i và bạn học gần gũi hơn
238 82 54 18
Ấn
ượng
ường
Tiếng tăm của trường đại học t i đang học
ảnh hưởng giá trị bằng cấp của t i
253 87 39 13
T i đã nghe nhiều tiếng tốt về trường đại học
t i đang học
251 86 41 14
1379
ếu ố Các ếu ố
Đồng Không đồng
Số
ượng
Tỷ ệ
(%)
Số
ượng
Tỷ ệ
(%)
học
T i tin rằng trường đại học t i đang học rất
có danh tiếng
252 86 40 14
Phương
pháp
học ậ
Lập thời gian biểu cho việc học tập 258 88 34 12
T m hiểu mục tiêu m n học trước khi m n
học bắt đầu
248 85 44 15
T m ra phương pháp học tập ph hợp với
từng m n học
252 86 40 14
T m đọc tất cả những tài liệu do giáo viên
hướng dẫn
240 82 52 18
Chủ động t m đọc thêm tài liệu tham khảo 238 82 54 18
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp 243 83 49 17
hi ch p bài đầy đủ theo cách hiểu của
mình
254 87 38 13
Tóm tắt và t m ra chính khi đọc tài liệu 253 87 39 13
Vận dụng các kiến thức đã học để r n luyện
các bài tập, thực hành
260 89 32 11
Phát biểu xây dựng bài 255 87 37 13
Thảo luận, học nhóm 267 91 25 9
Tranh luận với giảng viên 219 75 73 25
Tham gia nghiên cứu khoa học 215 74 77 26
Tự đánh giá kết uả học tập của m nh một
cách trung thực
261 89 31 11
Qua Bảng 1, kết quả học tập của sinh viên chịu ảnh hưỏng bởi 5 yếu tố, cụ thể:
1. Động cơ học tập trong bốn yếu tố, tôi dành rất nhiều thời gian cho việc học chiếm 88%
thường xuyên và đầu tư vào việc học là ưu tiên số một của tôi chiếm 87%. Như vậy,
1380
cho thấy hầu hết SV xác định được động cơ học tập thì sẽ dành nhiều thời gian cho
việc học và chỉ quan tâm hàng đầu trong việc học.
2. Kiên định học tập: yếu tố dù có khó khăn gì đi nữa, tôi luôn cam kết hoàn thành
việc học của tôi tại trường chiếm 90%, tôi luôn kiểm soát được những khó khăn xảy
ra với tôi trong học tập chiếm thấp nhất 82%. Vì hầu hết các SV đều có quyết tâm
trong học tập. Sinh viên tạo dựng tính kiên định cao trong học tập thông qua việc
SV phải xây dựng cho mình mục tiêu học tập rõ ràng cụ thể. Ngoài ra, SV cần rèn
luyện thêm cho mình biết kiểm soát cũng như giải quyết những khó khăn, thử thách
một cách hiệu quả hơn.
3. Cạnh tranh trong học tập: yếu tố cạnh tranh trong học tập là phương tiện giúp t i phát
triển khả năng của m nh chiếm 8 , yếu tố cạnh tranh trong học tập giúp t i học hỏi từ
chính m nh và từ các bạn chiếm 87 . V m nh thấy bạn học giỏi th m nh cũng muốn
được bằng hoặc hơn bạn. Do vậy, cạnh tranh giúp SV có hứng thú trong học tập hơn.
4. Ấn tượng trường học: yếu tố t i tin rằng tiếng tăm của trường đại học t i đang học ảnh
hưởng giá trị bằng cấp của t i chiếm 87 , yếu tố t i tin rằng trường đại học t i đang
học rất có danh tiếng 8 . Hầu hết các SV lu n muốn được vào các trường danh
tiếng tốt, để có được tấm bằng tốt để sau này dễ xin việc làm.
5. Phương pháp học tập: yếu tố lập thời gian biểu cho việc học tập chiếm 88 , yếu tố
thảo luận, học nhóm cao nhất chiếm 9 . Đa số sinh viên đều đồng t nh việc học
nhóm, thảo luận sẽ khiến SV tư duy, học hỏi được nhiều từ bạn b . Tạo dựng một
phương pháp học tập hiệu uả và hợp l , SV cần r n luyện cho m nh các kỹ năng cơ
bản (nghe giảng, ghi ch p, động não trong uá tr nh học, đặt câu hỏi, đọc, t m kiếm
th ng tin, làm việc nhóm, thuyết tr nh, tư duy sáng tạo), các kỹ năng này giúp SV có
thể học một cách chủ động ở bất kỳ chương trình học nào. Tham gia các hội thảo,
các cuộc thi về phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu, hoạt động học thuật.
SV cần tăng cường hoạt động học tương tác, nếu SV chỉ tập trung riêng lẻ vào nhóm
kỹ năng tự học th sẽ giảm đi đáng kể hiệu uả học tập. Đây là hai nhóm kỹ năng chính
có vai trò bổ sung, tương tác với nhau nhằm giúp SV phát huy được tối đa tiềm năng
của m nh. Ngoài ra, SV cũng cần chú trọng đến phương pháp học tập nhiều hơn.
Tổng hợp kết quả khảo sát, nhóm tác giả xác định cụ thể mục tiêu nghiên cứu đề tài, đồng
thời nghiên cứu cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, từ đó nhóm thực
hiện tổng hợp và đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất.
1381
Hình 1. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên HUTECH
4 KẾT LUẬN
Tóm lại, chúng ta thấy rằng, mặc dù các yếu tố bên ngoài có tác động rất lớn đến KQHT của
SV nhưng những nhân tố tự định của SV lại là nhân tố chính quyết định sự thành công trong
học tập. Do đó, muốn thành công trong học tập, SV phải xây dựng cho mình mục tiêu học
tập rõ ràng, cụ thể và một phương pháp học tập hiệu quả và hợp lý với một tinh thần kiên
định phấn đấu hết mình để đạt được mục tiêu đó.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bratti, M. and Staffolani, S. (2002). Student Time Allocation and Educational
Production Functions, Conference paper at the XIV annual EALE conference.
[2] Dickie, M. (1999). Family Inputs, School Quality and Educational Achievement: A
Household Production Approach', Working paper.
[3] Nguyễn Đ nh Thọ (2010). Mối quan hệ giữa động cơ học tập và chất lượng sống trong
học tập của sinh viên khối ngành kinh tế, đề tài B2009-09-76, Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhung_yeu_to_anh_huong_ket_qua_hoc_tap_cua_sinh_vien_truong.pdf