THẾ NÀO LÀ Tổ chức công tác khuyến nông?
2. ĐẶC ĐIỂM của Tổ chức công tác khuyến nông?
3. NỘI DUNG của Tổ chức công tác khuyến nông?
4. VAI TRÒ của Tổ chức công tác khuyến nông?
5. ĐIỀU KIỆN Tổ chức công tác khuyến nông?
38 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những vấn đề cơ bản của Tổ chức công tác khuyến nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1.
Những vấn đề cơ bản của
Tổ chức công tác khuyến nông
NGUYỄN THỊ MINH THU
17 August 2015 1
Nội dung
1. THẾ NÀO LÀ Tổ chức công tác khuyến nông?
2. ĐẶC ĐIỂM của Tổ chức công tác khuyến nông?
3. NỘI DUNG của Tổ chức công tác khuyến nông?
4. VAI TRÒ của Tổ chức công tác khuyến nông?
5. ĐIỀU KIỆN Tổ chức công tác khuyến nông?
17 August 2015 2
1.1 Khái niệm TCCTKN
a) Khuyến nông?
b) Công tác khuyến nông?
c) Tổ chức?
d) Tổ chức công tác khuyến nông?
17 August 2015 3
a) Khuyến nông? (1)
KHUYẾN?
Khuyến khích, khuyên bảo, triển khai, phổ biến
kiến thức
NÔNG?
Nông - lâm- ngư nghiệp, nông thôn, nông dân
17 August 2015 4
a) Khuyến nông? (2)
KHUYẾN NÔNG?
Là hướng dẫn áp dụng tốt kỹ thuật và dịch vụ
sản xuất, kinh doanh đáp ứng được nhu cầu của
từng gia đình nông dân, cộng đồng và xã hội
Là hỗ trợ nông dân nâng cao kiến thức, cung
cấp thông tin về kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, quản lý
và các DV → Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống
cho nông dân và Phát triển NN-NT
17 August 2015 5
a) Khuyến nông? (3)
Khuyến nông là quá
trình trao đổi học hỏi
kinh nghiệm, truyền
bá kiến thức, đào tạo
kỹ năng và trợ giúp
những điều cần thiết
cho nông dân trong
sản xuất nông nghiệp
Nông dân có khả
năng giải quyết công
việc
Nâng cao đời sống
vật chất tinh thần
cho của gia đình và
cộng đồng
17 August 2015 6
a) Khuyến nông? (4)
KHUYẾN NÔNG THEO NGHĨA RỘNG bao gồm?
1. Khuyến nông
2. Khuyến lâm
3. Khuyến ngư
4. Khuyến công trong nông thôn
17 August 2015 7
b) Công tác khuyến nông?
Bao gồm các lĩnh vực sau: 04
1. Tổ chức hệ thống khuyến nông
2. Lập kế hoạch khuyến nông
3. Tổ chức nguồn lực phục vụ khuyến nông
4. Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá kế
hoạch khuyến nông
Khu vực Tư nhân có Công tác khuyến nông
không?
17 August 2015 8
c) Tổ chức?
Quan niệm thế nào là Tổ chức cắm trại/lễ hội?
Là lập kế hoạch (cắm trại/lế hội)
Là huy động nguồn lực
Là bố trí, sắp xếp nguồn lực
Là quản lý nguồn lực
Là sử dụng nguồn lực
Tổ chức là Quá trình huy động, bố trí, sắp xếp,
quản lý và sử dụng nguồn lực để triển khai một
hoạt động (phụ thuộc theo thời gian, không gian)
nhằm đạt được mục tiêu của hoạt động.
17 August 2015 9
MỤC TIÊU
d) Tổ chức công tác khuyến nông?
Là quá trình phối kết hợp giữa các nguồn lực để:
Hình thành hệ thống khuyến nông thích hợp
Lập được kế hoạch khuyến nông khả thi
Tổ chức tốt nguồn lực để triển khai kế hoạch KN
Tổ chức tốt thực hiện, giám sát và đánh giá kế
hoạch khuyến nông ở từng cấp/ đơn vị.
? “TCCTKN là công việc thường xuyên của các Cơ quan KN,
KN viên ở các cấp và các đơn vị có liên quan tới KN”.
ĐÚNG hay SAI? Giải thích?
17 August 2015 10
1.2 Đặc điểm cơ bản của TCCTKN
Công việc không thể thiếu được của các cơ quan đơn vị làm
khuyến nông
Nội dung, tính chất và quy mô TCCTKN không giống nhau
giữa các tổ chức (Nhà nước, KT, XH)
Phạm vi, nội dung TCCTKN ở các cấp là khác nhau (TW, tỉnh,
huyện, cụm xã, xã, thôn/bản...)
TCCTKN khác nhau tùy theo đặc điểm của cộng đồng, địa
phương (Dân tộc, vùng miền...)
TCCTKN khác nhau tùy theo sản phẩm mà KN hướng tới
Phụ thuộc vào nguồn lực của địa phương dành cho KN...
17 August 2015 11
1.3 Nội dung của TCCTKN
1. Tổ chức hệ thống khuyến nông
2. Tổ chức nguồn lực cho khuyến nông
3. Xây dựng, thực hiện, giám sát đánh giá kế
hoạch khuyến nông
4. Huy động sự tham gia của nông dân
trong khuyến nông
5. Đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến
nông
17 August 2015 12
1.3.1 Tổ chức hệ thống
khuyến nông ở các cấp (1)
Sơ lược về hệ thống khuyến nông (Bộ máy)
Khuyến nông chính thống/ nhà nước
Khuyến nông phi chính thống
17 August 2015 13
1.3.1 Tổ chức hệ thống khuyến
nông ở các cấp (2)
Là công việc đầu tiên của TCCTKN
Căn cứ chính để tổ chức hệ thống KN (văn
bản chính sách có liên quan)
Nội dung trong tổ chức hệ thống KN:
•Hình thức tổ chức
• Chức năng nhiệm vụ
• Tổ chức nhân lực
•Quy định trách nhiệm, quyền lợi
17 August 2015 14
1.3.2 Tổ chức nguồn lực cho
khuyến nông
Nguồn lực chủ yếu cho KN: Nhân lực, vật
chất, tài chính
Căn cứ chính để tổ chức nguồn lực cho KN:
•Đặc điểm của hệ thống KN
•Nhiệm vụ KN
•Đặc điểm và mức độ sẵn có về nguồn lực của các
bên liên quan/tham gia (AI?)
Nguyên tắc: Huy động tối đa sự tham gia
của các bên (?...)
17 August 2015 15
1.3.3 Xây dựng, thực hiện và giám
sát đánh giá kế hoạch KN (1)
Kế hoạch KN của ai?
Quốc gia, tỉnh, huyện, xã, thôn/bản,
nhóm nông dân
Trường/viện nghiên cứu, doanh nghiệp,
NGOs
17 August 2015 16
1.3.3 Xây dựng, thực hiện và giám
sát đánh giá kế hoạch KN (2)
Lập kế hoạch KN là? (07)
•Xác định nhu cầu của từng cộng đồng nông dân
•Xác định mục tiêu cần đạt
•Xác định các hoạt động cần tiến hành
•Dự kiến kết quả
•Dự toán nguồn lực thực hiện
•Dự tính kế hoạch thực hiện
•Dự tính giám sát, đánh giá ntn
17 August 2015 17
1.3.3 Xây dựng, thực hiện và giám
sát đánh giá kế hoạch KN (3)
Nhu cầu
Mục
tiêu
Dự kiến
hoạt động
Dự kiến
kết quả
Dự tính
nguồn lực
Dự tính KH
thực hiện
Dự tính
giám sát,
đánh giá
17 August 2015 18
1.3.3 Xây dựng, thực hiện và giám
sát đánh giá kế hoạch KN (4)
Tổ chức thực hiện kế hoạch KN gồm:
17 August 2015 19
LÀ GÌ?
1. Lập kế hoạch triển
khai hoạt động KN
- Xác định vai trò, trách nhiệm của các bên
khi tham gia vào KN
2. Tổ chức các nguồn
lực
- Dựa trên kế hoạch đã lập, định mức kinh
tế kỹ thuật và khung pháp lý để tổ chức
nhân lực, vật chất và tài chính
3. Tổ chức các hoạt
động KN theo kế
hoạch
- Phối hợp các bên tham gia, các nguồn lực
để triển khai từng hoạt động KN theo kế
hoạch đã lập.
- Lồng ghép với theo dõi, giám sát và đánh
giá để điều chỉnh kịp thời, phù hợp
1.3.3 Xây dựng, thực hiện và giám
sát đánh giá kế hoạch KN (3)
Tổ chức giám sát, đánh giá kế hoạch KN?
17 August 2015 20
CẦN
THIẾT
cho xây
dựng kế
hoạch
KN
1.3.4 Huy động sự tham gia của
nông dân trong khuyến nông (1)
? Tại sao cần huy động sự tham gia của dân trong
KN?
Sự tham gia của nông dân tỷ lệ thuận với sự thành
công của công tác khuyến nông
17 August 2015 21
1.3.4 Huy động sự tham gia của
nông dân trong khuyến nông (2)
Nông dân tham gia trong:
•Các tổ chức KN
•Lập kế hoạch KN
•Đóng góp nguồn lực
•Triển khai thực hiện
•Giám sát, đánh giá các hoạt động KN
17 August 2015 22
Dân tham gia trong khuyến nông
QUAN NIỆM CŨ (04)
DÂN
Biết
Bàn
Làm
Kiểm
tra
QUAN NIỆM MỚI (08)
17 August 2015 23
DÂN
Cần
Biết
Bàn
Góp
Làm
Kiểm
tra
Quản
lý
Hưởng
lợi
Tiếp cận KN có sự tham gia là
rất quan trọng
Chuyển KN từ hướng cung sang hướng cầu
Phân cấp, thực hiện xã hội hoá KN: Đa dạng
các bên tham gia vào KN
Lựa chọn kỹ thuật tiến bộ để chuyển giao:
Coi trọng tính phù hợp hơn là hiện đại
Đảm bảo sự tham gia của dân...
17 August 2015 24
1.3.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động
khuyến nông
Hiệu quả của hoạt động KN được thể hiện đầu tiên
bằng ở hiệu quả chuyển giao công nghệ
Đánh giá hiệu quả hoạt động KN theo cấp độ:
Hộ
Cộng đồng (thôn bản, xã)
Vùng (huyện, tỉnh/thành phố)
Quốc gia
Đánh giá hiệu quả hoạt động KN theo tính bền vững:
Kinh tế
Xã hội
Môi trường
17 August 2015 25
1.4 Vai trò của TCCTKN
Tạo ra hệ thống tổ chức KN phù hợp
Giúp cơ quan khuyến nông các cấp hoạt động
tốt
Giúp khuyến nông viên các cấp làm việc tốt
Thực hiện các chương trình mục tiêu về KN
Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn
(KN tốt → Nông nghiệp, nông thôn PTBV)
...
17 August 2015 26
1.5 Các điều kiện tổ chức công
tác khuyến nông
1. Nắm được bản chất của tổ chức tham gia KN
2. Nắm được quy định pháp lý của các tổ chức khi tham gia KN
3. Đội ngũ khuyến nông viên tốt (trình độ, kỹ năng chuyên nghiệp)
4. Có nguồn lực để tổ chức hệ thống KN
5. Nắm các định mức kinh tế - kỹ thuật – tổ chức có liên quan
6. Nắm vững đối tượng mà KN hướng tới (nhóm mục tiêu)
7. Nắm vững nhu cầu của nông dân và nhóm mục tiêu
8. Nắm được mức độ sẵn có về thông tin và kiến thức cần chuyển
giao
9. Nắm được đặc điểm của cộng đồng, địa phương
10. Nắm vững phương pháp KN
17 August 2015 27
1.5.1. Nắm được bản chất của
tổ chức tham gia KN
Bản chất của các tổ chức KN là khác nhau: Tổ chức nào
tham gia vào KN? Tham gia với mục đích gì?
17 August 2015 28
TỔ CHỨC BẢN CHẤT
1. KN nhà nước Hỗ trợ, can thiệp của nhà nước về KN
2. KN của cơ quan nghiên
cứu và đào tạo
Nghiên cứu và chuyển giao kết quả
nghiên cứu
3. KN của các tổ chức kinh
tế (DN...)
KN để phục vụ SXKD của đơn vị
4. KN của các chương trình
dự án (NGOs)
KN để thực hiện mục tiêu của NGOs
5. KN cộng đồng KN để các thành viên trong cộng đồng
tốt lên
1.5.2. Nắm được quy định pháp lý
của các tổ chức khi tham gia KN
Văn bản pháp lý quy định nội dung và phương thức tổ
chức KN của các đơn vị tham gia KN
17 August 2015 29
TỔ CHỨC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ
1. KN nhà nước Chính sách của Chính phủ, Bộ, UBND
tỉnh
2. KN của cơ quan nghiên
cứu và đào tạo
Quy định của Trường, Viện và Luật
Chuyển giao công nghệ
3. KN của các tổ chức kinh
tế (DN...)
Luật hướng dẫn hoạt động của tổ chức
đó
4. KN của các chương trình
dự án (NGOs)
Quy định tổ chức triển khai các hoạt
động của NGOs đó
5. KN cộng đồng Quy định của cộng đồng
1.5.3. Đội ngũ khuyến nông
viên tốt
Thường chia 02 nhóm: Nhóm cán bộ chuyển
giao và nhóm cán bộ quản lý
KNV phải có kiến thức cả về chuyển giao và
quản lý
Cần mô tả rõ công việc ở từng vị trí công tác
Đào tạo kỹ năng phù hợp với công việc được
giao
17 August 2015 30
1.5.4. Có nguồn lực để tổ chức
hệ thống khuyến nông
Nguồn lực cơ bản: Nhân lực, tài chính, vật
dụng trang thiết bị
Kinh phí cho KN thường quy định quy mô và
chất lượng KN
Kinh phí KN phụ thuộc vào bản chất của các
tổ chức tham gia KN
17 August 2015 31
1.5.5. Nắm vững các định mức
Định mức kinh tế, kỹ thuật và tổ chức: Định
mức về đầu vào, về nhân lực, về tổ chức theo
từng cấp...
Dựa trên các định mức để tổ chức phù hợp
với từng loại hình, từng điều kiện KT-XH địa
phương
17 August 2015 32
1.5.6. Nắm vững nhóm mục
tiêu của KN (1)
Nhóm mục tiêu khác nhau tùy theo địa
bàn, điều kiện KT-XH, dân tộc, văn
hóa...
Các nhóm mục tiêu chủ yếu:
1. Giảm nghèo
2. Hàng hóa/ định hướng thị trường
3. Dân tộc thiểu số
4. Giới...
17 August 2015 33
1.5.6. Nắm vững nhóm mục
tiêu của KN (2)
Khuyến nông khuyến AI?
•NÔNG DÂN khác nhau về hoàn cảnh kinh tế, trình
độ và ứng xử với cái mới
• KN GIẢM NGHÈO: Hướng vào người nghèo, sử
dụng cơ chế hỗ trợ trong chuyển giao
• KN HÀNG HOÁ: Chuyển giao công nghệ để sản
xuất hàng hoá, sử dụng cơ chế thị trường trong
chuyển giao
• KN DÂN TỘC THIỂU SỐ: Người dân tộc thiểu số là
đối tượng chính của hoạt động khuyến nông
17 August 2015 34
1.5.7. Nắm vững nhu cầu của
nông dân và nhóm mục tiêu
Kế hoạch KN được lập dựa trên nhu cầu của
dân (Khuyến nông khuyến GÌ?)
Nhu cầu quy định chủng loại, phương pháp
chuyển giao và công tác tổ chức KN
17 August 2015 35
1.5.8. Nắm được mức độ sẵn có về
thông tin và kiến thức chuyển giao
Nguồn thông tin và khả năng tiếp cận thông
tin của cơ quan KN, KN viên và người dân sẽ
ảnh hưởng tới thông tin và kiến thức cần
chuyển giao
17 August 2015 36
1.5.9. Nắm đặc điểm của cộng
đồng, địa phương
17 August 2015 37
1.5.10. Nắm vững phương pháp
khuyến nông
17 August 2015 38
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_1_van_de_co_ban_8864.pdf