Người nộp thuế có trách nhiệm thực hiện các nội dung quy định để thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật thuế.
Cơ quan thuế thực hiện vai trò hỗ trợ, giúp người nộp thuế hiểu được chính sách, cách kê khai, hoàn thành thủ tục. Đồng thời cơ quan thuế có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, giải quyết thủ tục đúng thời hạn cho người nộp thuế, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế
Công chức quản lý thuế phải đề cao trách nhiệm trong quá trình xử lý các công việc về thuế theo nội dung công việc được phân công; nếu không làm tròn trách nhiệm trong Luật đã quy định thì phải bồi thường vật chất.
62 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những vấn đề chung về quản lý thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xử phạt, thì không bị xử lý phạt nhưng vẫn phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận vào NSNN.- Nếu trong thời hiệu xử lý VP HC người nộp thuế lại thực hiện VP mới cùng HV đã VP hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng các thời hiệu đó, mà áp dụng thời hiệu xử phạt vi phạm PL về thuế được tính lại kể từ thời điểm thực hiện HVVP mớiCác hành vi vi phạm pháp luật về thuếCác hình thức xử phạt, mức phạtCảnh cáo: Hình thức xử phạt cảnh cáo được QĐ bằng VB và áp dụng đối với:- Vi phạm lần đầu hoặc VP lần thứ 2 và có tình tiết giảm nhẹ đối với các HVVP về thủ tục thuế ít nghiêm trọng;- Hành vi VP pháp luật về thuế do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi THPhạt tiền: - Phạt đối với các HVVP thủ tục thuế: không quá 100 triệu đồng. Mức trung bình của khung tiền phạt được xác định bằng cách chia đôi tổng số của mức tiền phạt tối thiểu cộng với mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt.Khi xác định mức phạt tiền đối với người nộp thuế có hành vi vi phạm pháp luật về thuế vừa có tình tiết tăng nặng, vừa có tình tiết giảm nhẹ thì xem xét giảm trừ tình tiết tăng nặng. Mỗi tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ được tính tăng hoặc giảm 20% mức phạt trung bình của khung tiền phạt.Các hành vi vi phạm pháp luật về thuế- Phạt đối với hành vi chậm nộp tiền thuế, tiền phạt: phạt 0,05% mỗi ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp - Phạt khai thiếu thuế: phạt 10% số tiền thuế thiếu đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn; - Phạt không thực hiện lệnh thu Ngân sách Nhà nước: phạt tiền tương ứng với số tiền không trích vào tài khoản của Ngân sách Nhà nước, số tiền thiếu, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế theo lệnh thu Ngân sách Nhà nước;- Phạt trốn thuế: phạt từ 1 đến 3 lần số tiền thuế trốn đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế.Ngoài ra, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật về thuế còn có thể bị áp dụng một trong các hình thức phạt bổ sung là tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về thuế.Các hành vi vi phạm pháp luật về thuếThẩm quyền xử phạt của cơ quan thuế được quy định như sau:Hình thức xử phạtThẩm quyền xử phạt hành chính Công chứcĐội trưởng, trạm trưởng Chi cục trưởngCục trưởngCảnh cáoCóCóCóCóVi phạm thủ tục thuế100 nghìn2 triệu10 triệu100 triệuChậm nộp, thiếu thuế, trốn thuế--Không giới hạnKhông giới hạnTịch thu tang vật, phương tiện--CóCóKhắc phục hậu quả--CóCóCác hành vi vi phạm pháp luật về thuế Xử phạt vi phạm pháp luật về thuế đối với người nộp thuếSTTNhóm hành vi vi phạmHình thức phạtCảnh cáoPhạt tiềnTối thiểuTối đa1Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế, chậm nộp thông báo thay đổi thông tin so với thời hạnQĐCó100.0002.000.0002Hành vi khai không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ thuếCó100.0003.000.0003HV chậm nộp hồ sơ KTso với thời hạn quy định (kể cảHV nộp hồ sơ KT quá thời hạn quy định trên 90 ngày nhưng không PS số thuế phải nộp)Có100.0005.000.0004Hành vi vi phạm chế độ cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế nhưng không thuộc trường hợp xác định là khai thiếu thuế, trốn thuế, gian lận về thuếCó100.0002.000.0005Hành vi VP quy định về chấp hành QĐ kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, vi phạm chế độ HĐCT đối với hàng hóa vận chuyển trên đường 200.0005.000.000Các hành vi vi phạm pháp luật về thuếXử phạt đối với hành vi chậm nộp tiền thuế* Trường hợp bị xử phạt:- Nộp tiền thuế chậm so với thời hạn quy định, thời hạn thông báo của CQ thuế, ghi trong QĐ xử lý vi phạm PL về thuế của CQ thuế.- Nộp thiếu tiền thuế do khai sai số thuế phải nộp, số thuế được miễn, giảm, hoàn của các kỳ KK trước, nhưng NNT đã phát hiện ra sai sót và tự giác nộp đủ số tiền thuế thiếu vào NSNN trước thời điểm nhận được QĐ KTr, TT thuế của CQ nhà nước có thẩm quyền. NNT tự kê khai nộp thuế thiếu và tính tiền phạt nộp vào NSNN.* Căn cứ tính tiền phạt chậm nộp:- Số ngày chậm nộp tiền thuế và mức phạt chậm nộp (0,05% số tiền thuế chậm nộp tính trên mỗi ngày chậm nộp). Số tiền phạt chậm nộp = Số tiền thuế chậm nộpx 0,05% x Số ngày chậm nộp tiền thuế Số ngày chậm nộp gồm cả ngày lễ, ngày nghỉ và tính từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế...- Nếu NNT không tựXĐ hoăc XĐ không đúng số tiền phạt chậm nộp thì CQ thuế trực tiếp xác định và thông báo choNNT biết.- Sau 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế, NNT chưa nộp tiền thuế ,tiền phạt chậm nộp thì CQ thuế TB cho NNT biết số tiền thuế nợ và tiền phạt chậm nộp. Hàng tháng, CQ thuế sẽ TB số tiền thuế nợ, số tiền phạt còn phải nộp Các hành vi vi phạm pháp luật về thuế Xử phạt đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp, hoặc tăng số tiền thuế được hoàn* Trường hợp áp dụng xử phạt:- NNT có HV khai sai nhưng đã ghi chép đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế làm PS nghĩa vụ thuế trên sổ KT, HĐ-CT; khi BC tài chính, QT thuế;- NNT có HV khai sai, chưa ĐC, ghi chép đầy đủ vào sổ KT, HĐ-CT từ KK thuế, nhưng khi bị CQ có thẩm quyền phát hiện, người VP đã tự giác nộp đủ số tiền thuế khai thiếu vào NSNN trước thời điểm CQ thuế lập biên bản - NNT có HV khai sai và bị CQ có thẩm quyền lập biên bản KTr, kết luận TT thuế xác định là có HV khai man trốn thuế, nhưng vi phạm lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ và đã tự giác nộp đủ số tiền thuế vào NSNN trước thời điểm cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử lý Các hành vi vi phạm pháp luật về thuế- NNT sử dụng HĐ-CT bất hợp pháp để HT giá trị HH-DV mua nhưng khi cơ quan thuế kiểm tra phát hiện, người mua có hồ sơ, tài liệu, CT-HĐ chứng minh được lỗi vi phạm HĐ thuộc về bên bán hàng và người mua đã HTKTđầy đủ theo quy định.* Mức xử phạt: là 10% tính trên số tiền thuế khai thiếu hoặc số tiền thuế được hoàn, số thuế được miễn, giảm cao hơn so với mức quy định của PL về thuế. Đồng thời, phạt chậm nộp theo mức 0.05% mỗi ngày chậm nộp trên số tiền thuế khai thiếu hoặc số tiền thuế được hoàn, số thuế được miễn, giảm cao hơn so với mức quy định của pháp luật về thuế này.* Căn cứ phạt: Căn cứ ngày nộp tiền vào NSNN ghi trên CT nộp tiền vào NSNN hoặc CT chuyển khoản có xác nhận của Kho bạc NNCác hành vi vi phạm pháp luật về thuếXử phạt đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế.NNT có một trong các hành vi trốn thuế, gian lận thuế sau đây thì phải nộp đủ số tiền thuế theo quy định và bị phạt từ 1 đến 3 lần số tiền thuế trốn. - Không nộp HSĐK thuế; không nộp HSKT hoặc nộp HSKT sau 90 (chín mươi) ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế - Không cung cấp được HĐCT hợp pháp hoặc CC sau thời hạn quy định đối với HH vận chuyển trên đường- Sử dụng HĐCT không hợp pháp để HTHHDV mua vào làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được miễn, giảm hoặc tăng số tiền thuế đượcKT, hoàn.- Lập thủ tục huỷ vật tư, HH hoặc giảm SL, giá trị vật tư, HH không đúng thực tế làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn, được miễn, giảm;- Bán HH, cung ứng DV lập HĐ kê khai nộp thuế thấp hơn thực tế;Các hành vi vi phạm pháp luật về thuếXử phạt đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế.- Sử dụng HĐ giả, HĐ đã hết giá trị sử dụng, HĐ của CN-TC khác để bán HH-DV và khai không đầy đủ số thuế phải nộp- Không ghi chép trong sổ KTcác khoản thu liên quan đến việc XĐ số tiền thuế phải nộp;- Không xuất HĐ khi bán HHDV hoặc ghi giá trị trên HĐ bán hàng thấp hơn giá thực tế - Sử dụng HĐCT bất hợp pháp để HT giá trị HHDV mua vào nhưng thực tế không có HHDV;- Sử dụng HH được miễn thuế không đúng với mục đích quy định mà không khai thuế;- Sửa chữa, tẩy xoá CTKT, sổ KT làm giảm số thuế phải nộp hoặc tăng số thuế được hoàn, miễn, giảm;- Huỷ bỏ CTKT, sổ kế toán ‘’- Sử dụng HĐCT tài liệu không hợp pháp, để xác định sai căn cứ tính thuế - Lập hai hệ thống sổ KT có nội dung ghi khác nhau làm giảm số thuế phải nộp..Các hành vi vi phạm pháp luật về thuếSTTMức phạt trên số thuế trốn, gian lậnTrường hợp áp dụng xử lý11 lần- Vi phạm lần đầu (kể cả trường hợp hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương án khoán đang trong thời gian xin tạm ngừng kinh doanh nhưng thực tế vẫn kinh doanh)- Vi phạm lần thứ hai, có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên21,5 lần- Vi phạm lần đầu, có tình tiết tăng nặng- Vi phạm lần thứ hai, có một tình tiết giảm nhẹ32 lần- Vi phạm lần thứ hai mà không có tình tiết giảm nhẹ- Vi phạm lần thứ ba, có một tình tiết giảm nhẹ42,5 lần- Vi phạm lần thứ hai, có một tình tiết tăng nặng- Vi phạm lần thứ ba mà không có tình tiết giảm nhẹ53 lần- Vi phạm lần thứ hai, có từ hai tình tiết tăng nặng trở lên- Vi phạm lần thứ ba có tình tiết tăng nặng- Vi phạm lần thứ tư trở điXử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuếXử lý vi phạm pháp luật về thuế đối với cơ quan quản lý thuế- Cơ quan quản lý thuế thực hiện không đúng theo quy định của Luật quản lý thuế, gây thiệt hại cho người nộp thuế thì phải bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định của pháp luật.- Trường hợp ấn định thuế, hoàn thuế sai do lỗi của cơ quan quản lý thuế thì cơ quan quản lý thuế phải bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuếXử lý vi phạm pháp luật về thuế đối với công chức thuếCC thuế có hành vi vi phạm PL thuế thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại cho người nộp thuế thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật trong các trường hợp sau: - Gây phiền hà, khó khăn cho người nộp thuế làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người nộp thuế;- Thiếu tinh thần trách nhiệm xử lý sai quy định của pháp luật về thuế;- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thông đồng, bao che cho người nộp thuế, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế; Riêng đối với trường hợp CCQL thuế lợi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng trái phép, chiếm dụng, chiếm đoạt tiền thuế, tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế thì ngoài hình thức xử phạt nêu trên còn phải bồi thường cho NN toàn bộ số tiền thuế, tiền phạt đã sử dụng trái phép, chiếm dụng, chiếm đoạt Trường hợp nhiều người cùng liên đới trách nhiệm gây thiệt hại phát sinh số tiền cơ quan thuế phải bồi thường cho người nộp thuế thì mỗi người đều phải chịu trách nhiệm bồi thường theo mức độ và số tiền thiệt hại do mình gây nênXử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuếXử lý vi phạm đối với tổ chức và cá nhân khácTổ chức, cá nhân liên quan có hành vi thông đồng, bao che người nộp thuế trốn thuế, gian lận thuế, không thực hiện quyết định cưỡng chế hành chính thuế thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng. Trường hợp vi phạm có dấu hiệu tội phạm thì không xử phạt vi phạm pháp luật về thuế mà cơ quan có thẩm quyền phát hiện phải chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự để truy cứu trách nhiệm hình sự theo thẩm quyền.Ngoài ra, tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm của mình về việc cung cấp thông tin khi nhận được yêu cầu của cơ quan quản lý thuế; quản lý tiền lương hoặc thu nhập của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế nhưng cố tình không thực hiện quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế; có khoản nợ hoặc nắm giữ tài sản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế không thực hiện nộp thay thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.Giải quyết khiếu nại về thuếThẩm quyền giải quyếtQuyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nạiLần đầuLần thứ haiBộ trưởng Bộ Tài chínhQĐ của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếpKN mà Tổng CụcTrưởng TCT đã giải quyết nhưng còn khiếu nạiTổng cục trưởng Tổng cục ThuếQuyết định của mình; của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.Khiếu nại mà Cục trưởng Cục thuế đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại. Cục trưởng Cục thuếQuyết định của mình; của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.Khiếu nại mà Chi cục trưởng Chi cục thuế đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại.Chi cục trưởng Chi cục thuếQuyết định của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.Không cóGiải quyết khiếu nại về thuếVụ việc khiếu nạiThời hạn giải quyếtLần đầuLần thứ haiTrong điều kiện bình thườngKhông quá 30 ngàyKhông quá 45 ngày- Vụ việc phức tạpKhông quá 45 ngàyKhông quá 60 ngàyTại vùng sâu, vùng saKhông quá 45 ngàyKhông quá 60 ngày- Vụ việc phức tạpKhông quá 60 ngàyKhông quá 70 ngàyGiải quyết khiếu nại về thuế Các vấn đề về tố cáo, khởi kiện và nội dung khác xin xem Giáo trìnhXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!Web: www.vtca.vn Email: HoiTuVanThue@yahoo.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11_nhung_van_de_chung_ve_qlt_07_2010_3267.ppt