Những vấn đề chính trị – Xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

và nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa

II. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ

nghĩa

CẤU TRÚC BÀI GIẢNG CẤU TRÚC BÀI GIẢNG

III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

pdf67 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những vấn đề chính trị – Xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƣớc. Dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia – dân tộc. b) Hai xu hƣớng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội Theo V.I Lênin có hai xu hƣớng phát triển khách quan: XH 1: Các cộng đồng dân cƣ muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập, biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, tác động nổi bật trong giai đoạn đầu của CNTB XH 2: Các dân tộc liên hiệp lại với nhau. xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. Trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc • Sự vận động của hai xu hƣớng này bị CNĐQ phủ nhận •CNĐQ lập ra các khối liên hiệp với sự áp đặt Trong CNXH: •Hai xu hƣớng phát huy tác dụng cùng chiều, bổ sung hổ trợ nhau, biểu hiện qua quan hệ dân tộc •Trong tiến trình XD CNXH, dân tộc CNXH hình thành. Đó là kết quả xây dựng quan hệ dân tộc theo nguyên lý của CN Mác-Lênin c) Những nguyên tắc cơ bản của CN Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc : Vấn đề dân tộc •Là một nội dung quan trọng có ý nghĩa chiến lƣợc của cách mạng XHCN, quyết định đến sự ổn định, phát triển hay khủng hoảng, tan rã của một quốc gia dân tộc. •Khi xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng vững trên lập trƣờng giai cấp công nhân, vì lợi ích cơ bản lâu dài của dân tộc. •Giải quyết vấn đề dân tộc thực chất là xác lập quan hệ công bằng, bình đẳng giữa các dân tộc trong một quốc gia, giữa các quốc gia dân tộc trên các lĩnh vực Cƣơng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin Trên cơ sở tƣ tƣởng của C.Mác và Angghen về vấn đề dân tộc và g/c cùng với việc phân tích hai xu hƣớng của vấn đề DT, V.I.Lênin đã nêu lên “ Cƣơng lĩnh dân tộc” •Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng •Các dân tộc đƣợc quyền tự quyết •Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Là tuyên ngôn về vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, trở thành cơ sở lý luận cho chủ trƣơng của các đảng Cộng sản và nhà nƣớc XHCN. - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng : Là quyền thiêng liêng của các dân tộc, các dân tộc không phụ thuộc vào số lƣợng, trình độ phát triển có quyền lợi và nghĩa vụ nhƣ nhau, các dân tộc không có đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữvới dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc đƣợc pháp luật bảo vệ và đƣợc thực hiện trong thực tế, trong đó việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản. Quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nƣớc lớn; chống sự áp bức, bóc lột của các nƣớc tƣ bản phát triển đối với các nƣớc lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. -Các dân tộc đƣợc quyền tự quyết Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự quyết định con đƣờng phát triển kinh tế, chính trị – xã hội của dân tộc mình, bao gồm: • Quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập •Quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng. Khi xem xét giải quyết quyền tự quyết của dân tộc Cần đứng vững trên lập trƣờng của GCCN: ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống lại những mƣu toan lợi dụng quyền dân tộc tự quyết làm chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ các nƣớc, đòi ly khai chia rẽ dân tộc -Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Đây là tƣ tƣởng, nội dung cơ bản trong cƣơng lĩnh dân tộc của V.I.Lênin, thể hiện bản chất quốc tế của GCCN, PTCN và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp GP DT với GP GC. Có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Có vai trò quyết định đến việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết. Là yếu tố tạo nên sức mạnh của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. 2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo a) Khái niệm tôn giáo Tôn giáo là một hiện tƣợng XH ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng ngƣời trong lịch sử hàng ngàn năm qua. Với hình thái phát triển đầy đủ, gồm: • Ý thức tôn giáo (quan niệm về các đấng thiêng liêng cùng những tín ngƣỡng tƣơng ứng) • Hệ thống tổ chức tôn giáo • Hoạt đông nghi thức tín ngƣỡng. Tôn giáo là sản phẩm của con ngƣời, gắn liền với những điều kiện tự nhiên, lịch sử, cụ thể xác định •Về bản chất, tôn giáo là một hiện tƣợng xã hội phản ánh sự bế tắc, bất lực của con ngƣời trƣớc tự nhiên và xã hội. •Tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lý con ngƣời, có tác dụng điều chỉnh giáo dân Trong lịch sử xã hội loài người, tôn giáo xuất hiện từ rất sớm. Nó hoàn thiện và biến đổi cùng với sự biến đổi của những điều kiện kinh tế – xã hội, văn hóa, chính trị b) Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tiến trình xây dựng CNXH và trong xã hội XHCN, tôn giáo vẫn còn tồn tại. Có các nguyên nhân chủ yếu sau : -Nguyên nhân nhận thức : Vẫn còn nhiều hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và của con ngƣời mà khoa học chƣa lý giải đƣợc, vẫn chƣa thể nhận thức và chế ngự đƣợc đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh. -Nguyên nhân kinh tế : Trong tiến trình xây dựng CNXH, nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã hội, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội vẫn còn diễn ra, sự cách biệt khá lớn về đời sống vật chất, tinh thần giữa các nhóm dân cƣ còn tồn tại phổ biến. Do đó, những yếu tố may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động mạnh mẽ đến con ngƣời, làm cho con ngƣời. Nguyên nhân tâm lý : Tín ngƣỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, đã trờ thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm của một bộ phận quần chúng nhân dân. Bởi vậy, cho dù trong tiến trình xây dựng CNXH và trong xã hội XHCN có những biến đổi mạnh mẽ, tôn giáo vẫn không thể biến đổi ngay cùng với tiến độ biến đổi kinh tế – xã hội mà nó phản ánh. -Nguyên nhân chính trị – xã hội : *Trong tôn giáo có: • Những giá trị đáp ứng đƣợc nhu cầu của một bộ phận quần chúng nhân dân. Chính vì thế, trong chừng mực nhất định, tôn giáo có sức thu hút đối với một bộ phận quần chúng nhân dân. •Những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa. Đó là những giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hƣớng thiện -Nguyên nhân văn hóa : •Tín ngƣỡng tôn giáo đã đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của xã hội và trong một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân. •Tôn giáo đƣợc thực hiện dƣới hình thức nghi lễ tín ngƣỡng cùng với những lời răn theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan niệm của mỗi tôn giáo, đã lôi cuốn một bộ phận quần chúng nhân dân. c) Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo : Tín ngƣỡng, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm và phức tạp. Do đó, những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải đƣợc xem xét, giải quyết hết sức thận trọng, cụ thể và chuẩn xác có tính nguyên tắc với đƣợc phƣơng thức linh hoạt theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa trên những nguyên tắc sau: Một là, khắc phục dần những ảnh hƣởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Hai là, khi tín ngƣỡng tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân thì nhà nƣớc XHCN phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngƣỡng và không tín ngƣỡng của mọi công dân. Công dân có tôn giáo hay không có tôn giáo đều bình đẳng trƣớc pháp luật, đều có quyền lợi và nghĩa vũ nhƣ nhau. Ba là, thực hiện đoàn kết những ngƣời có tôn giáo với những ngƣời không có tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết những ngƣời theo tôn giáo với những ngƣời không theo tôn giáo, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngƣỡng tôn giáo. Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tƣ tƣởng trong vấn đề tôn giáo. Mặt tƣ tƣởng thể hiện sự tín ngƣỡng trong tôn giáo. Mặt chính trị là sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại sự nghiệp c-mạng, sự nghiệp xây dựng CNXH.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_viii_0673.pdf
Tài liệu liên quan