Nguồn gốc chung: sự phát triển của viễn thám gắn liền với sự phát triển của phương pháp chụp ảnh và thu nhận thông tin của các đối tượng trên mặt đất được các chuyên gia quan tâm. Những bức ảnh đầu tiên được chụp từ máy bay đã được Wilbur Wright thực hiện năm 1990 trên vùng Centocelli, Italia.
42 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những ứng dụng của công nghệ Viễn Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO MÔN VIỄN THÁM 1 GVHD: LA VĂN HÙNG MINH NHÓM: 6 CHỦ ĐỀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ ViỄN THÁM NỘI DUNG GIỚI THIỆU CHUNG ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM Khảo cổ học Quản lý sự biến đổi môi trường Điều tra đất Địa chất Lĩnh vực nông nghiệp Quản lý đất đai Những ứng dụng khác KẾT LUẬN I.GIỚI THIỆU CHUNG SƠ LƯỢC VỀ VIỄN THÁM Một cách cơ bản: đó là các thông tin thu được về một đối tượng nào đó mà không cần tiếp xúc trực tiếp. Một cách cụ thể: đó là một khoa học và nghệ thuật thu thập các thông tin về bề mặt trái đất hoặc các thông tin gần bề mặt trái đất thông qua hệ thống cảm biến được gắn vào máy bay, vệ tinh, tàu vũ trụ,… và quá trình xử lý, giải đoán các dử liệu đó hữu ích cho việc nhận biết cũng như quản lí tài nguyên và môi trường. SỰ RA ĐỜI CỦA VIỄN THÁM Nguồn gốc chung: sự phát triển của viễn thám gắn liền với sự phát triển của phương pháp chụp ảnh và thu nhận thông tin của các đối tượng trên mặt đất được các chuyên gia quan tâm. Những bức ảnh đầu tiên được chụp từ máy bay đã được Wilbur Wright thực hiện năm 1990 trên vùng Centocelli, Italia. SỰ RA ĐỜI CỦA ViỄN THÁM Nguồn gốc ở Việt Nam: Năm 1979 – 1980, các cơ quan nước ta bắt đầu tiếp cận công nghệ viễn thám. Năm 1980 – 1990, triển khai nghiên cứu thử nghiệm để xác định khả năng và phương pháp xử dụng tư liệu viễn thám để giải quyết các nhiệm vụ. Dữ liệu từ vệ tinh Dữ liệu từ máy bay trên cao Dữ liệu từ máy bay thấp Quan sát từ mặt đất Phân loại viễn thám: Viễn thám có thể phân thành 3 loại cơ bản theo bước sóng sử dụng: Viễn thám trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại. Viễn thám hồng ngoại nhiệt. Viễn thám siêu cao tầng. Dựa vào loại kĩ thuật sử dụng có: viễn thám siêu cao tầng bị động và viễn thám siêu cao tầng chủ động. Nguồn năng lượng chính sử dụng trong nhóm a là bức xạ mặt trời. Nguồn năng lượng sử dụng trong nhóm b là bức xạ nhiệt do chính vật thể sản sinh ra. Trong viễn thám siêu cao tầng bị động thì bức xạ siêu cao tầng do chính vật thể phát ra được ghi lại. Trong viễn thám siêu cao tầng chủ động lại thu những bức xạ tán xạ hoặc phản xạ từ vật thể. ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM Lĩnh vực ứng dụng của viễn thám rất đa dạng. Tùy theo từng lĩnh vực cần phải chọn loại ảnh thích hợp nhất, nghĩa là loại cảm biến có độ phân giải không gian, phân giải phổ và độ phân giải thời gian thích hợp với yêu cầu cụ thể. Viễn thám được ứng dụng vào: khảo cổ học, quản lí sự biến đổi môi trường, điều tra đất, địa chất, nông lâm nghiệp, quản lí đất đai. Ngoài ra viễn thám còn được ứng dụng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ các nhiệm vụ an ninh – quốc phòng và trong việc điều tra nghiên cứu biển,… ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM Trong lĩnh vực khảo cổ học: 1.1.Nhu cầu thực tế: Lĩnh vực này sử dụng ảnh viễn thám để khoanh vùng và nghiên cứu những yếu tố địa hình, địa mạo, tự nhiên có tác động đến sự hình thành và phá hủy của di tích, mối quan hệ của di tích với ngoại cảnh. Hiện đại nghiên cứu quá trình thành tạo và hủy hoại của di tích được xem là nhiệm vụ hàng đầu trong công tác khai quật. 1. Trong lĩnh vực khảo cổ học: 1.2. Ứng dụng của viễn thám: Để xác định mật độ phân bố di tích, di vật khảo cổ gần như chỉ khoanh lại trong các chương trình, dự án nghiên cứu phối hợp với nước ngoài. Xác định quá trình thành tạo và hủy hoại của di tích được xem là nhiệm vụ hàng đầu trong công tác khai quật. 2. Trong lĩnh quản lý biến đổi môi trường: 2.1. Nhu cầu thực tế: Ở nước ta, do nhu cầu sử dụng đất đai không hợp lý dẫn đến thoái hóa đất, cân bằng sinh thái nhiều nơi bị phá vỡ, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, thiên tai ngày càng trầm trọng,… Các hiện tượng này thường xảy ra trên phạm vi rộng và bao gồm cả vùng sâu, vùng xa, biển đảo,… diễn ra không theo quy luật nhất định. Với các đặc điểm trên chỉ có công nghệ viễn thám mới có thể đáp ứng được một phần các yêu cầu về giám sát môi trường và thiên tai. 2. Trong lĩnh quản lý biến đổi môi trường: 2.2. Ứng dụng của viễn thám: Ưu thế của công nghệ viễn thám là sử dụng rất hiệu quả trong việc đo lường và giám sát các biến đổi về môi trường. Với ảnh vệ tinh quang học như: Aster, NOAA-AVHRR, ảnh của RADASAT , thường được sử dụng để giảm sát, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. Tai biến sóng thần Tsumani Katchall Island, India - SPOT 5, 10 Jul 2004 Vùng ô nhiễm nước quận Hoàng Mai – Hà Nội 3.Trong lĩnh vực điều tra đất: 3.1. Nhu cầu thực tế: Để thống kê và thành lập bản đồ sử dụng đất, điều tra giám sát trạng thái mùa màng và thảm thực vật. 3.2. Ứng dụng: Xác định và phân loại các vùng thổ nhưỡng. Đánh giá mức độ thoái hoá đất, tác hại của xói mòn, quá trình muối hoá. Trong lĩnh vực địa chất: 4.1. Nhu cầu thực tế: Để đưa ra những lời giải đoán cho việc nghiên cứu thạch quyển dựa trên tư liệu viễn thám tập trung vào lớp vỏ trên cùng và tất cả các thông tin liên quan đến địa chất, địa mạo, thủy văn đều được xử lý. 4. Trong lĩnh vực địa chất: 4.2. Ứng dụng: Áp dụng kỹ thuật viễn thám trong địa chất là phát hiện, xác định và lập bản đồ các yếu tố trên bề mặt và gần bề mặt trái đất. Phương pháp giải đoán định tính cung cấp thông tin và mô tả các đặc tính của địa hình Phương pháp giải đoán định lượng bao gồm các phương pháp trắc đạc cơ bản trên ảnh áp dụng cho các yếu tố đường nét, đo diện tích… Thành lập bản đồ địa chất; Lập bản đồ phân bố khoáng sản; Lập bản đồ phân bố nước ngầm; Lập bản đồ địa mạo. 5.Trong lĩnh vực nông-lâm nghiệp: 5.1. Nhu cầu thực tế: Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Tài nguyên đất ngày càng khan hiếm và vấn đề tăng năng suất để cung cấp lương thực là vấn đề cấp thiết. Hiện nay viễn thám được ứng dụng trong nông lâm nghiệp bao gồm: Phân loại cây trồng,quản lý và đánh giá năng suất thu hoạch. Thành lập bản đồ thích nghi đất cho từng loại cây trồng. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Phân tích biến động các loại hình sử dụng đất. 5.Trong lĩnh vực nông-lâm nghiệp: 5.2. Ứng dụng: Sử dụng phối hợp ảnh vệ tinh quang học và ảnh rada để thành lập bản đồ loại cây trồng và để xác định vị trí và diện tích khu vực cây trồng. Xác định vùng bị thiệt hại do sâu bệnh và thiên tai. Sử dụng khá tốt ảnh chỉ số NDVI trong việc giám sát lớp phủ rừng. Ảnh rada và ảnh quang học để xác định vị trí và diện tích khu vực bị khai thác bất hợp pháp. Các ứng dụng cơ bản: Phân biệt loại rừng Thành lập bản đồ nông – lâm nghiệp Đánh giá nạn phá rừng và mức độ tái sinh Thống kê rừng và ước tính sinh khối Bảo vệ nguồn nước Bảo vệ bờ biển (rừng đước) Giám sát và phát hiện cháy rừng Rừng rậm Vùng cháy ( tháng 6 ) Vùng cháy ( tháng 7 ) Vùng cháy ( tháng 8 ) Hệ thống thủy văn Khói từ đám cháy 6. Quản lý đất đai: 6.1. Nhu cầu thực tế Để xác định vùng quy hoạch và việc phân bố sử dụng đất. Thành lập bản đồ địa chính phục vụ cho công tác quản lý. Bản đồ hiện trạng đất giúp phân loại đất và việc cải tạo đất phục vụ cho nhu cầu sử dụng. 6. Quản lý đất đai 6.2. Ứng dụng: Sử dụng ảnh viễn thám để thực hiện công tác quy hoạch các vùng đất có diện tích lớn đễ tiết kiệm nguồn chi phí. Dễ kiểm tra trong công tác quản lý đất của từng vùng. Dễ quản lý các vùng đất biến động,… MỘT GÓC BẢN ĐỒ HTSD THÀNH LẬP ẢNH VỆ TINHKhu Vực Thanh Hóa 1:100.000 MỘT GÓC BẢN ĐỒ HTSD THÀNH LẬP ẢNH VỆ TINHKhu Vực Cà Mau 1:50.000 7. Vào những ứng dụng khác: Trên thực tế thì có rất nhiều ngành nghề rất cần torng công việc quản lý hay điều tra vì thế mà từ khi viễn thám ra đời đã góp phần không nhỏ trong nhữ công việc đó trong rất nhiều ngành, lĩnh vực như: giao thông vận tải, viện thông,…. Điều vẽ giao thông bằng ảnh vệ tinh Các hình thái cấu trúc Địa mạo, kiến trúc và địa tầng Trước khi xảy ra sóng thần Sau khi xảy ra sóng thần III.KẾT LUẬN Viễn thám là kỹ thuật thu nhận thông tin của các đối tượng mà không cần tiếp xúc trực tiếp với đối tượng đó. Ngày nay công nghệ viễn thám được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như thành lập, chỉnh lý bản đồ địa chính, điều tra hiện trạng sử dụng đất, điều tra thảm thực vật, nghiên cứu tài nguyên môi trường,… TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lê Văn Trung, giáo trình viễn thám, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM(2005) Võ Quang Minh, Công nghệ viễn thám Võ Quang Minh, Các ứng dụng trong nông nghiệp THÀNH VIÊN NHÓM: Nguyễn Minh Nhựt Nguyễn Văn Phận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ung_dung_vien_tham_1705.ppt