Những quy định pháp luật doanh nghiệp cần quan tâm

NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ THUẾ 2013 - TỔNG QUAN

 HƯỚNG DẪN QUYẾT TOÁN THUẾ 2013

 THẢO LUẬN – GIẢI ĐÁP VƯỚNG MẮC

 

ppt122 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những quy định pháp luật doanh nghiệp cần quan tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưa lập, không còn giá trị sử dụng theo quy định. *Điều 38: (tiếp) Vi phạm sử dụng hóa đơn khi bán HHDV Phạt 4 đến 8 tr.đ đối với một trong các hành vi:a) Lập hóa đơn không đúng thời điểm theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;b) Lập hóa đơn không theo thứ tự từ số nhỏ đến số lớn theo quy định;c) Ngày ghi trên hóa đơn đã lập xảy ra trước ngày mua hóa đơn của cơ quan thuế;d) Lập hóa đơn*Điều 38: (tiếp) Vi phạm sử dụng hóa đơn khi bán HHDV Phạt 4 đến 8 tr đối với một trong các hành vi:d) Lập hóa đơn nhưng không giao cho người mua, trừ trường hợp trên hóa đơn ghi rõ người mua không lấy hóa đơn hoặc hóa đơn được lập theo bảng kê;đ) Không lập bảng kê hoặc không lập hóa đơn tổng hợp theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;e) Lập sai loại hóa đơn theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và đã giao cho người mua hoặc đã kê khai thuế.*Điều 38: (tiếp) Vi phạm sử dụng hóa đơn khi bán HHDV Phạt từ 10 đến 20 tr.đ với một trong các hành vi:a) Làm mất, cháy, hỏng hóa đơn đã phát hành nhưng chưa lập hoặc hóa đơn đã lập (liên giao cho khách hàng) nhưng khách hàng chưa nhận được hóa đơn (trừ trường hợp do thiên tai, hỏa hoạn. Mất, cháy, hỏng hóa đơn (trừ liên giao cho khách hàng), trong thời gian lưu trữ thì xử phạt theo pháp luật về kế toán. Nếu người bán tìm lại được hóa đơn đã mất (liên giao cho khách hàng) khi cơ quan thuế chưa ban hành quyết định xử phạt thì người bán không bị phạt tiền.b) Không lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ có giá trị thanh toán từ 200.000 đồng trở lên cho người mua theo quy định. Cùng với việc bị xử phạt, tổ chức, cá nhân kinh doanh phải lập hóa đơn giao cho người mua.*Điều 38: (tiếp) Vi phạm sử dụng hóa đơn khi bán HHDV Phạt từ 20 đến 50 tr.đ đối với hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp (trừ hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều 37 Nghị định này) và hành vi sử dụng bất hợp pháp hóa đơn. Biện pháp khắc phục hậu quả: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này còn phải hủy hóa đơn đã phát hành nhưng chưa lập, không còn giá trị sử dụng.*ĐIỀU 39 – XỬ PHẠT HOÁ ĐƠN VỚI NGƯỜI MUA Phạt từ 2 tr.đ đến 4 tr.đ đối với hành vi làm mất, cháy, hỏng hóa đơn đã lập (liên giao cho người mua) để hạch toán kế toán, kê khai thuế và thanh toán vốn ngân sách, trừ trường hợp mất, cháy, hỏng hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn.Trường hợp người mua tìm lại được hóa đơn đã mất khi cơ quan thuế chưa ban hành quyết định xử phạt thì người mua không bị phạt tiền. Phạt từ 20 đến 50 tr.đ đối với hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp và hành vi sử dụng bất hợp pháp hóa đơn.*NGHỊ ĐỊNH 109/NĐ-CP – XỬ PHẠT HOÁ ĐƠN Điều 40: Vi phạm quy định về lập, gửi thông báo và báo cáo (trừ thông báo phát hành hóa đơn) cho cơ quan thuếPhạt 200 ngàn đến 1 tr.đ đối với hành vi lập sai hoặc không đầy đủ nội dung của thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế. Ngoài bị phạt tiền, tổ chức, cá nhân phải lập và gửi lại cơ quan thuế thông báo, báo cáo đúng quy định. Trường hợp phát hiện sai sót và lập lại thông báo, báo cáo thay thế đúng quy định gửi cơ quan thuế trong thời hạn quy định nộp thông báo, báo cáo thì không bị phạt tiền.*NGHỊ ĐỊNH 109/NĐ-CP – Đ 40 (tiếp) Phạt từ 2 tr.đ đến 4 tr.đ đối với hành vi nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế (trừ thông báo phát hành hóa đơn), chậm sau 10 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định. Phạt từ 4 tr. đến 8 tr. với hành vi không nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế. Hành vi không nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế, trừ thông báo phát hành hóa đơn, được tính sau 20 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định.*NGHỊ ĐỊNH SỐ 129/NĐ-CP – CHÚ Ý Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế, hiệu lực thi hành từ 15/12/2013, thay thế Nghị định số 98/2008; Khoản 3, điều 54 (hiệu lực thi hành): Áp dụng các quy định về xử phạt, hoãn, miễn, giảm tiền phạt và các quy định khác về xử phạt VPHC thuế có lợi đối với trường hợp VPHC xảy ra trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết.*HƯỚNG DẪN NGHỊ ĐỊNH 129/NĐ-CP – TT 166 Hiệu lực thi hành từ 01/01/2014, thay thế TT 61/2007  Mức phạt nặng hơn Các hành vi xảy ra trước ngày 15/12/2013 thì áp dụng quy định xử phạt có hiệu lực thi hành tại thời điểm thực hiện hành vi vi phạm Các hành vi Khai sai & Trốn thuế : DN cần hiểu rõ tính chất, hoàn cảnh diễn ra và động cơ của hành vi để thực hiện quyền chính đáng của mình. **THUẾ TNDN – NỘI DUNG CHÚ ÝQuy định về doanh thu tính thu nhập chịu thuế: Cách chọn doanh thu trong trường hợp cho thuê nhà, thuê tài sản thu tiền trước trong nhiều năm.Thu nhập khác chịu thuế TNDN (chuyển nhượng dự án, đánh giá lại tài sản, phế liệu, lãi gửi ngân hàng, thu tài chính khác,)Thu nhập miễn thuế đối với DN dành riêng cho người khuyết tật, người sau cai nghiện,**THUẾ TNDN – NỘI DUNG CHÚ Ý Doanh thu để tính TNCT đối với hoạt động chuyển nhượng BĐS: Xác định theo giá thực tế chuyển nhượng BĐS theo hợp đồng mua/bán phù hợp với quy định của pháp luật. Trường hợp giá chuyển nhượng quyền SD đất theo Hợp đồng mua/bán BĐS thấp hơn giá đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW quy định tại thời điểm ký hợp đồng thì tính theo giá đất do UBND cấp tỉnh quy định.*THUẾ TNDN – NỘI DUNG CHÚ ÝChuyển nhượng vốn, chứng khoán không nhận bằng tiền mà nhận bằng tài sản, lợi ích vật chất khác có phát sinh thu nhập thì phải chịu thuế TNDN; Công ty CP phát hành cổ phiếu thì phần chênh lệch cao hơn mệnh giá phát hành không tính thuế TNDN;Hợp nhất, chia tách công ty mà thực hiện hoán đổi cổ phiếu có phát sinh thu nhập tại thời điểm chia, tách, hợp nhất thì phải chịu thuế TNDN.*THUẾ TNDN – NỘI DUNG CHÚ ÝTrường hợp khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn phát sinh cao hơn khoản chi trả lãi tiền vay theo quy định, sau khi bù trừ, phần chênh lệch còn lại tính vào thu nhập khác khi xác định TNCT.Trường hợp khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn phát sinh thấp hơn khoản chi trả lãi tiền vay theo quy định, sau khi bù trừ, phần chênh lệch còn lại tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.*THUẾ TNDN – NỘI DUNG CHÚ ÝChi phí được trừ: Các nội dung của Thông tư số 18/2011 được chuyển vào quy định tại TT số 123/2012 DN được tính vào chi phí khoản chi thực tế cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS nơi làm việc của DN theo hướng dẫn của Bộ Y tế như: Chi đào tạo cán bộ làm công tác phòng chống HIV/AIDS, tổ chức tuyên truyền cho người lao động, chi tư vấn, khám và xét nghiệm HIV, hỗ trợ người của cơ sở KD bị lây nhiễm HIV .*THUẾ TNDN – NỘI DUNG CHÚ ÝChuyển đổi ưu đãi thuế : Các trường hợp đã và đang được ưu đãi thuế trước đây nhưng nay phải bãi bỏ theo điều khoản cam kết gia nhập WTO : DN chế xuất DN được ưu đãi trước đây theo thành tích xuất khẩu, tỷ lệ XK Nay chuyển sang áp dụng ưu đãi thuế theo điều kiện mới tại thời điểm cấp phép hoặc thời điểm chuyển đổi  BTC ban hành Thông tư số 199/2012.*NHỮNG RỦI RO TRONG QUYẾT TOÁN THUẾThuế GTGT không được khấu trừ có được tính vào chi phí tính thuế TNDN ?!!!Thuế nhà thầu nước ngoài : DN thiếu hiểu biết hoặc không rõ quy định nên chưa khai, chưa nộp, nếu bị phát hiện qua kiểm tra, thanh tra thuế thì có được tính vào chi phí ???Thuế TNCN vãng lai, DN chưa biết hoặc quên khấu trừ ?Các khoản chi phí “ LẬP LỜ ” mà DN thường hay mắc trong quyết định chi, hạch toán, xử lý nguồn .*THUẾ NHÀ THẦU NƯỚC NGOÀI – Rà soát kỹThông tư số 60/2012 ngày 12/4/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại VN hoặc có thu nhập tại VN – thay thế TT số 134/2008 ngày 31/12/2008; TT số 197/2009 ngày 9/10/2009 (bổ sung TT số 134) và TT số 64/2010 ngày 22/4/2010 (quy định rõ hơn phạm vi áp dụng thuế nhà thầu với lãi tiền vay) .Nhiều DN mắc sai sót về THUẾ NHÀ THẦU NN bởi luôn nghĩ rằng đã trả tiền theo Hợp đồng ngoại là xong*ĐẠO LÝ ÁP THUẾ ĐỐI VỚI NHÀ THẦU NNNgười nước ngoài, DN nước ngoài kiếm được thu nhập từ Việt Nam phải trả thuế cho Chính phủ Việt Nam vì họ lấy đi cơ hội kiếm thu nhập của tổ chức, cá nhân VN;DN nước ngoài bán hàng cho DN Việt Nam và khi hàng hoá qua cửa khẩu thì áp thuế gián thu (Thuế nhập khẩu, thuế GTGT, TTĐB) tại khâu nhập khẩu;DN nước ngoài cung cấp dịch vụ vào Việt Nam và nhận được thu nhập do Bên VN chi trả thì áp dụng thuế khấu trừ tại nguồn , quen gọi là thuế nhà thầu nước ngoài. *PHẠM VI ÁP DỤNG THUẾ NHÀ THẦUThuế nhà thầu bao gồm thuế GTGT, TNDN, TNCN. Tổ chức tại Việt Nam, DN cá nhân kinh doanh tại Việt Nam trả tiền cho việc mua dịch vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài (bao gồm cả dịch vụ gắn với hàng hoá) chịu trách nhiêm:Chịu thuế GTGT đối với dịch vụ tiêu dùng tại VN (nộp thuế GTGT và được khai khấu trừ thuế đầu vào)Khấu trừ thuế TNDN/TNCN của nhà thầu nước ngoài để nộp vào ngân sách (trừ vào số tiền trả nước ngoài).*KHÔNG ÁP DỤNG THUẾ NHÀ THẦU ĐỐI VỚITổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt nam theo qui định của Luật Đầu tư, Luật Dầu khí, Luật Tổ chức tín dụng (PHÁP NHÂN VN thuộc sở hữu của nước ngoài hoặc liên doanh).Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện cung cấp hàng hoá cho tổ chức, cá nhân Việt Nam mà không kèm theo các dịch vụ được thực hiện tại Việt Nam (Xuất/nhập khẩu hàng hoá thuần tuý, người Bán giao hàng đúng địa điểm đã cam kết với người mua.*KHÔNG ÁP DỤNG THUẾ NHÀ THẦU ĐỐI VỚITổ chức, cá nhân nước ngoài có thu nhập từ Dịch vụ được cung cấp và tiêu dùng ngoài Việt Nam.Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện cung cấp Dịch vụ được thực hiện ở ngoài VN như:Sửa chữa phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị ở ngoài Việt NamQuảng cáo, tiếp thị (trừ quảng cáo, tiếp thị trên Internet ; Xúc tiến đầu tư và thương mại;  tiếp trang sau *KHÔNG ÁP DỤNG THUẾ NHÀ THẦU ĐỐI VỚITổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện cung cấp Dịch vụ được thực hiện ở ngoài VN như:  tiếp theo:Môi giới: bán hàng hóa, dịch vụ ở nước ngoài;Đào tạo (trừ đào tạo trực tuyến);Chia cước (cước thanh toán) dịch vụ bưu chính, viễn thông quốc tế với nước ngoài mà các dịch vụ này được thực hiện ở ngoài Việt Nam; Dịch vụ thuê đường truyền dẫn và băng tần vệ tinh của nước ngoài.*PHƯƠNG PHÁP KHAI, NỘP THUẾ NHÀ THẦUNộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nộp thuế TNDN theo kê khai: Áp dụng với Nhà thầu đáp ứng đủ 3 điều kiện;Nộp thuế GTGT thep phương pháp tính trực tiếp (%) trên GTGT, nộp thuế TNDN theo tỷ lệ % tính trên doanh thu;Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nộp thuế TNDN theo tỷ lệ % tính trên doanh thu (hỗn hợp). Khai thuế theo quy định tại Điều 17 TT số 60/2012. Mẫu tờ khai thực hiện theo TT số 28/2011*MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TÍNH THUẾ NHÀ THẦUDoanh thu tính thuế là toàn bộ số tiền do cung cấp dịch vụ vào VN (tiền phải trả Nhà thầu) chưa trừ các khoản thuế mà Nhà thầu phải nộp. Doanh thu bao gồm cả các khoản chi phí do Bên Việt Nam trả thay cho nhà thầu nước ngoài (ví dụ thu xếp chỗ ở, chỗ làm việc cho nhân viên nhà thầu).Trường hợp theo thỏa thuận tại Hợp đồng mà Bên VN trả Bên nước ngoài theo số NET (không bao gồm các khoản thuế phải nộp tại VN) thì phải quy đổi ngược (gross-up) để xác định doanh thu tính thuế.*MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TÍNH THUẾ NHÀ THẦUTrường hợp Nhà thầu nước ngoài ký hợp đồng với nhà thầu phụ (VN hoặc nước ngoài) để giao bớt một phần giá trị công việc được quy định trong Hợp đồng nhà thầu thì Doanh thu tính thuế của Nhà thầu nước ngoài sẽ không bao gồm phần giá trị công việc giao bớt cho nhà thầu phụ thực hiện (không áp dụng việc loại trừ này đối với trường hợp thầu phụ cung cấp hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho việc thực hiện Hợp đồng nhà thầu)*MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TÍNH THUẾ NHÀ THẦUTỷ lệ % GTGT tính trên doanh thu đối với các hoạt động, ngành kinh doanh như sau:Tỷ lệ 50% doanh thu đối với: Dịch vụ, cho thuê máy móc thiết bị, bảo hiểm; Xây dựng, lắp đặt không bao thầu vật liệu, thiết bị đi kèm công trình xây dựng.Tỷ lệ 30% doanh thu đối với: Vận tải, sản xuất kinh doanh khác; Xây dựng, lắp đặt có bao thầu vật liệu, thiết bị đi kèm công trình xây dựng.Tỷ lệ 70% đối với dịch vụ khoan dầu khí. *MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TÍNH THUẾ NHÀ THẦUTỷ lệ % thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế:Tỷ lệ 1% tính trên doanh thu đối với hoạt động Thương mại: phân phối, cung cấp hàng hóa, nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị gắn với Dịch vụ tại VN;Tỷ lệ 5% tính trên doanh thu về : Dịch vụ, cho thuê máy móc thiết bị, bảo hiểm; Tỷ lệ 2% tính trên doanh thu : Hoạt động SXKD khác, vận chuyển; Cho thuê tàu bay, động cơ tầu bay và phụ tùng tàu bay, tàu biển; Tái bảo hiểm;*MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TÍNH THUẾ NHÀ THẦUTỷ lệ 0,1% đối với Chuyển nhượng chứng khoán;Tỷ lệ 5% đối với lãi tiền vay (TỪ 2012); Tỷ lệ 10% đối với tiền bản quyền, phí quản lý KS, casino;Hợp đồng nhà thầu có nhiều hoạt động SXKD khác nhau cần tách riêng để áp thuế tương ứng, nếu không tách riêng thì áp theo tỷ lệ % cao nhất;Hợp đồng cung cấp thiết bị kèm theo dịch vụ hướng dẫn, đào tạo, vận hành chạy thử,... Cần tách riêng giá trị dịch vụ, giá trị thiết bị để áp thuế từng phần. Nếu không tách riêng thì áp 2% trên tổng doanh thu.*HẬU QUẢ KHI QUÊN KHAI THUẾ NHÀ THẦU DN nếu chưa biết, tự phát hiện lỗi sai sót thì có quyền khai bổ sung, khai điều chỉnh vào bất cứ thời gian nào. Xử lý tính vào vào chi phí nếu DN không khấu trừ của Bên nước ngoài Nếu bị phát hiện qua kiểm tra, thanh tra thuế thì :Với Hợp đồng thầu đang thực hiện (chưa kết thúc) : DN được điều chỉnh số thuế nộp thay hạch toán vào chi phí trong nămVới Hợp đồng đã xong: DN tự gánh chịu hậu quả*TRÁCH NHIỆM KHAI BÁO NGƯỜI NƯỚC NGOÀINhà thầu nước ngoài cử nhân viên sang VN làm việc, giảng dạy, theo Hợp đồng thì Nhà thầu nộp thuế theo TT số 134/2008. Nhân viên nộp thuế TNCN.Nếu họ trả lương tại nước ngoài thì trách nhiệm khai thuế thuộc về cá nhân nhưng Bên VN ký hợp đồng nhà thầu phải có trách nhiệm khai báo người nước ngoài với cơ quan ThuếNếu không khai báo thì trách nhiệm truy thu thuế thuộc về doanh nghiệp Bên Việt Nam (thảo luận ví dụ)*Không hiện diện tại Việt Nam vẫn CHỊU THUẾCV số 4032/TCT-TNCN ngày 08/10/2010 hướng dẫn: Từ 01/01/2009 người nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam nhưng có thu nhập do thực hiện công việc tại VN thì vẫn phải kê khai nộp thuế TNCN tại VN cho phần thu nhập phát sinh tại Việt Nam*QUYẾT TOÁN THUẾ 2013 Các DN có doanh thu năm 2012 (đủ 12 tháng): THUẾ SUẤT 20% từ 01/7/2013 Thông tư số 45/2013 : xử lý TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ (dưới 30 triệu đồng); Thuế nhà thầu đối với nhập khẩu tại chỗ, các Hợp đồng nhập khẩu có điều khoản bảo hành Thuế TNCN : Quyết toán lưu ý 2 mức giảm trừ gia cảnh cho mỗi nửa năm. *THẢO LUẬN MỞCác tình huống liên quan đến xử lý kết quả kiểm tra, thanh tra, phúc tra, kiểm toán, khiếu kiện Cách thức xử lý hoá đơn của DN “ĐEN” liên quan đến thuế GTGT, TNDN, Phạt tiền Phòng ngừa, hạn chế, giám sát và xử lý rủi ro về thuế trong quản trị doanh nghiệp Kiến nghị với cơ quan chức năng về CS và quản lý DN có doanh thu dưới 1 tỷ  Đăng ký ngay nếu tiếp tục áp dụng thuế GTGT khấu trừ *support@mof.gov.vntin@mof.gov.vnTRÂN TRỌNG CẢM ƠN !Địa chỉ trợ giúp chính sách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_quyet_toan_thue_2013_cua_thay_nguyen_van_phung_ngay_04_01_2014_9815.ppt