Những nội dung mới của luật xử lý vi phạm hành chính

Giới thiệu sự ra đời của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012

Khái quát về Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012

Những điểm mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 so với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính 2002

 

ppt38 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những nội dung mới của luật xử lý vi phạm hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNHTrình bày: Ths. Nguyễn Thị Thiện TríNội dung chính:C. Những điểm mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 so với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính 2002A. Giới thiệu sự ra đời của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012B. Khái quát về Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012A. Sự ra đời của Luật Xử lý VPHC 2012- Cơ sở cho việc ban hành Luật Xử lý vi phạm hành chính: + Bất cập của Pháp lệnh Xủ lý vi phạm hành chính + Nhu cầu của xã hội + Mối tương quan về “nguồn luật” với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật VN Quá trình ban hành Luật Xử lý VPHC: Manh nha và “thai nghén” từ đầu những năm 2000 Tổ chức nhiều cuộc Hội thảo, hội nghị ở 3 miền Bắc, Trung, Nam Qua 5 lần dự thảo Được Quốc Hội khóa XIII kỳ họp thứ 5 thông qua với tỷ lệ như sau: Để bảo đảm thi hành, Quốc hội ban hành kèm theo Nghị quyết số 24 về triễn khai thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính Hiệu lực của Luật: từ 01/7/2013 (trừ một số nội dung được xác định thời điểm 01/01/2014) B. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2012: Về cơ cấu: Luật được chia thành 6 nội dung lớn với 6 phần với tổng thể 142 điều: phần 1: Những quy định chung; phần 2: Xử phạt VPHC; phần 3: các biện pháp xử lý hành chính; phần 4: Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý VPHC; phần 5: Quy định về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niênphần 6: Điều khoản thi hành Về nội dung: có những cách quy định mới trong văn bản Luật: Bổ sung những nội dung hoàn toàn mới Bỏ một số nội dung không còn phù hợp Thay đổi từ những quy định cũ Dẫn chiếu quy định của các văn bản khác => Có gần 60% điểm mới trong Luật Xử lý VPHC C. Những điểm mới của Luật Xử lý VPHC:I/ Những khái niệm mớiII/ Những quy định về xử phạt VPHCIII/ Những quy định về biện pháp xử lý hành chínhIV/ Biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạtV/ Những quy định về xử lý vi phạm hành chính người chưa thành niênI/Các khái niệm pháp lý mới:- Tên gọi của “biện pháp xử lý hành chính”Khái niệm vi phạm hành chínhBiện pháp thay thế xử lý VPHCNgười không có năng lực TNHCNgười nghiện ma túyII/ Những quy định về Xử phạt vi phạm hành chính của Luật Xử lý vi phạm hành chính1/ Chủ thể vi phạm hành chính: (tương tự Pháp lệnh Xử lý VPHC) - Công dân Việt Nam + Nhóm chủ thể là người chưa thành niên: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: Người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi; + Nhóm chủ thể thông thường: từ đủ 18 tuổi + Nhóm chủ thể vi phạm hành chính là người có chức vụ; - Tổ chức: Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan nhà nước .v.v - Cá nhân, tổ chức nước ngoài2/ Thẩm quyền quy định về vi phạm hành chính (Điều 4 Luật)Quốc Hội ủy quyền cho những chủ thể sau quy định về vi phạm hành chính: - Ủy ban thường vụ Quốc hội (chỉ được quy định về thủ tục xem xét áp dụng các biện pháp cử lý hành chính của Tòa án) - Chính phủ: quy định chủ yếu - HĐND thành phố trực thuộc trung ương (chủ thể mới)3/ Nguyên tắc xử lý VPHC (Điều 3 Luật) Luật bổ sung 2 nguyên tắc mới làm thay đổi một cách cơ bản các quy định về xử phạt VPHC: * Nguyên tắc chứng minh VPHC * Nguyên tắc áp dụng mức phạt đối với tổ chức gấp 2 lần so với mức phạt cá nhân4/ Thời hiệu xử phạt VPHC (Đ6 Luật)1 năm đối với hầu hết các lĩnh vực2 năm đối với các lĩnh vực được Luật quy định: Luật bổ sung 4 lĩnh vực sau: báo chí; sản xuất, kinh doanh hàng hóa XNK; sản xuất, buôn bán hàng cấm; quản lý lao động nước ngoàiDẫn chiếu quy định của Luật Quản lý thuế đối với hành vi vi phạm về thuế như: trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuếKhông có ngoại lệ với trường hợp tiếp nhận vụ việc từ cơ quan điều traCách tính thời hiệu:Luật quy định 2 cách xác định thời hiệu:Từ lúc hành vi chấm dứt nếu vi phạm đã kết thúc;Từ lúc bị phát hiện nếu vi phạm đang được thực hiện (So với Pháp lệnh: tính từ lúc hành vi được thực hiện)5/ Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ* Tình tiết tăng nặng: (Điều 10 Luật) - Luật bổ sung 4 tình tiết tăng nặng: - Đồng thời bỏ 01 tình tiết: vi phạm trong tình trạng say rượu * Tình tiết giảm nhẹ (Điều 9 Luật) Luật bổ sung 02 tình tiết giảm nhẹ: - Tích cực giúp cơ quan phạt hiện VPHC - Vi phạm trong tình trạng vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn tình thế cấp thiết=> Không bị xử phạt VPHC khi vi phạm trong tình trạng: phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng và vi phạm trong tình trạng bất khả kháng (Luật bổ sung 01 trường hợp)6/ Thời hạn được xem là chưa bị xử phạt (được xóa vi phạm)Pháp lệnh quy định chung là sau 01 năm cho các trường hợp.Luật quy định thời gian xóa vi phạm theo mức độ vi phạm được thể hiện qua hình thức xử phạt:6 tháng nếu bị xử phạt cảnh cáo01 năm nếu bị xử phạt hình thức phạt tiền7/ Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính (Điều 21)Các hình thức xử phạt chính: Được áp dụng độc lập - Cảnh cáo; - Phạt tiền; - Trục xuất;Luật bổ sung 02 hình thức xử phạt chính: - Tước quyền sử dụng GP, CC hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn. - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm * Các hình thức xử phạt bổ sung: Hình thức xử phạt bổ sung phải được áp dụng kèm theo hình thức phạt chính, trừ trường hợp pháp luật quy định khác Luật giữ nguyên 03 hình thức xử phạt bổ sung được Pháp lệnh quy định, thêm 01 hình thức mới:Tước quyền sử dụng, giấy phép chứng chỉ, đình chỉ hoạt động (mới)Tịch thu tang vật, phương tiệnTrục xuấtHình thức phạt tiền (Điều 23)- Mức phạt tiền trong xử phạt VPHC: từ 50.000 đ – 1 tỷ đ (từ 100.000 đ – 2 tỷ đ/v tổ chức)- Với khu vực nội thành của các TP trực thuộc TW được nâng mức phạt gấp đôi trong 3 lĩnh vựcCách xác định mức phạt tiền: Mức trung bình khung Theo số lần, tỷ lệ phần trăm giá trị, số lượng hàng hóaTước, đình chỉ hoạt động (Đ 25)Luật bỏ hình thức tước GP, CC hành nghề không thời hạnTước, đình chỉ (một phần hoặc toàn bộ hoạt động) chỉ áp dụng có thời hạn: từ 1 đền 24 tháng8/ Các biện pháp khắc phục hậu qủa: Các biện pháp khắc phục hậu quả: (8 biện pháp) – Đ28 – Đ37 Luật): Luật bổ sung 4 biện pháp: - Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn; - Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; - Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng; - Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật; Các biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng kèm theo với các hình thức xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, được áp dụng độc lập trong các trường hợp không được ra quyết định xử phạt VPHC theo Điều 65 Luật9/ Thẩm quyền xử phạt VPHC. Được quy định tại chương II phần 2 của Luật (Điều38 – Điều 51): Các chủ thể sau đây có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: Chủ tịch UBND các cấp, lực lương CAND, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, cơ quan thuế, Quản lý thị trường, Thanh tra chuyên ngành, Giám đốc Cảng vụ, cơ quan Thi hành án dân sự, Toà án nhân dân, Tòa án quân sự, cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự. Điểm mới về chủ thể có thẩm quyền xử phạt: Bỏ thẩm quyền xử phạt của cơ quan quản lý cạnh tranhBổ sung một số chức danh quan trọng có thẩm quyền xử phạt như: Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan, Tổng Cục trưởng Tổng Cục thuế, Tổng cục trưởng cục thi hành án dân sự, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộNhững chức danh không được gọi là “thanh tra” nhưng có thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành- - Đổi tên gọi một số chức danh phù hợp như: cơ quan thi hành án dân sự các cấp: chi cục trưởng, cục trưởng Điểm mới trong việc quy định thẩm quyền phạt tiền của các chức danh:Quy định mức phạt tiền tối đa Quy định tỷ lệ % có giới hạn mức trần ( cách quy định này chỉ áp dụng cho 1 số chức danh có thẩm quyền phạt trên nhiều lĩnh vực như: Chủ tịch UBND, thanh tra => Điểm mới trong nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: Thẩm quyền xử phạt: được xác định là thẩm quyền xử phạt cá nhân, nếu phạt tiền với tổ chức thẩm quyền được xác định theo tỷ lệ %Thẩm quyền xử phạt trong các lĩnh vực được phép áp dụng mức phạt gấp đôi tại nội thành TPTW: không bị ảnh hưởng dù có phạt gấp đôi- Giữ nguyên các nguyên tắc xác định thẩm quyền: + Thẩm quyền phạt tiền: được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt + Thẩm quyền UBND: phạt mọi ngành, lĩnh vực + Cơ quan chuyên ngành: chỉ xử phạt ngành, lĩnh vực mình quản lý+ Khi một người thực hiện nhiều hành vi thuộc các lĩnh vực khác nhau => UBND + Một người thực hiện một hành vi thuộc thẩm quyền nhiều cơ quan: cơ quan thụ lý trước xử lý10/ Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính Có hai loại thủ tục xử phạt hành chính: thủ tục không lập biên bản và thủ tục có lập biên bản (thủ tục thông thường)* Thủ tục đơn giản - Bắt buộc áp dụng khi: phạt cảnh cáo, đến 250.000 đối với cá nhân, đến 500.000 đối với tổ chức - Không lập biên bản (phải lập biên bản khi phát hiện vp nhờ sử dụng phương tiện kỹ thuật) - Phải ra quyết định xử phạt tại chỗ; - Cá nhân, tổ chức vi phạm có thể nộp tiền phạt tại chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt và được nhận biên lai thu tiền phạt;* Thủ tục có lập biên bản, hồ sơ Hầu hết các vi phạm hành chính được xử phạt theo thủ tục này trừ các trường hợp áp dụng thủ tục không lập biên bản: - Bước 1: Lập biên bản VPHC (Điều 57 Luật) Điểm mới: nếu không có chữ ký của người vp trong biên bản: - Có chữ ký chính quyền địa phương - Ghi rõ lý do vào biên bản Bước 2: xác minh, giải trình (hoàn toàn mới)Xác minh: cơ quan có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xác minh trong trường hợp cần thiếtGiải trình: quyền của cá nhân, tổ chức vi phạm+ Điều kiện được giải trình: phạt ở mức cao nhất của khung tiền phạt từ 15tr trở lên (30 tr với tổ chức)+ Hình thức giải trình: Bằng văn bản: Thời hạn 5 ngày (gia hạn thêm 5 ngày) từ ngày lập biên bản Trực tiếp: mở phiên giải trình trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu, phiên họp giai trình phải được lập biên bản- Bước 3: Ra quyết định xử phạt+ Thời hạn ra quyết định xử phạt: 7 ngày, 30 ngày, 60 ngày+ Số lượng QĐXP được ban hành cho vụ việc: * 1 chủ thể thực hiện nhiều hvi => 1 quyết định * Nhiều chủ thể cùng thực hiện 01 hvi => một quyết định hoặc nhiều quyết định * Nhiều chủ thể thực hiện nhiều hvi khác nhau => 01 hoặc nhiều QĐ- Bước 4: Gửi quyết định xử phạt cho người vi phạm để thi hành trong thời hạn 2 ngày kể từ ngày ra QĐ+ Gửi trực tiếp+ Gửi thư bảo đảm kèm thông báo - Bước 5: Chấp hành QĐXP + Thời hạn chấp hành: 10 ngày kể từ ngày nhận QĐ, phải đóng 0,05% số tiền cho mỗi ngày chậm nộp + Hoãn chấp hành quýêt định xử phạt tiền, giảm, miễn tiền phạt + Nộp phạt nhiều lần: * Điều kiện * Số lần nộp: 3 lần trong 6 tháng + Nộp tiền phạt tại chỗ: vùng sâu xa, núi xa kho bạc nhà nước; phạt trên biển, ngoài giờ hành chính + Chuyển QĐXP để thi hành: * Giữa các tỉnh với nhau * Giữa các huyện với nhau (ở tỉnh miền núi, hải đảo, vùng sâu, xa) - Bước 6: Cưỡng chế thi hành QĐXP:+ Điều kiện cưỡg chế: quá 10 ngày không chấp hành+ Thời hạn cưỡng chế: 01 năm+ Các biện pháp cưỡng chế Luật bổ sung 01 biện pháp: thu tiền, tài sản khác của người vi phạm do người khác giữ * Trách nhiệm của người xử phạt: - Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành xong QĐXP và thông báo cho cơ quan tư pháp - Phải đăng báo công khai một số trường hợp 11/ Điểm mới về thẩm quyền truc xuất người nước ngoài rời khỏi lãnh thổ Việt nam: Giám đốc CA cấp tỉnh Cục trưởng Cục Quản lý XNCIII. Các biện pháp xử lý hành chính (khác) * Tên gọi biện pháp a/ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn b/ Đưa vào trường giáo dưỡng c/ Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc d/ Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc * Thẩm quyền áp dụng: Chủ tịch UBND cấp xã Tòa án nhân dân cấp huyện * Đối tượng áp dụng: Không áp dụng với người bán dâm IV. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt * Luật bổ sung 02 biện pháp mới: - Áp giải người vi phạm - Tạm giữ giấy phép, chứng chỉ hành nghề* Thay đổi tên gọi biện pháp “bảo lãnh” => “giao cho gia đình, tổ chức quản lý”* Một số điểm mới khác: thẩm quyền quyết định khám nhà ở, thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiệnV/ Các quy định về xử lý VPHC với người chưa thành niênTiếp tục kế thừa các quy định của Pháp lệnh: chỉ phạt cảnh cáo với người từ đủ 14 – dưới 16; phạt tiền người từ đủ 16 – dưới 18 không quá ½ mức phạt người từ đủ 18NHững điểm mới:Hình thức xử phạtThời hạn được coi là chưa bị xử lýÁp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm: nhắc nhở, quản lý tại gia đình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptfile_goc_784896_4754.ppt
Tài liệu liên quan