Gần 80 năm qua, dưới sựlãnh ñạo của ðảng cộng sản Việt Nam, cách
mạng nước ta liên tiếp giành ñược thắng lợi vẻvang, lập nên những kỳtích của
thếkỷXX. Sựra ñời, phát triển, trưởng thành của ðảng gắn liền với cuộc ñấu
tranh cách mạng, với những chặng ñường lịch sửhết sức hào hùng của toàn thể
nhân dân Việt Nam. ðảng ñã trởthành người lãnh ñạo duy nhất của cách mạng
Việt Nam, ñược nhân dân Việt Nam coi là ñảng lãnh ñạo của chính mình. Có
ñược những thành tựu quan trọng ñó là do ðảng ta có bản lĩnh chính trịvững
vàng, có ñường lối lãnh ñạo ñúng ñắn, ñã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác- Lênin và tưtuởng HồChí Minh vào Việt Nam.
Sau khi học chuyên ñề:Quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản
Việt Nam của Ths. Nguyễn Huy Cát, trên cơsởtìm hiểu các công trình của các
nhà nghiên cứu ñặc biệt trên cơsởchủyếu là các văn kiện ðảng, tôi mong
muốn ñược ñi sâu tìm hiểu về ñặc ñiểm của quá trình này, từ ñó có cái nhìn toàn
diện hơn vềsựra ñời và vai trò lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Việt Nam, ñồng
thời rút ra ñược những bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng phát triển
ðảng hiện nay, phục vụcông cuộc công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñất nước do
ðảng và Nhà nước ta khởi xướng và lãnh ñạo.
38 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những đặc điểm của quá trình vận động thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................... 1
MỞ ðẦU ........................................................................................................................................ 2
NỘI DUNG .................................................................................................................................... 3
I – ðảng Cộng sản Việt Nam ra ñời là một bước ngoặt vĩ ñại trong trong lịch sử cách
mạng Việt Nam.......................................................................................................................... 3
II – ðảng Cộng sản Việt Nam thành lập ñầu năm 1930 không phải là sự ngẫu nhiên,
mà là sản phẩm tất yếu của quá trình kết hợp 3 nhân tố: chủ nghĩa Mác – Lênin,
phong trào công nhân, phong trào yêu nước.......................................................................... 5
1. ðảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm sự kết hợp 3 yếu tố: Chủ nghĩa Mác –
Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước........................................................ 5
2. ðảng Cộng sản Việt Nam ra ñời không phải là sự ngẫu nhiên mà tất yếu lịch sử ..... 21
III – ðảng Cộng sản Việt Nam thành lập gắn liền với công lao to lớn của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc. ..................................................................................................................... 28
IV - ðảng cộng sản Việt Nam ra ñời là kết quả thống nhất của phong trào cách mạng
trong cả nước, là sự ñồng tâm nhất trí của những chiến sĩ tiên phong.............................. 36
KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 38
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 2
MỞ ðẦU
Gần 80 năm qua, dưới sự lãnh ñạo của ðảng cộng sản Việt Nam, cách
mạng nước ta liên tiếp giành ñược thắng lợi vẻ vang, lập nên những kỳ tích của
thế kỷ XX. Sự ra ñời, phát triển, trưởng thành của ðảng gắn liền với cuộc ñấu
tranh cách mạng, với những chặng ñường lịch sử hết sức hào hùng của toàn thể
nhân dân Việt Nam. ðảng ñã trở thành người lãnh ñạo duy nhất của cách mạng
Việt Nam, ñược nhân dân Việt Nam coi là ñảng lãnh ñạo của chính mình. Có
ñược những thành tựu quan trọng ñó là do ðảng ta có bản lĩnh chính trị vững
vàng, có ñường lối lãnh ñạo ñúng ñắn, ñã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác- Lênin và tư tuởng Hồ Chí Minh vào Việt Nam.
Sau khi học chuyên ñề: Quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản
Việt Nam của Ths. Nguyễn Huy Cát, trên cơ sở tìm hiểu các công trình của các
nhà nghiên cứu ñặc biệt trên cơ sở chủ yếu là các văn kiện ðảng, tôi mong
muốn ñược ñi sâu tìm hiểu về ñặc ñiểm của quá trình này, từ ñó có cái nhìn toàn
diện hơn về sự ra ñời và vai trò lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Việt Nam, ñồng
thời rút ra ñược những bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng phát triển
ðảng hiện nay, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñất nước do
ðảng và Nhà nước ta khởi xướng và lãnh ñạo.
Bố cục tiểu luận ngoài phần mở ñầu, kết luận, có những nội dung chính
như sau:
I – ðảng Cộng sản Việt Nam ra ñời là một bước ngoặt vĩ ñại trong trong lịch
sử cách mạng Việt Nam.
II – ðảng Cộng sản Việt Nam thành lập ñầu năm 1930 không phải là sự ngẫu
nhiên, mà là sản phẩm tất yếu của quá trình kết hợp 3 nhân tố: chủ nghĩa
Mác – Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
III – ðảng Cộng sản Việt Nam thành lập gắn liền với công lao to lớn của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
IV - ðảng cộng sản Việt Nam ra ñời là kết quả thống nhất của phong trào
cách mạng trong cả nước, là sự ñồng tâm nhất trí của những chiến sĩ tiên
phong.
Do thời gian có hạn và sự hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu
nên bài viết không thể tránh khỏi sai sót, rất mong nhận ñược sự chỉ bảo và
những ý kiến ñóng góp của các thầy cô và các bạn.
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 3
NỘI DUNG
I – ðảng Cộng sản Việt Nam ra ñời là một bước ngoặt vĩ ñại trong
trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
Trước năm 1930, phong trào cách mạng Việt Nam hoặc là ñi theo con
ñường phong kiến hoặc là ñi theo con ñường dân chủ tư sản. Những tư
tưởng này ñã trở lên lạc hậu không còn thích hợp với thời ñại, không ñáp
ứng ñược yêu cầu của lịch sử và phong trào ñấu tranh cách mạng. ðảng ta ra
ñời. ðảng ñã ñề ra con ñường cách mạng vô sản trong ñó bao gồm 2 giai
ñoạn. Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa. ðường
lối này ñã phản ánh ñúng ñắn những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam lúc
bấy giờ là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp. Do ñó, cuộc khủng
hoảng về ñường lối chính trị của cách mạng Việt Nam ñã hoàn toàn chấm
dứt.
Tiếp theo, trước năm 1930, các phong trào ñấu tranh cách mạng ở
nước ta do các tầng lớn giai cấp không phải là vô sản lãnh ñạo. Giai cấp
công nhân khi ñó vẫn còn dừng ở trình ñộ tự phát. Phong trào công nhân trở
thành một bộ phận nằm trong phong trào chung của cả nước. ðến khi ðảng
Cộng sản Việt Nam ra ñời, giai cấp công nhân nước ta ñã hoàn thành quá
trình chuyển biến từ tự phát sang tự giác – giai cấp công nhân ñã trở thành
một lực lượng chính trị ñộc lập nắm giữ ñộc quyền lãnh ñạo cách mạng Việt
Nam.
Về lực lượng tiến hành cách mạng, các phong trào ñấu tranh cách
mạng có trước năm 1930 ñều hô hào quần chúng ñấu tranh chống chủ nghĩa
ñế quốc, nhưng ñã quên ñi nhiệm vụ chống phong kiến. ðến khi ðảng ta ra
ñời, ðảng ta ñã giương cao cả 2 ngọn cờ ñộc lập dân tộc (chống ñế quốc),
người cày có ruộng(chống phong kiến). Chủ trương của ðảng ñã ñáp ứng
ñược yêu cầu khách quan của lịch sử, ñã nhận rõ sức mạnh to lớn của giai
cấp nông dân trong cách mạng. ðồng thời ðảng còn xác ñịnh rằng công
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 4
nhân và nông dân là dộng lực của cách mạng Việt Nam. Như vậy, yếu tố thứ
2 có ý nghĩa quyết ñịnh thắng lợi cho cách mạng ñã ñược xác lập.
Về phương pháp ñấu tranh cách mạng, trước năm 1930 ñã xuất hiện
những phong trào ñấu tranh cách mạng sử dụng hình thức ñấu tranh vũ trang
như các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương hay chủ trương bạo
ñộng của Phan Bội Châu, những tư tưởng này ñều phạm sai lầm: các cuộc
ñấu tranhh khởi nghĩa vũ trang theo tư tưởng phong kiến thì hạn chế ở tư
tưởng thụ ñộng phòng ngự, còn tư tưởng bạo ñộng của Phan Bội Châu thì lại
sai lầm về quan ñiểm chính trị khi ông chủ trương nhờ cậy vào sự giúp ñỡ
của Nhật ñể ñánh Pháp. Ngoài ra còn có phong trào Duy tân do Phan Chu
Trrinh tổ chức thì lại chủ trương trông cậy vào lòng tốt, vào sự nhân nhượng
của thực dân Pháp. Những hạn chế sai lầm về phương pháp ñấu tranh cách
mạng ñã ñưa ñến sự thất bại không thể tránh khỏi của phong trào. ðảng ta ra
ñời, ðảng ñã ñề ra phương pháp tiến hành cách mạng ñúng ñắn. ðó là, tư
tưởng bạo lực cách mạng, phát huy sức mạng của quần chúng nhân dân lao
ñộng, sử dụng kết hợp cả hình thức ñấu tranh chính trị với ñấu tranh vũ
trang.
ðồng mình của cách mạng, trước năm 1930 các phong trào ở nước ta
ñều bị hạn chế ở phạm vị và quy mô. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương chỉ diễn ra ở 1 ñịa phương hoặc 1 vài ñịa phương ñến các phong
trào ðông Du, Duy Tân theo khuynh hướng dân chủ tư sản thì cũng bị ñóng
khung trong phạm vi dân tộc. Khi ðảng ta ra ñời, ðảng ñã xác ñịnh cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới. Như vậy
ðảng ta ñã tìm ra cho cách mạng Việt Nam những người ñồng minh, giúp
cách mạng Việt Nam có sức mạng tổng hợp, to lớn, ñủ ñể tiền hành cuộc
ñấu tranh và giành thắng lợi hoàn toàn.
Như vậy, ðảng Cộng sản Việt Nam ra ñời ñã ñánh dấu bước ngoặt
quan trọng của cách mạng Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về ñường lối
chính trị, về con ñường cứu nước, cứu dân, thống nhất ñất nước, thoát khỏi
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 5
ách áp bức của thực dân, phong kiến, thoát khỏi bần cùng, lạc hậu. Chính
ñường lối này là cơ sở ñảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự ñoàn kết,
thống nhất của toàn dân tộc có chung tư tưởng và hành ñộng ñể tiến hành
cuộc cách mạng vĩ ñại giành những thắng lợi to lớn sau này. ðây cũng là
ñiều kiện cơ bản quyết ñịnh phương hướng phát triển, bước ñi của cách
mạng Việt Nam trong suốt 75 năm qua. Gắn mục tiêu ñộc lập dân tộc với
chủ nghĩa xã hội là con ñường duy nhất ñúng ñể có ñộc lập dân tộc và tự do,
hạnh phúc thật sự cho nhân dân.
ðánh giá ý nghĩa của sự kiện thành lập ðảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ñã viết: “Việc thành lập ðảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong
lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta ñã
trưởng thành và ñủ sức lãnh ñạo cách mạng”.
II – ðảng Cộng sản Việt Nam thành lập ñầu năm 1930 không phải
là sự ngẫu nhiên, mà là sản phẩm tất yếu của quá trình kết hợp 3 nhân
tố: chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước.
1. ðảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm sự kết hợp 3 yếu tố: Chủ
nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
ðề cập các yếu tố cho sự ra ñời của ñảng cộng sản, xuất phát từ hoàn
cảnh cụ thể của nước Nga và phong trào công nhân châu Âu, V.I.Lênin nêu
lên 2 yếu tố, ñó là sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
Khi ñề cập quy luật hình thành ðảng Cộng sản Việt Nam, bên cạnh 2
yếu tố chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào công nhân, chúng ta còn phải
kể ñến yếu tố thứ ba nữa là phong trào yêu nước. ðây là một ñặc ñiểm quan
trọng, riêng biệt do ñặc ñiểm thực tiễn Việt Nam quy ñịnh.
Chủ nghĩa Mác – Lênin có vai trò to lớn ñối với cách mạng Việt Nam.
ðồng thời cũng cần thấy rõ vai trò vị trí lãnh ñạo quan trọng của giai cấp
công nhân Việt Nam trong sắp xếp lực lượng cách mạng. Số lượng giai cấp
công nhân Việt Nam tuy ít nhưng vai trò lãnh ñạo cách mạng không phải do
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 6
số lượng quyết ñịnh. Giai cấp công nhân Việt Nam mang ñầy ñủ những ñặc
ñiểm của giai cấp và dân tộc: kiên quyết, triệt ñể, tập thể, có tổ chức, có kỷ
luật. Lại là vì giai cấp cấp tiên tiến nhất trong sức sản xuất, gánh trách nhiệm
ñánh ñổ chủ nghĩa tư bản và ñế quốc, ñể xây dựng một xã hội mới, giai cấp
công nhân có thể thấm nhuần một tư tưởng cách mạng nhất, tức là chủ nghĩa
Mác – Lênin. ðồng thời tinh thần ñấu tranh của họ cũng ảnh hưởng và giáo
dục tầng lớp khác. Sở dĩ giai cấp công nhân Việt Nam giữa vai trò lãnh ñạo
còn là vì giai cấp công nhân có chủ nghĩa Mác – Lênin. Trên nền tnafg ñấu
tranh họ xây dựng nên ðảng theo chủ nghĩa Mác – Lênin … ðảng ñề ra chủ
trương, ñường lối, khẩu hiệu cách mạng, lôi cuốn giai cấp nông dân và tiểu
tư sản vào ñấu tranh, bồi dưỡng họ thành những phần tử tiên tiến.
Rõ ràng ngoài 2 yếu tố chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào công nhân,
trong hoàn cảnh thực tiễn ở Việt Nam sự ra ñời của ðảng Cộng sản còn phải có
sự kết hợp của phong trào yêu nước. Muốn xây dựng ðảng vững mạnh về chính
trị, tư tưởng và tổ chức, phải coi trọng ñầy ñủ cả ba yếu tố trên. Cụ thể:
Thứ nhất, phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong
quá trình phá triển của dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước là giá trị tinh
thần trường tồn trong lịch sử dân tộc Việt Nam, có vai trò to lớn và là nhân
tố chủ ñạo quyết ñịnh sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta. Phong trào
yêu nước có trước phong trào công nhân. Chỉ tính riêng trong hơn 80 năm bị
thực dân Pháp ñô hộ, phong trào yêu nước của nhân dân ta dâng lên mạnh
mẽ, như những lớp sóng cồn nối tiếp nhau. Phong trào yêu nước liên tục và
bền bỉ trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước ñã kết thành chủ nghĩa
yêu nước và ñó ñã trở thành giá trị văn hóa tốt ñẹp nhất của dân tộc Việt
Nam.
Thứ hai, phong trào công nhân kết hợp ñược với phong trào yêu nước
bởi vì hai phong trào ñó ñều có mục tiêu chung. Khi giai cấp công nhân Việt
Nam ra ñời và có phong trào ñấu tranh, kể cả ñấu tranh lúc ñầu là ñấu tranh
kinh tế, và sau này là ñấu tranh chính trị, thì phong trào công nhân kết hợp
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 7
ñược ngay từ ñầu và kết hợp liên tục với phong trào yêu nước. Cơ sở của
vấn ñề kết hợp ngay từ ñầu, liên tục và chặt chẽ giữa 2 phong trào này là do
xã hội nước ta tồn tại những mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với bọn ñế quốc và tay sai. Vì vậy, giữa hai phong trào này ñều có mục
tiêu chung, yêu cầu chung: giải phóng dân tộc, làm cho Việt nam ñược hoàn
toàn ñộc lập, xây dựng ñất nước hùng cường. Hơn nữa chính bản thân phong
trào công nhân, xét về nghĩa nào ñó, lại mang tính chất của phong trào yêu
nước, vì phong trào ñấu tranh của công nhân không những chống lại ách áp
bức giai cấp mà còn chống lại ách áp bức dân tộc.
Thứ ba, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân. Nói
ñến phong trào yêu nước Việt nam, phải kể ñến phong trào nông dân. ðầu
thế ký XX, nông dân Việt Nam chiếm tới khoảng hơn 90% dân số. Giai cấp
nông dân là bạn ñồng minh tự nhiên của giai cấp công nhân. ðầu thế kỷ XX,
ở Việt Nam, do những ñiều kiện lịch sử chi phối, không có công nhân nhiều
ñời mà họ xuất thân trực tiếp từ những người nông dân nghèo. Do ñó giữa
phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân hợp thành quân chủ lực của
cách mạng.
Thứ tư, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan
trọng thúc ñẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra ñời của ðảng Cộng sản Việt
Nam. Phong trào yêu nước của ðảng Cộng sản Việt những năm ñầu thế kỷ
XX ghi dấu ấn ñậm nét bởi vai trò của trí thức, tuy số lượng không nhiểu
nhưng lại là những ngòi nổ cho các phong trào yêu nước bùng lên chống
thực dân Phap xâm lược và bọn tay sai cũng như thúc ñẩy sự canh tân và
chấn hứng ñất nước. Trong lịch sử Việt Nam, ñầu thế kỷ XX, một trong
những nét nổi bật nhất là sự bùng phát của các tổ chức yêu nước mà thành
viên là những người lãnh ñạo tuyệt ñại ña số là trí thức. Với một bầu nhiệt
huyết, yêu nước, thương nòi, căm giận bọn cướp nước và bọn bán nước, họ
rất nhạy cảm với thời cuộc, do vậy, họ chủ ñộng và có cơ hội ñón nhận
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 8
những luồng gió mới về tư tưởng của tất cả các trào lưu thế giới dội vào Việt
Nam.
Những ñiều ñã trình bày ở trên lý giải phần nào ñặc trưng kết hợp
thêm nhân tố phong trào yêu nước trong quá trình vận ñộng thành lập ðảng
Cộng sản Việt Nam. Các nhân tố ñó ñã xuất hiện, diễn tiến và kết hợp như
thế nào trong lịch sử Việt Nam sẽ ñược trình bày qua những nét chính yếu
dưới ñây:
a. Phong trào yêu nước:
* Sau thất bại của phong trào Cần Vương (1885-1896), phong trào
yêu nước vẫn tồn tại diễn ra theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong ñó
ñáng chú ý là: ðông Du (1905-1908), ðông Kinh nghĩa thục (1907), Cuộc
vận ñộng Duy Tân ở Trung Kỳ (1908).
* Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) cùng với dự phân
hóa giai cấp ngày càng sâu sắc phong trào yêu nước ngày càng lan rộng lôi
cuốn ñược nhiều tầng lớp tham gia trên nhiều lĩnh vực.
Tư sản dân tộc Việt Nam bị tư bản nước ngoài chèn ép ñã ñứng lên tổ
chức phong trào ñấu tranh. Vì chưa ñủ khả năng chĩa mũi nhọn vào tư bản
Pháp, họ ñúng ra tổ chức phong trào “Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại
hóa”(1919), ở các thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Dương, Nam
ðịnh… ñều diễn ra phong trào tẩy chay các thương gia Hoa kiều. Năm 1923,
lại bùng lên cuộc ñấu tranh chống ñộc quyền hải cảng Sài Gòn và xuất cảng
lúa gạo ở Nam Kỳ của tư bản Pháp.
Trong quá trình ñấu tranh, tư sản dân tộc Việt nam còn dùng báo chí
làm công cụ bênh vực quyền lợi của mình, tuyên truyền churnghiax cải
lương. ðáng chú ý là tờ “Diễn ñàn ðông Dương” và “Tiếng Vọng An
Nam”.
Một số tư sản và ñịa chủ lớn ở Nam Kỳ, tiêu biểu là Bùi Quang Chiêu,
Nguyễn Phan Long, Trương Văn Bền ñứng ra tập hợp lực lượng thành một
tổ chức có tên gọi là ðảng Lập hiến (1923). Sau khi ra ñời, ðảng này ñã nêu
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 9
lên một số khẩu hiệu ñòi các quyền tự do dân chủ, tranh thủ quần chúng và
gây áp lực với Pháp. Sau khi thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi như
cho thêm người tham gia Hội ñồng Quản hạt Nam Kỳ, Viện Dân biểu Bắc
Kỳ và Trung Kỳ.. họ quay sang thỏa hiệp với Pháp, chứng tỏ tính chất 2 mặt
của tư sản Việt Nam.
Trong khi ñó các tầng lớp trí thức yêu nước chủ yếu là sinh viên Cao
ñẳng Hà Nội cũng tập hợp lực lượng trong các tổ chức chính trị như Việt
Nam nghĩa ñoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, ðảng Thanh niên… ðồng
thời, họ tổ chức các hoạt ñộng yêu nước sôi nổi như biểu tình, bãi khóa…
Các tờ báo yêu nước ñược xuất bản ñáng chú ý là “Chuông
rè”(Huỳnh Thúc Kháng), “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”,.. Một số trí thức
trẻ tuổi còn ñứng ra mở các ñại lý hoặc cơ sở xuất bản, mua bán các tài liệu
sách báo yêu nước. Trong ñó ñáng chú ý là Nhà xuất bản “Nam ðồng thư
xã” do hai anh em Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lân sáng lập tại Hà Nội,
“Quan hải tùng thư” ở Huế do ðào Duy Anh làm chủ nhiệm và “Cường học
thư xã” ở Sài Gòn do Trần Huy Liệu sáng lập.
ðặc biệt vào năm 1925-1926 phong trào yêu nước và dân chủ trở nên
rộng lớn, tiêu biểu là cuộc ñấu tranh ñòi ân xá cụ Phan Bội Châu(11/1925),
cuộc truy ñiệu và ñể tang cụ Phan Châu Trinh(3/1926), cuộc ñấu tranh ñòi
thả tự do cho Nguyễn An Ninh(3/1926)…
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, một số tri thức yêu nước sang hoạt
ñộng tại Trung Quốc, trong ñó tiêu biểu là Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu.
Năm 1923, số này ñứng ra thành lập tổ chức yêu nước mang tên “Tâm
Tâm xã”. Về tôn chỉ mục ñích: “Tâm tâm xã” chủ trương liên hiệp toàn dân
Việt Nam không phân chia ranh giới ñảng phái chính trị ñấu tranh chống ñế
quốc xâm lược giành ñộc lập cho dân tộc. Ngày 18/06/1924, “Tâm tâm xã”
phân công hai ñảng Viên Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Sơn ám sát tên toàn
quyền ðông Dương Méc-lanh tại Sa Diện (Quảng Châu – Trung Quốc).
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 10
Cuộc mưu sát không thành công nhưng có tác dụng cổ vũ lòng yêu nước
trong nhân dân.
* Từ trong phong trào yêu nước và dân chủ tổ chức Việt Nam Quốc
dân ðảng ñã ra ñời. Vào những năm 20 của thế kỷ XX, phong trào yêu nước
và dân chủ diễn ra ngày càng mạnh mẽ, một số nhà xuất bản tiến bộ ñược
thành lập ở nhiều nơi, trong ñó ñáng chú ý nhất là Nam ðồng Thư xã do anh
em Phạm Tuấn Tài sáng lập tại Hà Nội (1926). Vì ra ñời vào lúc phong trào
yêu nước ñang dâng cao, lại thường xuyên giới thiệu sách báo yêu nước như
Gương thiếu niên, Trưng nữ vương… Cho nên chỉ trong thời gian ngắn,
“Nam ðồng thư xã” trở thành trung tâm thu hút nhiều thành thanh niên Việt
Nam yêu nước, trong ñó, tiêu biểu là Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu,
Phó ðức Chính… Những thành niên này ñứng ra viết báo, viết thư, yêu cầu
nhà cầm quyền Pháp phải thực hiện cải cách dân chủ, mở mang trường học,
phát triển công – thương nghiệp….Thực dân Pháp không những bác bỏ
những yêu cầu ấy mà còn ra lệnh ñóng của Nhà xuất bản. Trong khi ñó
phong trào ñấu tranh dân tộc phát triển mạnh. Những trào lưu tư tưởng tiến
bộ cũng xâm nhập vào Việt Nam.
Trong hoàn cảnh lịch sử ñó Việt Nam Quốc dân ñảng ñược thành lập
vào chiều 25/12/1927.
Việt Nam Quốc dân ðảng là một tổ chức cách mạng theo khuynh
hướng dân chủ tư sản. Thành phần xã hội của Việt Nam Quốc dân ðảng bảo
gồm trí thwucs, sinh viên, tư sản dân tộc, ñịa chủ, các thân hào, thân sĩ…
Ngoài ra Việt Nam Quốc dân ðảng còn kết nạp cả binh lính người Việt
trong quân ñội Pháp. Họ không chủ trương dựa vào công nhân và nông dân.
Thành phần hoạt ñộng hết sức phức tạp, các hoạt ñộng quá lộ liễu.
Về cương lĩnh chính trị: Khi mới thành lập Việt Nam Quốc dân ðảng
chỉ nêu lên một cách chung chung: “trước làm cách mạng quốc gia, sau làm
cách mạng thế giới”. Họ ñã tách rời, cô lập cách mạng Việt Nam với cách
mạng thế giới.
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 11
ðầu năm 1929, Việt Nam quốc dân ðảng chính thức lấy khẩu hiệu “
Họ ñã tách rời, cô lập cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. ðầu
năm 1929, Việt Nam quốc dân ðảng chính thức lấy khẩu hiệu “Tự do – Bình
ñẳng – Bác ái” của nền Cộng hòa Pháp làm cương lĩnh chính trị cho mình.
Cũng vào thời gian này, Việt Nam Quốc dân ðảng nêu lên mục ñích
cụ thể là làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc,làm cách mạng xã hội và
cách mạng chính trị nhằm ñánh ñuổi thực dân Pháp, ñánh ñổ ngôi vua, thiết
lập dân quyền (theo thể chế cộng hòa) nhưng không chủ trương ñấu tranh
giai cấp.
ðến khi bước vào thời kỳ gấp rút chuẩn bị bạo ñộng, Việt Nam Quốc
dân ðảng lấy chủ nghĩa “Tam dân” – Một trào lưu dân chủ tư sản ñang thịnh
hành ở Trung Quốc làm nền tảng tư tưởng cho ðảng nhưng gạt bỏ những
nội dung mang tính cách mạng. Ví dụ như liên Nga, liên Cộng (cộng tác với
ñảng cộng sản Trung Quốc), phù trợ công nông… ñã bị gạt bỏ.
Vì thiếu lý luận cách mạng và khoa học, lại không dựa vào công nhân
và nông dân nên hoạt ñộng của Việt Nam Quốc dân ðảng thường thiên về
khủng bố và ám sát cá nhân. ðối tượng khủng bố là những tên trùm thực
dân, bọn mật thám chỉ ñiểm, những kẻ phản bội…
Thực tế, trong 2 năm tồn tại Việt nam QUốc dân ðảng ñã từng tổ
chức nhiều vụ ám sát, tống tiến mà trong ñó ñáng chú ý nhất là vụ ám sát tên
trùm mộ phu Badanh vào ngày 9/2/1929. Sau sự kiện này, thực dân Pháp mở
cuộc khủng bố lớn, Việt Nam Quốc dân ñảng bị tổn thất nặng nề: nhiều ñảng
viên bị bắt, cơ sở ðảng nhiều nơi bị tan vỡ. Trong hoàn cảnh ấy, một số lãnh
tụ còn lại chủ trương dốc toàn bộ lực lượng mở cuộc bạo ñộng với tinh thần
“nếu không thành công cũng thành nhân”, nhằm thức tỉnh lòng yêu nước
của nhân dân. ðêm ngày 9 rạng 10/21930, cuộc khởi nghĩa bùng nổ, trước
tiên tại Yên Bái. Tại ñây quân khởi nghĩa ñã chiếm ñược trại lính, giết ñược
một số sĩ quan và hạ sĩ quan Pháp nhưng không làm chủ ñược tinth lỵ. Cho
nên ngay hôm sau, thực dân Pháp ñã ñàn áp khủng bố. Ở các ñịa phương
Những ñặc ñiểm của quá trình vận ñộng thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam…
ðỗ Hoàng Ánh - K48 - Lớp Lịch sử ðảng Cộng sản Việt Nam 12
khác như Phú Thọ, Thái Bình, Hải Dương… quân khởi nghĩa chỉ làm chủ
ñược một số huyện lị nhỏ nhưng sau ñó thực dân Pháp ñã lần lượt chiếm lại.
Tại Hà Nội cũng có ném bom phối hợp nhưng không có ảnh hưởng lớn.
Thực dân Pháp và tay sai ñiên cuồng khủng bố và ñàn áp dã man: cho
máy bay ném bom những nơi có khởi nghĩa, những người yêu nước bị lùng
bắt và giết hại. Nguyễn Thái HỌc cùng với 12 ñồng chí cũng bị sa vào tay
giặc và bị ñưa lên ñoạn ñầu ñài. Như vậy cuộc khởi nghĩa Yên Bái ñã thất
bại nhanh chóng.
Nguyên nhân thất bại cuộc khởi nghĩa trước hết là do thực dân Pháp
lúc ñó còn khá mạnh, ñủ sức ñàn áp ñược một cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ loi,
ñơn ñộc như cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Hơn nữa Việt Nam Quốc dân ðảng
lại không có cơ sở vững chắc trong quần chúng, lại bị tan vỡ ở nhiều nơi.
Cách thức tổ chức không khoa học, hoạt ñộng rất lộ liễu. Nội bộ không
thống nhất, thậm chí trong lãnh ñạo còn sát phạt lẫn nhau. Bên cạnh ñó cuộc
khởi nghĩa này do không có sự chuẩn bị nên ñã bị thất bại ngay từ trong
trứng nước.
Rõ ràng xu hướng dân chủ tư sản không ñáp ứng ñược yêu cầu của
Cách mạng Việt Nam, nhân dân quay lại với khuynh hướng này. Ngoài ra,
do quần chúng nhân dân ñang hướng về ngọn cờ vô sản với các tổ chức như
Việt Nam Thanh niên, Tân Việt Cách mạng ñảng,… cho nên sự xuất hiện xu
hướng dân chủ tư sản là không phù hợp.
Mặc dù thất bại nhưng khởi nghãi Yên Bái có tác dụng cổ vũ lòng yêu
nước, chí căm thù giặc ở mọi tầng lớp nhân dân. Khởi nghĩa Yên Bái thể
hiện sự non yếu của phong trào dân tộc theo xu hướng dân chủ tư sản ở nước
ta. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại ñã kéo theo sự tan rã hoàn toàn về tổ chức
của Việt Nam Quốc dân ðảng. Sau sự kiện 9/02/1930, không còn tổ chức
Việt Nam Quốc dân ðảng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Dac Diem Qua Trinh Van Dong Thanh Lap Dang.pdf