Những công cụ quản lý chất lượng toàn diện và tư duy thống kê

Mô tả triển khai chức năng chất lượng và thiết kế đồng thời

Giới thiệu một số công cụ cải tiến công tác hoạch định chất lượng

Mô tả chu trình Deming

Mô tả các công cụ thống kê

Phương pháp dò tìm sai hỏng

Sáng tạo và đổi mới

Tư duy thống kê

 

ppt88 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những công cụ quản lý chất lượng toàn diện và tư duy thống kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 đơn vị)Biểu đồ KS với dữ liệu biến: Biểu thị các giá trị liên tục đo lường được từ 1 biến. Gồm:Biểu đồ Xtb và RBiểu đồ X và S *Công thức tính đường giới hạn kiểm soátLoại BĐ R np p c uCLUCLLCLCác giá trị A2, D3, D4 cho trước (tra bảng)*Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soátThu thập dữ liệuTính các giới hạn kiểm soátXác định các điểm trên biểu đồVẽ biểu đồVí dụ*Tính Xtb và R mỗi nhómTính Xtb toàn bộ dữ liệu và Rtb: = 63.48/12= 5.29 và = 1.32/12 = 0.11Tính các giá trị giới hạn KS:Biểu đồ giá trị TB: UCL = + A2 = 5.29 + 0.577 *0.11 = 5.355 LCL = - A2 = 5.29 - 0.577 *0.11 = 5.228Biểu đồ khoảng sai biệt: UCL = D4 = 2.115 *0.11= 0.23 LCL = D3 = 0 *0.11= 0Vẽ biểu đồ*UCLRLCLUCLLCLUCLLCL*Biểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồQuá trình được coi là tốt: Các điểm dữ liệu không nằm ngoài các giới hạn kiểm soát hoặc không tạo thành một xu hướng đặc biệtQuá trình được coi là bất thường: Có điểm dữ liệu nằm ngoài đường kiểm soát hoặc khi xuất hiện như các xu hướng sau:*Biểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồ7 điểm liên tục nằm một phía của đường trung tâm10 trong số 11 điểm liên tiếp nằm về một phía12 trong số 14 điểm liên tiếp nằm về một phía14 trong số 17 điểm liên tiếp nằm về một phía16 trong số 20 điểm liên tiếp nằm về một phía *Biểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồCác điểm tạo thành một chiều hướng, khoảng 7 điểm Có các điểm tiếp cận các đường giới hạn. Giả sử các đường giới hạn kiểm soát cách đường trung bình một khoảng 3, nếu có hai trong ba điểm liên tiếp nằm ngoài các đường 2, thì quá trình bị coi là không bình thường 1ϭ2ϭ3ϭ3ϭ2ϭ1ϭ*Biểu đồ kiểm soát_Đọc biểu đồ Tiệm cận đường trung bình. Khi phần lớn các điểm nằm trong các đường cách đường trung tâm 1.5  không có nghĩa là quá trình ở trạng thái kiểm soát được mà là do chúng ta phân nhóm nhỏ không thích hợp. Có sự trộn lẫn các dữ liệu của nhiều tổng số trong các nhóm nhỏ khiến cho chiều rộng các giới hạn kiểm soát quá lớn. Gặp trường hợp này ta cần thay đổi cách thức phân nhóm nhỏ Các điểm dữ liệu thể hiện tính chu kì. Khi các đường cong có khuynh hướng lên xuống lập lại gần như trong một khoảng thời gian giống nhau thì đó cũng là hiện tượng khác thường 1ϭ2ϭ3ϭ3ϭ1,5ϭ1,5ϭ3ϭ*Chỉ số năng lực quá trình•Phản ánh mức độ chất lượng của quá trình: đánh giá mức độ biến động thực tế của quá trình so với mức độ biến động cho phépThường được sử dụng kết hợp với biểu đồ phân bố và kiểm soát*Chỉ số năng lực quá trìnhChỉ số đánh giá mức độ chất lượng của quá trình: Đánh giá mức độ biến động thực tế so với mức độ cho phép. Cp = độ rộng cho phép/độ rộng thực tế Cp = (USL-LSL)/(UCL-LCL)UCL (Upper Control Limits): giới hạn kiểm soát trên LCL (Lower Control Limits): giới hạn kiểm soát dướiUSL (Upper Specification Limits): giới hạn tiêu chuẩn trên LSL (Lower Specification Limits): giới hạn tiêu chuẩn dướiĐường giới hạn kiểm soát được xây dựng trên tiêu chuẩn ±3δ Trường hợp tính giới hạn tiêu chuẩn một phía:*CpTỉ lệú khuyết tật một phíaTỉ lệ khuyết tật hai phía0.138.2%76.4%0.227.4%54.9%0.318.4%36.8%0.411.5%23%0.56.7%13.4%0.63.6%7.2%0.71.8%3.6%0.80.82%1.6%0.90.35%0.69%10.14%0.27%1.10.048%0.097%1.2159PPM318PPM1.348PPM96PPM1.3332PPM63PPM1.413PPM27PPM1.53.4PPM6.8PPM1.61.79PPM1.6PPM1.670.29PPM0.57PPM1.70.17PPM0.34PPM1.833PPB67PPB1.96PPB12PPB21PPB2PPB*Vòng tròn/ chu trình DemingLà phương pháp được sử dụng cho cải tiến/giải quyết vấn đề CL, có nguồn gốc từ vòng tròn Shewhart4 giai đoạn thực hiện cải tiếnHoạch định (P): nghiên cứu tình huống, thu thập thông tin & hoạch định việc cải tiếnThực hiện(D): Thực hiện thử nghiệm kế hoạch cải tiếnKiểm tra/Nghiên cứu (C/S): Xác định kế hoạch thử nghiệm có sai sót không, vấn đề nào nảy sinh, có cơ hội mới nào?Hành động(A): Thực hiện kế hoạch để đảm bảo sự cải tiến được tiêu chuẩn hóa và liên tục*Vòng tròn DemingChu kỳ này là không bao giờ kết thúc hay cải tiến là liên tục ( kaizen)QAULITYPlanDoStudyActPlanDoStudyActPlanDoStudyActPlanDoStudyActPlanDoStudyActPlanDoCheck/StudyActChất lượngDeming Cycle*Tìm kiếm bằng chứng, ngăn ngừa sai lỗi (mistake-proofing/poka-yoke)Được phát triển bởi kỹ sư chế tạo người Nhật, Shigeo Shingo (1909 – 1990) Thủ tục tự động để tìm sai sót có thể tránh những sai sót chủ yếu liên quan đến con ngườiVới poka-yoke 100% sản phẩm được kiểm tra như là một phần công việc của qui trình sản xuất *Tìm kiếm bằng chứng, ngăn ngừa sai lỗi (mistake-proofing/poka-yoke)Tập trung vào 2 phương diện:Dự đoán hoặc phát hiện sai sótLắp đặt các thiết bị báo động ngừng hệ thống khi có sai sótKhắc phục sai sótKỹ thuật poka-yoke cũng có thể được sử dụng để thiết kế sp để tránh sai hỏng do sơ suất vô ý của người sử dụng*Tìm kiếm bằng chứng, ngăn ngừa sai lỗi (mistake-proofing/poka-yoke)Poka Yoke thường thiết kế̀ phòng tránh hư hỏng khi:Có sai sót trong thao tác, nguyên liệu không đặt được vào dụng cụ.Có sai sót trong thao tác, máy không chạy.Có các bất thường trong nguyên liệu, máy không chạy.Có sai sót trong thao tác hay sót một bước trong quy trình, sai sót sẽ tự động khắc phục và máy chạy tiếp.Những bất thường trong công đoạn trước được kiểm tra ở công đoạn sau và loại ra trước khi công đoạn này chạy..Thường thì công nhân sản xuất là nguồn lực thích hợp nhất cho việc thiết kế những poka - yoke *Tìm kiếm bằng chứng mistake-proofing/poka-yokeTrong dịch vụ: xác định sai hỏng do dịch vụ và sai hỏng do khách hàng Kỹ thuật poka-yoke sử dụng trong dịch vụ: nhận diện những sai hỏng thường xuyên xuất hiện ở đâu, khi nào và nguyên nhân nào, dự phòng sai sót thông qua kiểm tra hoặc tự kiểm tra.*Sáng tạo và đổi mớiSáng tạo: khả năng khám phá những mối quan hệ hay ý tưởng mới một cách hữu dụngĐổi mới: thực hiện những ý tưởng sáng tạo.Luôn phải tạo môi trường tốt cho sáng tạo và đổi mới để thực hiện những nguyên lý của TQMSáng tạo thường được thúc đẩy khi cá nhân hay nhóm phải có giải pháp trong khi nguồn lực bị giới hạnNhật: Nhờ sáng tạo và đổi mới liên tục đã tạo ra những điều kỳ diệu *Sáng tạo và đổi mớiCác bước của phương pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề:Xác định lại & phân tích vấn đề nắm bắt đượcTập hợp ý tưởngĐáng giá ý tưởng & lựa chọn một giải pháp có thể thực hiện đượcThực hiện giải pháp*Sáng tạo và đổi mới- Nhiệm vụ nhà quản trịXoá bỏ những rào cản sáng tạo trong tổ chứcLàm cho công việc phù hợp với khả năng sáng tạo của cá nhânKhoan dung với những sai hỏng và đưa ra sự chỉ dẫnThúc đẩy cải tiến để tăng năng suất và giải quyết vấn đềKhơi dậy lòng tự trọng và xây dựng lòng tin cho các thành viên trong tổ chứcCải tiến thông tin liên lạc để ý tưởng có thể được chia sẻ tốt hơnPhân công những cá nhân có khả năng sáng tạo cao vào những công việc đặc biệt và cho họ cơ hội được đào tạo để thúc đẩy khả năng sáng tạo*Tư duy thống kêLà triết lý quan trọng nhất của Deming & nền tảng để quản lý tốtDựa trên nền tảngMọi công việc xuất hiện trong một hệ thống bao gồm những thủ tục có quan hệ với nhauSự biến động tồn tại trong mọi quá trìnhThông hiểu & giảm sự biến động là yếu tố quan trọng đối với sự thành công của tổ chứcTư duy thống kê là quan trọng hơn ứng dụng các giải pháp thống kêTư duy thống kê: tập trung vào sự thông hiểu và giảm sự biến động chứ không đơn thuần là xác định số lượng sự biến động*Tư duy thống kêMọi qui trình sx luôn có sự biến động cố hữu mang tính bản chấtNguyên nhân của biến động: Nguyên nhân thông thường/chung & nguyên nhân đặc biệt Sự biến động tồn tại ở mọi nơi nên quyết định quản trị phải tính đến điều nàyQuá trình được kiểm soát: chỉ có nguyên nhân thông thường, biến động ngẫu nhiênQuá trình không được kiểm soát: Tồn tại cả 2 nguyên nhân*Chọn một đặc tính chất lượngXác định biểu đồ Kiểm soát thích hợpLoại bỏ cácnguyên nhân đặc biệt(ổn định quá trình)Giảm cácnguyên nhân thông thường(thay đổi quá trình)Tiến trình có ổn định?KhôngXác định cácnguyên nhân đặc biệtXác định cácnguyên nhân thông thườngCóTiến trình ổn địnhTiến trình không ổn địnhChịu trách nhiệm cải thiệnNhà quản lýChuyên gia kỹ thuậtNhân viên giám sátCông nhân trong tiến trìnhNhân viên giám sátChuyên gia kỹ thuậtNhà quản lýCông nhân trong tiến trình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttqmchuong2_sv_8779.ppt
Tài liệu liên quan