Tác phẩm văn học của một số tác giả cuối 19 đầu 20
Tài liệu lý luận văn học về thơ, truyện, kí và thể loại văn học nói chung
Tuyển tập, chuyên khảo về văn thơ trào phúng, truyện Nôm; về văn học quốc ngữ cuối 19, đầu thế kỉ XX
26 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nhìn lại một số hiện tượng văn học cuối tk XIX đầu XX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* NHÌN LẠI MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC CUỐI TK XIX ĐẦU XXTài liệu học tập:Giáo trình lịch sử văn học liên quanTác phẩm văn học của một số tác giả cuối 19 đầu 20Tài liệu lý luận văn học về thơ, truyện, kí và thể loại văn học nói chungTuyển tập, chuyên khảo về văn thơ trào phúng, truyện Nôm; về văn học quốc ngữ cuối 19, đầu thế kỉ XXMột số tài liệu lưu ý:Thảo luận, thực hành: 1. Văn học VN cuối XIX đầu XX thuộc về hai hay một thời kỳ văn học?2. Bình luận về thơ trào phúng NK, TTX3. Bình luận về tính bi tráng của văn học yêu nước NB4. Bình luận về tính phức tạp của các xu hướng văn học5. Văn học quốc ngữ Nam Bộ như một hiện tượngThảo luận, thực hành: 6. Thơ Mới như một hiện tượng7. Tiểu thuyết, phóng sự hiện đại như một hiện tượng8. Nghiên cứu phê bình văn học như một hiện tượng9. Kiểu nhà văn – kí giả như một hiện tượng 10. Kiểu nhà văn nữ lưu như một hiện tượng 11. Xu hướng đại chúng hóa như một hiện tượng 12. Các hiện tượng văn học nhìn từ thể loại 13. Các hiện tượng văn học nhìn từ xu hướng, tác giả 14. Các hiện tượng văn học nhìn từ tác phẩm5. Một số tài liệu lưu ý: - Tuyển tập văn học Nam Bộ đầu TK XX đến 1930 và 1930-1945 - Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Nam Bộ từ cuối thế kỉ XI X đến 1932, LA TS, Phan Mạnh Hùng, 2013- Đặc điểm tiểu thuyết Nam Bộ trước 1945, Võ Văn Nhơn, LA TS, 2006.Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ từ cuối TK XIX đến 1930; 1930-1945, khoa Văn học và ngôn ngữ ĐH KHXH & NV, 2010 – 2011Văn học thế giới mở, Nguyễn Thành Thi, NXB Trẻ 2010.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.1. Hiện tượng, sự kiện, lịch sử và đời sống văn học1.1.1. Lịch sử và lịch sử văn học1.1.2. Hiện tượng trong đời sống văn học và sự kiện trong lịch sử văn học1.1.3. Sự kiện như là hiện tượng & hiện tượng như là sự kiện văn học1.2. Văn học Việt Nam cuối TK XIX, đầu TK XX, nhìn lại từ khoảng lùi lịch sử1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.1. Hiện tượng, sự kiện, lịch sử và đời sống văn học Hiện tượng văn học: (1) loại sk khác thường gây ấn tượng rõ rệt (2) có sức thu hút sự chú ý của công chúng và dư luận (3) nhiều thái độ, ý kiến khác biệt (đồng hướng, nghịch hướng)1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.1. Hiện tượng, sự kiện, lịch sử và đời sống văn học Hiện tượng văn học khác sự kiện (1) SK: yếu tố thuộc văn học sử; HT: yếu tố thuộc đời sống văn học (2) SK: có giá trị văn học; HT có thể có hoặc không có giá trị văn học (3) SK: thúc đẩy văn học vận động; HT: tác động lên công chúng và dư luận1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.1. Hiện tượng, sự kiện, lịch sử và đời sống văn học1.1.1. Lịch sử và lịch sử văn học1.1.2. Hiện tượng trong đời sống văn học và sự kiện trong lịch sử văn học1.1.3. Sự kiện như là hiện tượng & hiện tượng như là sự kiện văn học1.2. Văn học Việt Nam cuối TK XIX, đầu TK XX, nhìn lại từ khoảng lùi lịch sử1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1.2. Văn học Việt Nam cuối TK XIX, đầu TK XX, nhìn lại từ khoảng lùi lịch sử1.2.1. Văn học cuối TK XIX, đầu TK XX trong toàn cảnh văn học Việt Nam1.2.2. Quan điểm tiếp cận lịch đại: cuối trung đại, đầu hiện đại; giai đoạn chuyển giao; thời kì trung chuyển; văn học cận (hiện) đại (1858-1945; 1886-1930; 1886-1945)1.2.3. Quan điểm tiếp cận đồng đại: Tính phong phú về hiện tượng/ sự kiện2. NHỮNG HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC CÓ TÍNH VẤN ĐỀ & ĐÁNG GHI NHỚ2.1. Một số hiện tượng văn học cuối thế kỉ XIX2.1.1. Sự lắng dịu tiếng nói đòi quyền sống cá nhân (nhượng bộ, tẩy xóa cái “tôi” nho sĩ) và xu hướng tôn vinh tiếng nói gợi nhắc nghĩa vụ, bổn phận với dân tộc, cộng đồng (yêu nước, chống Pháp)- Trước 1858Sau 18582.1.2. Sự bổ sung và/hoặc dịch chuyển trung tâm văn học vào miền Nam- Trung tâm Thăng Long – trung tâm Phú Xuân, Huế - trung tâm lục tỉnh Nam Kì Sài gòn – Gia Định văn học Nam Bộ (thơ văn yêu nước)2.1.3. Sự kết tinh một số thể tài văn học Hán Nôm:- Thơ văn bi tráng: thơ điếu, văn tế, câu đối- Truyện thơ “ẩn ngữ”- Thơ trào phúng, cái tôi “tự thẹn”, “tự trào”2.1.4. Sự thử nghiệm văn học quốc ngữ trong bối cảnh hậu kì trung đại- Trương Vĩnh Ký: du kí văn xuôi quốc ngữ- Nguyễn Trọng Quản: tiểu thuyết quốc ngữ- Trương Minh Ký: du kí song thất lục bát quốc ngữ (văn xuôi hóa)2.2. Một số hiện tượng văn học quốc ngữ đầu thế kỉ XXMấy nhận định chung:2.2.1. Các xu hướng chính: quốc ngữ hóa, đại chúng hóa, chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa (với vai trò đặc biệt của báo chí quốc ngữ)- Tính song hành của nhiều xu hướng- Bao trùm: quốc ngữ hóa, đại chúng hóa văn học và đời sống văn học- Mục tiêu tối thượng: hiện đại hóa văn học- Mối quan hệ đặc biệt, kì diệu của văn học và báo chí, xuất bản; sự tương tác mới mẻ giữa sáng tác và thưởng thức, giải trí, “tiêu thụ” khi văn chương mang tính chất “hàng hóa”2.2.2. Ba chặng đường, mỗi chặng đều có mục tiêu riêng với sự xuất hiện của nhiều hiện tượng, sự kiện nổi bậtBa thập niên đầu thế kỉ XX: - Ở khu vực Nam Kỳ: Sự tiên phong, khởi sắc với nhiều thành tựu ưu trội của văn học quốc ngữ (tiểu thuyết đăng báo, tách tập rất phong phú về thể tài); Tiểu thuyết phong tục, đạo đức xã hội của HBC; Tiểu thuyết lịch sử của Tân Dân Tử; Tiểu thuyết nghĩa hiệp, trinh thám của Phú Đức, Nguyễn Chánh Sắt; Tiểu thuyết ái tình của Lê Hoằng Mưu; sự xuất hiện của các nhà văn, kí giả nữ (Sương Nguyệt Anh, Đạm Phương nữ sĩ, Cẩm Tâm,)Ba thập niên đầu thế kỉ XX: + Trường hợp Hồ Biểu Chánh (U tình lục, Ai làm được?, Chúa tàu Kim Quy, Ngọn có gió đùa, Cha con nghĩa nặng,)+ Trường hợp Nguyễn Chánh Sắt (Nghĩa hiệp kỳ duyên; Trinh hiệp lưỡng mỹ)- Ở khu vực Trung – Bắc Kỳ: + Thơ văn yêu nước duy tân của các sĩ phu, các nhà duy tân+ Thơ văn Tản Đà, Thơ Trần Tuấn Khải; truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học;+ Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách và sáng tác văn xuôi của Nhất Linh trước 1930.Thập niên thứ tư và nửa đầu thập niên thứ năm:Phong trào Thơ mới- Sự mở đầu phong trào Thơ mới của Phan Khôi (Hà Nội báo; Phụ nữ Tân văn), Nguyễn Thị Kiêm, Hồ Văn Hảo- Cuộc đấu tranh cũ – mới đầy kịch tính và kết thúc bằng thắng lợi của Thơ mới cả trên bình diện lý luận phê bình lẫn sáng tác- Thơ mới đi từ lãng mạn qua tượng trưng đến siêu thựcThập niên thứ tư và nửa đầu thập niên thứ năm:Văn chương – báo chí TLVĐHoạt động văn chương – báo chí, văn hóa – xã hội của Tự lực văn đoàn (báo Phong hóa, Ngày Nay; NXB Đời nay)Thời đại văn học mới và một thế hệ tinh hoaHoạt động văn chương – báo chí, văn hóa – xã hội của các nhóm nhà văn trên các tờ báo và NXN khácSự phát triển chín muồi của văn xuôi hư cấu/ phi hư cấu, nghệ thuật/phi nghệ thuật và sự nở rộ của phong cách cá nhân3. Những kết luận bao quát3.1. Tiếp cận hiện tượng văn học ở nhiều cấp độỞ tầm vĩ mô, có những hiện tượng đáng lưu ý: quan hệ giữa hiện thực và mộng ước làm xuất hiện hình ảnh anh hùng cái thế, tái xuất hiện con người bổn phận; quan hệ giữa ý thức về số phận cá nhân và ý thức về vận mệnh dân tộc, thực trạng buồn đau trong đời sống xã hội, cộng đồng làm xuất hiện con người mang tâm trạng bi kịch với các tiểu thuyết bằng thơ, khúc ngâm; những tấn kịch lịch sử đất nước làm xuất hiện thịnh đạt thể tài thiên về chức năng xã hội (nhận thức, giáo dục, đạo lý): tế, điếu, phúng. Hiện tượng quy tụ, lên ngôi của một số thể loại văn học trung đại. 3.1. Tiếp cận hiện tượng văn học ở nhiều cấp độ- Hiện tượng quy tụ, lên ngôi của một số thể loại văn học trung đại. - Công cuộc duy tân làm nảy sinh hiện tượng quốc ngữ hóa, báo chí hóa hoạt động sáng tác tiếp nhận văn học. Nhu cầu khám phá muôn mặt đời sống xã hội (cận) hiện đại làm nảy sinh cơ hội hiện tượng lên ngôi của văn xuôi và cuộc cách mạng về thể loại, ngôn từ văn học. Hiện tượng đột biến của thơ và cuộc cách mạng thơ trong sự tương tác với cuộc cách mạng văn xuôiỞ tầm vi mô, có rất nhiều hiện tượng văn học có tính vấn đề.3.2. Việc chuyển đổi phạm trù, chuyển giao giao thế hệ dựa trên một bối cảnh đặc thù. Đó là một quá trình vận động của văn học trong sự tác động đa chiều của nhiều nhân tố (nội tại, ngoại tại)3.3. Quy luật kế thừa, cách tân; tuần tự, đột biến3.4. Sự tác động đồng/ nghịch hướng của các xu hướng: quốc ngữ hóa, đại chúng hóa (//siêu đẳng, đặc tuyển hóa?), dân chủ hóa, chuyên nghiệp hóa trong quá trình và theo mục tiêu hiện đại hóa văn học.3.5. Cần nhận thức đầy đủ hơn về vị trí, đặc điểm, thành tựu của văn học Việt Nam trong bước chuyển giao thời đại cuối TK 19 đầu TK 20.Thảo luận, thực hành: 1. Văn học VN cuối XIX đầu XX thuộc về hai hay một thời kỳ văn học?2. Bình luận về thơ trào phúng NK, TTX3. Bình luận về tính bi tráng của văn học yêu nước NB4. Bình luận về tính phức tạp của các xu hướng văn học5. Văn học quốc ngữ Nam Bộ như một hiện tượngThảo luận, thực hành: 6. Thơ Mới như một hiện tượng7. Tiểu thuyết, phóng sự hiện đại như một hiện tượng8. Nghiên cứu phê bình văn học như một hiện tượng9. Kiểu nhà văn – kí giả như một hiện tượng 10. Kiểu nhà văn nữ lưu như một hiện tượng 11. Xu hướng đại chúng hóa như một hiện tượng 12. Các hiện tượng văn học nhìn từ thể loại 13. Các hiện tượng văn học nhìn từ xu hướng, tác giả 14. Các hiện tượng văn học nhìn từ tác phẩmThảo luận, thực hành: 1. Văn học VN cuối XIX đầu XX thuộc về hai hay một thời kỳ văn học?2. Bình luận về thơ trào phúng NK, TTX3. Bình luận về tính bi tráng của văn học yêu nước NB4. Bình luận về tính phức tạp của các xu hướng văn học5. Văn học quốc ngữ Nam Bộ như một hiện tượngThảo luận, thực hành: 6. Thơ Mới như một hiện tượng7. Tiểu thuyết, phóng sự hiện đại như một hiện tượng8. Nghiên cứu phê bình văn học như một hiện tượng9. Kiểu nhà văn – kí giả như một hiện tượng 10. Kiểu nhà văn nữ lưu như một hiện tượng 11. Xu hướng đại chúng hóa như một hiện tượng 12. Các hiện tượng văn học nhìn từ thể loại 13. Các hiện tượng văn học nhìn từ xu hướng, tác giả 14. Các hiện tượng văn học nhìn từ tác phẩmPhê bình1. Dân chủ hóa và ý thức về sự khác biệt trong tiếp nhận: tranh luận dân chủ2. Xu hướng chuyên nghiệp hóa3. Sự phát triển trong sáng tác/ vai trò báo chí4. Sự phát triển của khoa học xã hội & nhân văn, của các trường phái sáng tác phê bình nghiên cứu văn học1. Thời đại mới và quan niệm nhân văn về con người2. Dân chủ hóa và cá tính3. Nam kì tự trị4. Báo chíNữ quyền/ giới: phong trào dựa trên quan niệm quyền/ địa vị, uy tín, uy thế, uy lực toàn diện nhiều mặt, sống, vẻ đẹp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhin_lai_2_cac_hien_tuong_vh_cuoi_xix_dau_xx_6774.ppt