Công trình: Kênh Ma Rên 2 xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước dựa trên các căn cứ pháp lý sau:
- Căn cứ Quyết định số 171/UBND-KT ngày 23/02/2009 của UBND huyện Ninh Phước về việc lập hồ sơ báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình Kiên cố hóa kênh mương loại III, năm 2009 trên địa bàn huyện trong đó có hạng mục Kiên cố hóa kênh Ma rên 2, x Phước Hữu;
- Căn cứ Quyết định số 831/QĐ-UBND ngày 29/04/2009 của UBND huyện Ninh Phước về việc phân bổ chi tiết danh mục các công trình đầu tư xây dựng năm 2009 (đơt 1) Nguồn vốn: Vốn vay tín dụng ưu đãi năm 2009;
- Căn cứ Công văn số 23/UBND-KT ngày 10/8/2009 của Uy ban nhân dân xã Phước Hữu về việc xin đầu tư xây dựng kiên cố hóa kênh mương cấp 3 xã Phước Hữu.
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Nhiệm vụ và phương án khảo sát – thiết kế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT – THIẾT KẾ
Công trình: Kênh Ma Rên 2 xã Phước Hữu
Địa điểm XD: Xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.
I. Cơ sở pháp lý để lập nhiệm vụ phương án khảo sát lập báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Công trình: Kênh Ma Rên 2 xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước dựa trên các căn cứ pháp lý sau:
- Căn cứ Quyết định số 171/UBND-KT ngày 23/02/2009 của UBND huyện Ninh Phước về việc lập hồ sơ báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình Kiên cố hóa kênh mương loại III, năm 2009 trên địa bàn huyện trong đó có hạng mục Kiên cố hóa kênh Ma rên 2, x Phước Hữu;
- Căn cứ Quyết định số 831/QĐ-UBND ngày 29/04/2009 của UBND huyện Ninh Phước về việc phân bổ chi tiết danh mục các công trình đầu tư xây dựng năm 2009 (đơt 1) Nguồn vốn: Vốn vay tín dụng ưu đãi năm 2009;
- Căn cứ Công văn số 23/UBND-KT ngày 10/8/2009 của Uy ban nhân dân xã Phước Hữu về việc xin đầu tư xây dựng kiên cố hóa kênh mương cấp 3 xã Phước Hữu.
II. Khái niệm về công trình:
Kênh Ma Rên 2 thuộc kênh chính Ma Rên nằm trong khu tưới của hệ thống thủy lợi Tân Giang huyện Ninh Phước. Kênh chính Ma Rên và kênh Ma Rên 2 nằm bên trái sông Lu và lấy nước từ đập dâng Ma Rên trên sông Lu. Đập dâng Ma Rên nằm trên sông Lu cách hồ Tân Giang khoảng 8,5 km về phía hạ lưu. Kênh Ma Rên 2 lấy nước trên kênh chính Ma Rên tại lý trình khoảng K1 + 500m.
III. Nhiệm vụ và mục tiêu của dự án:
Đảm bảo cho kênh cấp dưới thuộc hệ thống công trình thủy lợi Tân Giang được kiên cố hóa, tiết kiệm nước tưới, tiết kiệm đất sản xuất vì kênh thường bị xói lở và mở rộng mặt cắt quá lớn ngoài ra tiết kiệm được công nạo vét kênh mương hàng năm nhằm đảm bảo cho việc lấy nước thuận lợi cũng như khống chế cao trình tưới tự chảy cung cấp nước tưới cho 150 ha đất canh tác của xã Phước Hữu.
- Tạo thuận lợi cho công tác quản lý, khai thác vận hành.
- Tăng năng suất cây trồng, nâng cao đời sống của nhân dân vùng hưởng lợi.
IV. Quy mô đầu tư:
1. Xác định các tiêu chuẩn thiết kế :
a. Tiêu chuẩn thiết kế:
- Công trình thuỷ lợi – Các quy định chủ yếu về thiết kế TCXDVN 4118-85-2003.
- Tiêu chuẩn thiết kế kênh mương – tiêu chuẩn thiết kế 14TCN 61-92.
- Quy phạm thiết kế các kết cấu gạch đá và bê tông 14TCN 30-85 và QPTL C3.75.
b. Xác định lưu lượng thiết kế:
Xác định lưu lượng thiết kế trên kênh chính:
- Căn cứ vào diện tích tưới của kênh chính là 150 ha.
- Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa hình (bình đồ đầu mối đập và trắc dọc, trắc ngang tuyến kênh) của công trình Kênh Ma Rên 2 xã Phước Hữu do Trung tâm ĐH2 lập tháng 03 năm 2009.
- Căn cứ vào tài liệu nước dùng của hệ thống.
- Chọn mức tưới thiết kế q = 1,2l/s-ha.
- Hệ số lợi dụng kênh mương miền núi lấy theo TCVN 4118-85 h = (0,6 ÷0,8). Chọn h = 0,65.
Trong đó:
q – mức tưới = 1,2 l/s.ha
Ftưới – diện tích tưới = 150 ha
h - hệ số lợi dụng kênh kênh mương = 0,80
Thay số:
Lưu lượng lớn nhất
Qmax = k.QTK = 1,2.0.23 = 0.27 m3/s
k - hệ số = 1.2
Xác định lưu lượng thiết kế trên kênh nhánh N1:
Qmax = QTK * k = 0,018 *1,2 = 0,0216 m3/s.
2. Chọn hình thức và vật liệu xây dựng:
- Kin cố tuyến knh bằng b tơng cốt thp M200 từ K0+850-:-K2+474m.
- Diện tích tưới các tuyến kênh tương đối ít nên mặt cắt ngang kênh tương đối nhỏ, vì vậy chọn hình thức mặt cắt ngang knh dạng hình chữ nhật.
- Xy dựng cc cơng trình trn knh bằng b tơng thường M150.
- Làm đường quản lý knh, kết hợp giao thơng nội đồng: Bờ rộng 1,0m
- Tuyến kênh cơ bản đi theo các tuyến kênh hiện trạng, chỉ nắn tuyến 1 số đoạn cong gấp khúc để đảm bảo dịng chảy trong knh được xuôi thuận
Các thông số của mương chính nối dài như sau:
Đoạn
kênh
Lý trình
Lk
(m)
Qtk
(m3/s)
Qmax
(m3/s)
i
n
m
Btk
htk
(m)
hmax
(m
Hk
(m)
1
2
3
Ko+850.0÷K1+ 747.0
K1+747.0÷K2+ 150.0
K2+150.0÷K2+ 474.0
897.0
403.0
324.0
0.15
0.09
0.07
0.18
0.11
0.08
0.0008
0.0008
0.0008
0.017
0.017
0.017
0.0
0.0
0.0
0.7
0.6
0.5
0.35
0.31
0.30
0.46
0.37
0.35
0.7
0.6
0.5
Ngoài ra để tạo điều kiện vận hành khai thác dễ dàng chúng tôi chọn sử dụng các cửa lấy nước để đưa nước vào ruộng.
Các công trình trên kenh6 được thống kê như sau:
TT
Tên hạng mục
Số lượng
Ghi chú
1
Cửa điều tiết
03
2
Bậc nước
02
3
Cửa lấy nước
10
3. Tổng vốn đầu tư trước thuế tạm tính.
TT
Hạng mục công việc
Đơn vị
Khối lượng
Thành tiền (đồng)
Ghi chú
1
2
Xây dựng kênh chính
Xây dựng các công trình trên kênh
Tổng cộng
m
cái
1624
15
1.585.000.000
260.000.000
1.845.000.000
Bằng chữ : Một tỷ, tám trăm bốn mươi năm triệu đồng ./.
V. Nhiệm vụ, phương án khảo sát - thiết kế, khối lượng, chi phí khảo sát địa hình:
Nhiệm vụ của công tác khảo sát địa hình:
Đo vẽ cắt dọc, cắt ngang kênh.
Phương án kỹ thuật:
Phương án kỹ thuật được chọn là phương án đo trực tiếp qua phương pháp Đường chuyền cấp 2. Toàn đạc điện tử kết hợp khống chế GPS và thủy chuẩn hạng 4, đảm bảo đúng thành phần tiêu chuẩn ngành 14 -TCN 116 -1999 và các qui định, qui phạm khảo sát địa hình hiện hành.
Lưới khống chế mặt bằng:
Ta khống chế lưới đường chuyền cấp 2 được xây dựng theo đồ hình khóa. Đo qua máy toàn đạc điện tử GTS 226, các mốc đường chuyền cấp 2 được đúc mốc bê tông (10 x 10 x 60)cm khắc tên : ĐC II i (i = 1 ¸ n) đo nối vào 4 điểm tọa độ nhà nước có trong khu vực dự án. Mọi quy định lưới đường chuyền cấp 2 tuân theo quy phạm khống chế mặt bằng cơ sở trong công trình thủy lợi TCN 22 - 2002 của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bình sai và sử lý số liệu qua phương pháp gián tiếp có điều kiện trên máy vi tính.
Lưới khống chế cao độ:
Toàn khu vực được đo nối cao độ từ cao độ giả định qua một trong 2 phương pháp phù hợp với hai trường hợp:
- Nếu có điểm cao độ Quốc gia ở gần công trình, đo cao độ tuyến thủy chuẩn hạng 4 theo phương pháp thủy chuẩn hình học với máy C41, C3-20. Có độ chính xác 2mm/1km.
- Nếu các điểm Quốc gia ở xa từ 30 km trở lên sử dụng phương pháp đo GPS 1 tần hoặc 2 tần như : SR 530 với phần mềm SKI-PRO, SR 4000 đo theo phương pháp tĩnh chuyển cao tọa độ nhà nước từ các vùng lân cận với số thời gian quan sát đo tính từ 2 ¸ 3 giờ. Bình sai và sử lý số liệu qua phương pháp gián tiếp có điều kiện trên máy vi tính.
Mọi quy định tuân theo (Quy phạm đo cao độ hạng 3, 4 và lưới kỹ thuật 14TCN 102-2002 khống chế cao độ cơ sở trong công trình thủy lợi của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Sai số khép lưới thủy chuẩn hạng 4 đạt : fh £ ± 20mm , với L là chiều dài tuyến thủy chuẩn tính bằng km. (Áp dụng cho đồng bằng).
- Bình sai theo phương pháp gián tiếp có điều kiện trên máy vi tính.
- Mốc các điểm thủy chuẩn hạng 4 bằng (10 x 10 x 60)cm có khắc tên 4Ri (i = 1 ¸ n).
- Các tuyến thủy chuẩn kỹ thuật xuất phát và khép về các điểm hạng 4 theo tuyến, lưới khép kín, xác định cao độ cho các điểm đặt máy, tuyến cắt dọc, sai số khép : fh £ ± 50mm, L là chiều dài tuyến thủy chuẩn tính bằng km. (Áp dụng cho vùng đồng bằng).
Kết quả cao tọa độ thủy chuẩn hạng 4 kỹ thuật được thống kê và sơ họa theo mẫu qui định 14TCN 102 - 2002.
Đo vẽ cắt dọc tuyến đường ống chính + nhánh:
Cắt dọc tuyến kênh đo theo tuyến nghiên cứu do chủ nhiệm công trình vạch định (Phương án), với tỷ lệ dài 1 : 1000, cao 1 : 100. Mật độ điểm mia trung bình 50m/1 điểm, thể hiện đầy đủ bề mặt địa hình, địa vật dọc theo tuyến. Xác định chiều dài từng đoạn qua đường, qua mương, các khe nước chảy, các cầu cống trên đường và trên kênh. (Tất cả đều được vẽ trên máy vi tính qua phần mềm Autocad 2004).
Kiểm tra và nghiệm thu tài liệu theo phương pháp tương quan bội quan với hệ số tin cậy P ³ 90%.
3. Khối lượng khảo sát địa hình giai đoạn lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật
- Căn cứ vào đặc điểm địa hình khu xây dựng là xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước,Tỉnh Ninh Thuận.
- Căn cứ vào qui phạm đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn từ 1 : 50000 đến 1 : 500 mã số 96TCN 42- 90.
- Căn cứ vào tiêu chuẩn TCN 116 – 1999 “thành phần khối lượng khảo sát địa hình của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn”.
- Khối lượng khảo sát địa hình bao gồm:
TT
Danh mục công việc
Đơn vị tính
Khối lượng
Cấp ĐH
1
Thuỷ chuẩn kỹ thuật
Km
2.75
3
2
Cắt dọc tuyến kênh
100m
24.74
3
3
Cắt ngang tuyến kênh
100m
24.15
3
4
Đúc mốc bê tông
mốc
5,0
Áp dụng tập đơn giá xây dựng công trình – Phần khảo sát xây dựng tỉnh Ninh Thuận ban hành theo quyết định số 769/QĐ-UBND ngày 10/3/2008 của UBND tỉnh Ninh Thuận;
Áp dụng tập đơn giá khảo sát xây dựng công trình khu vực thống nhất tỉnh Ninh Thuận số 769/UBND - KT ngy 10/03/2008 của Chủ tịch Ủy ban nhn dn tỉnh Ninh Thuận.
Căn cứ thông tư số 07/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán trong xây dựng công trình của Bộ Xy dựng.
Thông tư 05/2009/TT-BXD ngày 15 tháng 04 năm 2009 của Bộ Xây Dựng về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình.
Căn cứ vào Quyết định số 167/QĐ – UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh thuận V/v xác định hệ số điều chỉnh chi phí xây dựng công trình theo Thông tư số 05/2009/TT – BXD. Đơn giá tổng hợp nhân với hệ số điều chỉnh: KĐCKS = 1,788
Chi phí khảo sát địa hình l: 39.742.266 đồng (cĩ bảng dự tốn ring).
VI. Phương án khảo sát thiết kế:
1. Giới thiệu tóm tắt dự án.
2. Mục tiêu và kết quả của dự án.
3. Cơ sở của vấn đề có liên quan.
4. Biện pháp tổ chức thực hiện và những kiến nghị.
VI. Bảng tổng hợp kinh phí khảo sát và lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
TT
Danh mục
Cách tính
Thành tiền
1
Chí phí khảo sát địa hình (có bảng chiết tính)
39.742.266
2
Chi phí lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật (G *Ktk*1.1)
Gxltt*2,237%*1.1
45.399.915
Tổng chi phí
85.142.181
Bằng chữ : Tám mươi năm triệu, một trăm bốn mươi hai ngàn, một trăm tám mươi mốt đồng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khao_sat_thiet_ke_kenh_ma_ren.doc