NHẬT BẢN - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

Hiểu được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật

Bản.

2. Kĩ năng :

Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét các số liệu, tư liệu.

II. Thiết bị dạy học:

Biểu đồ vẽ sẵn trên giấy A

0

III.Trọng tâm bài:

Đặc điểm khái quát của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản.

pdf7 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 3193 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu NHẬT BẢN - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬT BẢN Tiết 3. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN *** I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu được đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét các số liệu, tư liệu. II. Thiết bị dạy học: Biểu đồ vẽ sẵn trên giấy A0 III. Trọng tâm bài: Đặc điểm khái quát của các hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản. IV. Tiến trình dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Chứng minh rằng Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao ? - Mở bài: ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu vai trò, cơ cấu các ngành kinh tế Nhật Bản. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em hiểu cụ thể hơn về ngành thương mại của nước Nhật Bản qua hai hoạt động cơ bản là: xuất-nhập khẩu và đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. TG Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung HĐ 1. Cá nhân - GVgọi HS đọc và phân tích ỵêu cầu của đề bài, xác định các loại biểu đồ có thể vẽ để thể hiện nội dung trên. => Biểu đồ cột hoặc biểu đồ đường. (thống nhất chọn biểu đồ đường). - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ - HS còn lại vẽ vào vở (tập bản đồ) Giáo viên hướng dẫn, quan sát giúp đỡ HS cách vẽ biểu đồ đường. 1. Vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm từ 1990-2004. Vẽ trực tiếp trong Tập bản đồ (Tr. 43). ? Có nhận xét gì về Cán cân thương mại của Nhật Bản. HĐ 2. Nhóm GV gọi học sinh lần lượt đọc các thông tin và bảng số liệu, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, nêu các đặc điểm khái quát của hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản: * Nhóm 1, 2: tìm hiểu về các sản phẩm nhập khẩu và xuất khẩu (Dựa vào ô kiến thức 1, 2) =>- Xuất khẩu: Sản phẩm công nghiệp chế tạo (chiếm 99% giá trịu xuất khẩu). 2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại: a. Nhật Bản là cường quốc thương mại: - Tổng giá trị xuất nhập khẩu lớn (1990: 523 tỉ $; 2004: 1020.2 tỉ $) - Nhật Bản luôn xuất siêu - Xuất khẩu: chủ yếu là sản phẩm công nghịêp chế biến. - Nhập khẩu: Sản phẩm nông nghiệp (lúa mì, lúa gạo…), năng lượng, nguyên liệu công nghiệp (quặng mỏ, cao su, bông vải…) * Nhóm 3, 4: tìm hiểu đối tác thương mại chủ yếu của Nhật Bản. (dựa vào ô kiến thức 3) ? Nhật Bản buôn bán chủ yếu với các nước phát triển hay đang phát triển. => Các nước phát triển (chiếm 52% tổng giá trị mậu dịch) * Nhóm 5, 6: Tìm hiểu đầu tư của Nhật bản vào ASEAN và Việt Nam. (dựa vào ô kiến thức 4) => GV thông tin: Đầu tư trực Nguồn vốn tư bản đầu tư ra nước ngoài - Nhập khẩu: chủ yếu nhập nguyên liệu công nghiệp, năng lượng, nông sản… Công nghệ và kĩ thuật nước ngoài ở giai đoạn đầu, nguồn vốn đầu tư của Hoa Kì, giúp Nhật rút ngắn được khoảng cách và vươn lên dẫn đầu TG trong nhiều ngành kinh tế. b. Đối tác thương mại chủ yếu của Nhật Bản. Trong tổng giá trị mậu dịch của Nhật Bản: - Khoảng 52% được thực hiện với các nước phát triển, trong đó nhiều nhất là với Hoa Kì, EU. - Trên 45% được thực hiện với các nước đang phát triển, trong đó tiếp của NB ra nước ngoài năm 1989 là 67,5 tỉ USD; đầu tư nước ngoài vào Nhật Bản là 28,2 tỉ USD (Hoa Kì, Hà Lan, Anh…) ? Viện trợ ODA Nhật Bản chiếm bao nhiêu % tổng viện trợ cho các nước ASEAN. =>HS dựa vào thông tin SGK trả lời - GV giải thích cụm từ FDI, ODA để HS hiểu. 18% được thực hiện với các nước NIC châu Á. c. Đầu tư của Nhật Bản vào ASEAN và Việt Nam. - Đối với các nước ASEAN Nhật Bản có vị trí quan trọng: + Chiếm 15,7% tổng đầu tư nước ngoài của NB GĐ 1995-2001 (22.1 tỉ $) + Chiếm 60% tổng viện trợ ODA quốc tế. - Đối với Việt Nam từ 1991-2004, Nhật Bản chiếm 40% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam với gần 1 tỉ $. IV. Đánh giá: Động viên, nhắc nhở HS làm tiếp bài thực hành nếu làm ở lớp chưa xong. V. Hoạt động nối tiếp: Về nhà xem lại bài và xem trước bài Trung Quốc tiết 1. VI. Phụ lục: Thông tin vị thế của Nhật Bản trên thế giới, năm 2004. 1. Về khoa học kĩ thuật: (Thiết kế giáo án Đia lí 11) Nhật Bản tìm cách nhập những kĩ thuật hiện đại và phương pháp sản xuất tiên tiến của nước ngoài bằng cách mua lại những bằng phát minh (tính đến năm 1968 mua phát minh lên tới 6 tỉ $, nhưng nếu nghiên cứu sẽ phải chi tới 200 tỉ $). 2. Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: - Từ thế kỉ 16 đã có những thương gia Nhật Bản đến sinh sống và buôn bán tại Việt Nam. Những thương gia Nhật Bản cùng cộng đồng dân cư bản xứ đã hình thành nên khu đô thị Hộ An (Quảng Nam) sầm uất. - Đầu thế kỉ 20, phong trào Đông Du đã đưa một số thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập đường hướng cải cách nhằm văn minh hóa đất nước. - Ngày 21/9/1973, Việt Nam DCCH và sau này là CHXHCN Việt Nam có quan hệ ngoại giao chính thức với Nhật Bản. - Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. - Năm 2002, lãnh đạo cấp cao 2 nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản theo phương châm: “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”. -------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf31_3364.pdf
Tài liệu liên quan