Kiếntrúc JavaBean
TM
dựatrên môhìnhcomponent. Mô
hìnhnàychophépcácnhàpháttriển phầnmềmtạo ra
cácđơnvịphầnmềmcótêngọilà component.
• Cáccomponentđuợclắp ghépvàocácapplet,cácứng
dụng,cácservlethoặcvàocáccomponentphứctạp hơn
bằngcáccôngcụpháttriển phầnmềmtrực quan.
• CácJavaBeancomponentđượcgọilà beans.
• Beanscóthể đượcthay đổi,tùy biếntheo ýmuốn. Tacó
thể chọnbeanstừ toolbox, kéothả vàoứngdụng,hiệu
chỉnhhànhvivàdiệnmạocủabean,địnhnghĩasựtương
tác củabeanvớicácbeankhác,tích hợpbeansvàocác
ứngdụng,vàoapplethoặcvàocácbeansmới.
GV: Võ Tấn Dũng
12 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Nhập môn java - Bài 12: Java beans, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢNG VIÊN:
VÕ TẤN DŨNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM
NHẬP MÔN JAVA
BÀI 12
JAVA BEANS
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
PHẦN 1
TỔNG QUAN
JAVABEANS
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
3KHÁI NIỆM JAVA BEANS
• Kiến trúc JavaBean TM dựa trên mô hình component. Mô
hình này cho phép các nhà phát triển phần mềm tạo ra
các đơn vị phần mềm có tên gọi là component.
• Các component đuợc lắp ghép vào các applet, các ứng
dụng, các servlet hoặc vào các component phức tạp hơn
bằng các công cụ phát triển phần mềm trực quan.
• Các JavaBean component được gọi là beans.
• Beans có thể được thay đổi, tùy biến theo ý muốn. Ta có
thể chọn beans từ toolbox, kéo thả vào ứng dụng, hiệu
chỉnh hành vi và diện mạo của bean, định nghĩa sự tương
tác của bean với các bean khác, tích hợp beans vào các
ứng dụng, vào applet hoặc vào các beans mới.
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
4• GUI (graphical user interface)
• Non-visual beans (ví dụ như một spelling checker)
• Animation applet.
• Spreadsheet application.
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
Các beans khác nhau về chức năng và mục đích sử dụng.
Quá trình lập trình trong thực tiễn, chúng ta sẽ thấy một số
loại beans sau:
CÁC LOẠI JAVA BEANS
5MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG JAVABEANS
• Introspection: (phân tích bên trong) dùng để khám phá các đặc điểm
của bean
• Properties: là các đặc điểm về diện mạo và hành vi của bean, chúng
được thay đổi lúc thiết kế. Các thuộc tính của bean được các
introspector phân tích rồi hiển thị ra giúp cho người thiết kế chương
trình có thể thao tác được trên bean.
• Customization: cấu hình tùy biến lúc thiết kế được thực hiện nhờ
thấy được các thuộc tính của bean. Các công cụ để tùy biến bean
như: property editors, sophisticated bean customizers.
• Event: được các bean dùng để giao tiếp với nhau. Listener bean là
bean nhận events. Source bean là bean phát ra event.
• Persistence: cho phép các bean lưu trữ và phục hồi các trạng thái
của chúng.
• Methods: không khác gì so với method trong Java.
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
PHẦN 2
TẠO VÀ SỬ DỤNG
JAVABEAN ĐƠN GIẢN
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
7CÁC PHẦN MỀM CẦN CÀI ĐẶT
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
1) Java Standard Development Kit (JDK™) version 6.0
- Download tại:
- Hướng dẫn cài đặt tại:
javaprogenv/index.html#0.1
2) NetBeans IDE 6.5
- Download tại:
- Hướng dẫn cài đặt tại:
javaprogenv/index.html#0.2
8TẠO MỘT NETBEANS PROJECT
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
• Chạy phần mềm NetBeans 6.5 lên.
• Chọn File từ top-level menu rồi chọn New Project.
• Hộp thoại New Project xuất hiện.
• Chọn Java trong phần Categories và chọn Java Application
trong phần Projects.
• Nhấp Next.
• Trong vùng Name and Location, ở phần Project Name, nhập
chuỗi BeansExample để đặt tên cho project.
• Ở phần Create Main Class, nhập vào chuỗi BeansExample.
• Nhấp Finish để hoàn tất việc tạo project này.
9TẠO MỘT NETBEANS PROJECT (tt)
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
10
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
TẠO MỘT NETBEANS PROJECT (tt)
11
VIẾT FILE SimpleBeanJLabel.java
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
SimpleBeanJLabel là một ví dụ về visual JavaBean.
• Nhấp phải BeansExample rồi chọn New->Java Class.
• Quan sát thấy vùng Name and Location của hộp thoại New Java
Class xuất hiện.
12
G
V
:
V
õ
T
ấ
n
D
ũ
n
g
VIẾT FILE SimpleBeanJLabel.java (tt)
• Ở phần Class Name, nhập vào chuỗi SimpleBeanJLabel.
• Nhấp Finish.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai12_beans_413.pdf