Thông qua xác định bản chất và cơ chế gian lận trong lập và trình bày
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Phân
tích về các hình thức gian lận phổ biến, kiểm định các yếu tố rủi ro gian
lận phổ biến tác động tới lập báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài, đề tài đã chỉ ra các khuyến nghị cần thiết đối
với doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên cũng như đối với các
nhà đầu tư và với cơ quan quản lý nhà nước.
17 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Nhận diện rủi ro gian lận trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dưới góc nhìn của kiểm toán viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rƣởng nhanh 78 1 5 3.10 0.998
Thu nhập của BGĐ, BQT 78 1 5 2.69 1.023
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3
939
Đới với nhóm yếu tố cơ hội, các yếu tố đƣợc đánh giá phổ biến
nhất trong nhóm yếu tố cơ hội là việc doanh nghiệp khó kiểm soát các
giao dịch có điểm đánh giá trung bình là 3,65 điểm. Việc kiểm tra,
kiểm soát các giao dịch của các công ty FDI là khá khó nhận biết vì
việc giao dịch của công ty thƣởng chỉ có những nhà quản lý cấp cao
mới có những thông tin chính xác nhất về quá trình giao dịch cũng
nhƣ những hoạt động của công ty, do những khó khăn trong việc nhận
diện đƣợc khả năng có gian lận hay không đã tạo cho doanh nghiệp
FDI có cơ hội để dựa vào đó để gian lận. Tiếp theo yếu tố xếp thứ hai
là việc hành lang pháp lý của Việt Nam bình quân là 3,37 điểm. Hành
lang pháp lý đang là một cơ hội và là yếu tố để các doanh nghiệp nƣớc
ngoài lợi dụng để gian lận. Theo kết quả của nhóm thu thập đƣợc yếu
tố có điểm thấp nhất lần lƣợt là việc Hệ thống thông tin kế toán kém
hiệu quả và việc kiểm soát nội bộ kém có số điểm lần lƣợt là 2.64
điểm và 2.82 điểm.
Bảng 5: Kết quả thống kê mô tả về mức độ phổ biến của các yếu
tố Cơ hội tác động đến rủi ro gian lận
Nhóm yếu tố Cơ Hội Số quan
sát
ĐTT ĐTĐ GTTB Độ lệch
chuẩn
Khó kiểm soát các giao dịch 78 1 5 3,65 1,103
Hành lang pháp lý Việt Nam 78 1 5 3,37 1,021
Kiểm soát nội bộ kém 78 1 5 2,82 1,170
Hệ thống thông tin kế toán kém
hiệu quả
78 1 5 2,64 1,057
Quy mô lớn và cơ cấu phức tạp 78 1 5 3,21 1,121
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3
940
Đối với nhóm yếu tố thái độ, BGĐ có tƣ cách đạo đức yếu kém
(3,38 điểm) là yếu tố phổ biến ảnh hƣởng đến rủi ro gian lận trong
doanh nghiệp FDI. Tiếp theo, các hành vi hạn chế KTV trong việc tiếp
cận nhân viên trực tiếp, thông tin và khả năng thông báo với BQT (đạt
điểm trung bình đạt xấp xỉ 3,0 điểm). Thành viên BGĐ không có
chuyên môn nghiệp vụ về tài chính nhƣng can thiệp vào chính sách kế
toán quan trọng (2,47 điểm). Cuối cùng, tiền sử vi phạm pháp luật của
các doanh nghiệp FDI không là yếu tố phổ biến ảnh hƣởng đến rủi ro
gian lận trong doanh nghiệp FDI (2,35 điểm).
Bảng 6: Kết quả thống kê mô tả về mức độ phổ biến của các yếu
tố Thái độ tác động đến rủi ro gian lận
Nhóm yếu tố Thái độ Số
quan
sát
ĐTT ĐTĐ GTTB Độ lệch
chuẩn
BGĐ có tƣ cách đạo đức yếu kém 78 1 5 3,38 1.060
BGĐ có hành vi khống chế KTV, hạn
chế phạm vi kiểm toán
78 1 5 2,92 1,148
BGĐ không có chuyên môn nghiệp vụ
về tài chính nhƣng can thiệp vào chính
sách kế toán quan trọng
78 1 5 2,47 0.893
DN FDI đã có tiền sử vi phạm pháp luật 78 1 5 2,35 1,102
Thứ tƣ, về hậu quả của hành vi gian lận trong các doanh nghiệp
FDI
Đối với nhóm yếu tố hậu quả của hành vi gian lận, hậu quả đƣợc
đánh giá là phổ biến nhất là gây thoát thoát ngân sách nhà nƣớc với
3,63 điểm. Xếp ngay sau đó là tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh
với các doanh nghiệp trong nƣớc, chiếm 3,41 điểm. Sự mất niềm tin
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3
941
vào BCTC của các DN FDI đứng ở vị trí trung bình với 2,87 điểm.
Yếu tố gây giảm niềm tin của ngƣời tiêu dùng và xã hội đƣợc đánh giá
thấp nhất, chiếm 2,19 điểm.
Bảng 7: Kết quả thống kê mô tả về mức độ phổ biến của hậu quả
hành vi gian lận trong các doanh nghiệp FDI
Hậu quả Số
quan sát
ĐTT Đ
TĐ
GTT
B
Độ lệch
chuẩn
Gây thất thoát ngân sách
nhà nƣớc
78 1 5 3,63 0,824
Giảm niềm tin của
ngƣời tiêu dùng và xã hội
78 1 5 2,19 0,704
Mất niềm tin vào BCTC
của các DN FDI
78 1 5 2,87 0,958
Tạo ra sự cạnh tranh
không lành mạnh với các
doanh nghiệp trong nƣớc
78 1 5 3.41 1,050
4. CÁC KHUYẾN NGHỊ
Khuyến nghị đối với DNKT và KTV về các hình thức và dấu hiệu
gian lận phổ biến trong doanh nghiệp FDI: ―Mua bán chuyển nhƣợng
giữa công ty mẹ và công ty con diễn ra thƣờng xuyên‖ là dấu hiệu phổ
biến nhất để nhận diện ra gian lận trong doanh nghiệp FDI. Các hành
vi gian lận diễn ra phổ biến là ―định giá đầu vào cao‖‘ ―giá bán đầu ra
thấp‖ và ―công ty mẹ hỗ trợ công ty con vay vốn‖. Do đó, DNKT và
KTV cần tập trung nhiều hơn vào hình thức gian lận này và các hành
vi dễ bị gian lận. Ngoài ra, DNKT và KTV cần tập trung vào các yếu
tố rủi ro gian lận trong 3 nhóm áp lực, cơ hội và thái độ. Đối với nhóm
International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3
942
yếu tố áp lực cần chú ý tới các dấu hiệu liên quan các áp lực lớn (áp
lực mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận công ty mẹ và áp lực tăng trƣởng
nhanh); thái đội của BGĐ (đạo đức yếu kém, BGĐ có hành vi khống
chế KTV) và nhóm yếu tố cơ hội thuận lợi (khó kiểm soát các giao
dịch, hành lang pháp lý Việt Nam, kiểm soát nội bộ kém) là các dấu
hiệu quan trọng ảnh hƣởng đến hành vi gian lận trong doanh nghiệp
FDI. Bên cạnh đó cần chia sẻ kinh nghiệm của các thành viên trong
nhóm kiểm toán nhằm thảo luận nhóm hiệu quả về rủi ro có gian lận.
Thảo luận nhóm đƣợc thực hiện chủ yếu giữa Trƣởng nhóm kiểm toán
và các Ban lãnh đạo của DNKT hoặc các KTV có kinh nghiệm, các
KTV ít kinh nghiệm thƣờng ít tham gia.
Khuyến nghị đối với cộng đồng đầu tƣ: Kết quả về các dấu hiệu
nhận diện gian lận trong doanh nghiệp FDI về việc doanh nghiệp báo
lỗ liên tục nhƣng vẫn mở rộng hoạt động kinh doanh và hoạt động tốt
giúp cộng đồng nhà đầu tƣ ra quyết định đầu tƣ đúng đắn. Các nhà
đầu tƣ cần đọc kỹ các thuyết minh trong BCTC và theo dõi tình hình
hoạt động của doanh nghiệp.
Khuyến nghị đối với nhà nƣớc: Nhà nƣớc cần siết chặt hành lang
pháp lý với các doanh nghiệp FDI hơn. Việc siết chặt hành làng pháp
lý sẽ giúp Nhà nƣớc quản lý tốt hơn các hoạt động của các doanh
nghiệp FDI, ngăn chặn các hình thức gian lận.
5. KẾT LUẬN
Nghiên cứu về vấn đề nhận diện gian lận trong các Doanh nghiệp
FDI, nhóm nhận thấy sự tập trung của dƣ luận vẫn hƣớng về tình trạng
chuyển giá mà quên đi các vấn đề bất cập khác đang diễn ra trong các
Doanh nghiệp này. Vì vậy nhóm đã thực hiện nghiên cứu bao quát
tổng thể các yếu tố gây rủi ro gian lận theo góc nhìn của KTV. Nghiên
cứu đã cung cấp những thông tin cần thiết và hữu ích cho KTV,
DNKT và các bên liên quan.
Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”,
ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3
943
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình ―Lý thuyết kiểm toán‖ – NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân. Tác giả: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, PGS.TS. Nguyễn Thị
Phƣơng Hoa
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế
www.wikipedia.org
Giáo trình ―Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh
doanh‖ – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. Tác giả: PGS.TS. Nguyễn
Văn Thắng
Luật án Tiến sĩ kinh tế của tác giả Tạ Thu Trang, 2017
Bài báo: ―Các gian lận phổ biến trong BCTC‖, nguồn
https://unitrain.edu.vn/cac-phuong-phap-gian-lan-pho-bien-trong-
bctc/?fbclid=IwAR3t9KKVeAByfF_UnjD9mwcAUGmj4tREGhS0P
G527bdBqYgjwKpoZhHiAzQ
Bài báo: ―Nóng chuyện trốn nợ xù thuế ở doanh nghiệp FDI‖,
nguồn
xu-no-thue-o-doanh-nghiep-fdi-
18307.html?fbclid=IwAR0mH6o1xTDKoKLp9UoUMoTmODrVlTcc
6HfEy2zB6cwfCEYhR4-ncH8BF9o
Bài báo: ―Gian lận chuyển giá trong doanh nghiệp FDI, phát hiện
không khó sao vẫn bó tay?‖, nguồn
chuyen-gia-trong-doanh-nghiep-fdi-phat-hien-khong-kho-sao-van-bo-
tay-31621.html
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhan_dien_rui_ro_gian_lan_trong_cac_doanh_nghiep_co_von_dau.pdf