Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin

Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận

Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trogn giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta

 

ppt30 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 2548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác-Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác- Lênin Tài liệu tham khảo: 1. Triết học ( dùng cho NCS và cao học không thuộc chuyên ngành triết học) tập 3. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội-1997, chuyên đề 2, tr 29 -> 51. 2. Giáo trình triết học Mác- Lênin( hội đồng lý luận trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia). NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1999, các chương V, VI, VII từ trang 212-341. 3. “ Bút ký triết học” V.I Lênin toàn tập. Tập 29, NXB tiến bộ. Matxcơva -1981. 4. “ Biện chứng của tự nhiên”. C. Mác- Ph. Ăngghen toàn tập. Tập 20. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1994. 5. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. X. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội-2001. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trogn giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta I. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận 1. Phạm trù thực tiễn Các quan niệm của triết học trước Mác: Ph.Bêcơn: Nhiệm vụ của triết học là tìm ra con đường nhận thức giới tự nhiên  nhận thức phải tránh kinh nghiệm, giáo điều mà phải xuất phát từ giới tự nhiên và thực nghiệm để phát hiện và kiểm tra chân lý Phoiơbắc: thực tiễn là hoạt động mang tính con buôn, bẩn thỉu Heghen: Bằng thực tiễn, chủ thể “ tự nhân đôi”  để nhận thức, nhưng giới hạn thực tiễn ở ý niệm, tư tưởng  thực tiễn là “ suy luận lôgich” I. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận 1. Phạm trù thực tiễn Quan điểm của triết học Mác-Lênin Chú ý: Phân biệt thực tiễn - thực tế hiện thực + Hiện thực bao gồm cả đời sống tinh thần và đời sống vật chất. + Thực tế: là điều kiện hoạt động thực tiễn ( địa lý, khí hậu, đời sống nhân dân, đời sống văn hoá ...) + Tính lịch sử xã hội của thực tiễn Thực tiễn căn bản là hẹp, do đó để đưa ra được chính sách không chỉ là thực tiễn mà phải là thực tế, trong đời thường ta dùng thực tế nhiều hơn, vì thực tế rộng hơn, bao quát hơn trong thực tế có cả thực tiễn, thực tiễn chỉ là một phần. Định nghĩa Thực tiễn Hoạt động vật chất Tính mục đích Tính LS - XH Cải tạo TN - XH Các hình thức chủ yếu 1. Phạm trù Thực tiễn 167 QUAN ĐIỂM MÁCXÍT VỀ THỰC TIỄN Đặc trưng Chinh phục Cải tạo giới tự nhiên Và làm chủ Xã hội của Con người Đặc trưng của Thực tiễn Là hoạt động vật chất cảm tính của con người Là hoạt động có tính năng động sáng tạo Là hoạt động bản chất của con người QUAN ĐIỂM MÁCXÍT VỀ THỰC TIỄN Con người dùng Tác động trực tiếp vào TN-XH Đặc trưng 1: Là hoạt động vật chất cảm tính của con người Cải tạo, biến đổi cho Phù hợp nhu cầu và Thay đổi bản thân Con người Sư khác nhau căn bản giữa thực tiễn và nhận thức, giữa hoạt động vật chất với hoạt động tinh thần, hoạt động lý luận Quá trình Tương tác giữa chủ thể Và khách thể Đặc trưng 2: Là hoạt động có tính năng động sáng tạo Thực hiện tương tác giữa chủ thể và Khách thể Cải tạo khách thể Nhận thức khách thể Thực chất là quá trình Chuyển hóa cái Tinh thần  cái vật chất Thực tiễn trở thành khâu trung gian nối liền ý thức con người với thế giới bên ngoài Là hoạt động đặc trưng của con người Đặc trưng 3: Là hoạt động bản chất của con người Con người & XH Loài người không thể tồn tại & Phát triển Thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội Không có hoạt động Thực tiễn Thực tiễn trở thành phương thức đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con người với thế giới bên ngoài I. Phạm trù thực tiễn và phạm trù lý luận 2. Phạm trù lý luận Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những quy luật của sự vật hiện tượng Để hình thành lý luận con người phải thông qua quá trình nhận thức Bản chất nhận thức Nhận thức là gì?. CNDT Khách quan: Tự nhận thức của ý niệm CNDT Chủ quan: Nhận thức các cảm giác Hoài nghi: Thuyết không thể biết: CNDV: Nhận thức là sự phản ánh CNDV Siêu hình CNDV Biện chứng NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC BIỆN CHỨNG DUY VẬT Nguyên tắc xuất phát TGVC tồn tại khách quan độc lập với ý thức Con người có khả năng nhận thức được Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực biện chứng, sáng tạo và có tính quy luật Thực tiễn là cơ sở chủ yếu & trực tiếp của nhận thức Lê nin: Nhận thức là sự phản ánh một cách biện chứng, năng động Sáng tạo thế giới khách quan trên cơ sở thực tiễn lịch sử - xã hội VẬY Nhận thức LÀ ? QUÁ TRÌNH PHẢN ÁNH TẠO RA TRI THỨC MỚI Các trình độ của nhận thức Các trình độ của nhận thức NHẬN THỨC THÔNG THƯỜNG - Hình thành trực tiếp từ cuộc sống hàng ngày - Phản ánh chi tiết, cụ thể, sắc thái bề ngoài của đối tượng mang tính kinh nghiệm - Chi phối thường xuyên hoạt động của MỌI người NHẬN THỨC KHOA HỌC - Hình thành một cách tự giác, gián tiếp Phản ánh cái bản chất, mối quan hệ tất yếu - Phản ánh bằng hệ thống khái niệm, quy luật khoa học dưới dạng trừu tượng, logic. Các trình độ của nhận thức Thực tiễn Thực tiễn Tư duy trừu tượng – lý tính Trực quan sinh động – cảm tính Hình thức Cảm giác Tri giác Biểu tượng Hình thức Khái niệm Phán đoán Suy lý Trực tiếp Bề ngoài Sinh động Không trao đổi được Gián tiếp Bên trong Sâu sắc Trao đổi được Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Thực tiễn CHÂN LÝ = Nội dung tri thức PHÙ HỢP thực tế khách quan TÍNH CHẤT KHÁCH QUAN TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI CỤ THỂ + + + II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích và tiêu chuẩn của lý luận Thực tiễn Cơ sở của nhận thức Động lực của nhận thức Mục đích của nhận thức Tiêu chuẩn của chân lý DO VẬY 1. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích và tiêu chuẩn của lý luận Quán triệt Quan điểm Thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn, Dựa trên cơ sở của thực tiễn, Phát hiện nhu cầu của thực tiễn Tổng kết thực tiễn Nghiên cứ lý luận phải Liên hệ với thực tiễn Tránh chủ quan Giáo điều Máy móc Quan liêu Lấy TT làm tiêu chuẩn,Làm mục đích phục vụ II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích và tiêu chuẩn của lý luận Lý luận Hiểu biết sâu sắc về bản chất , tính tất nhiên, tính quy luật của TG KQ Tính chân lý sâu sắc hơn Phạm vi ứng dụng Phổ biến hơn Rộng hơn DO VẬY II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2. Vai trò của lý luận Lý luận Kim chỉ nam, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn Định ra mục tiêu Phương hướng Phương pháp đúng đắn cho Hoạt động TT Hoạt động TT trở nên chủ động,Tự giác, Tránh mò mẫm,Tự phát II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2. Vai trò của lý luận Lý luận Khi thâm nhập vào thực tiễn, Khái quát thực tiễn Chỉ rõ sự liên hệ, Vận động, phát triển của Thực tiễn Điều chỉnh hoạt động của thực tiễn  hoạt động Thực tiễn hiệu quả hơn II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chú ý Với sự phát triển của khoa học vai trò của Lý luận càng cao Các nước XHCN lý luận bị giáo điều, lạc hậu  Khủng hoảng về lý luận  khủng hoảng xã hội Lý luận phải trở thành cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối chính sách của Đảng Quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Trong nhận thức khoa học và hoạt động cách mạng III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN Lý luận phải luôn luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn: Nếu lý luận không phản ánh đúng nhu cầu của thực tiễn  sớm muộn sẽ bị bác bỏ Lý luận phải khái quát được kinh nghiệm  đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Lý luận phải tổng kết được thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện lý luận ( rất quan trọng với VN hiện nay) III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2. Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo. Khi vận dụng lý luận phải phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể Lý luận khái quát thực tiễn dưới dạng khuynh hướng, thực tiễn rất phong phú đa dạng, phức tạp  khi vận dụng phải dựa vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể 3. BỆNH KINH NGHIỆM VÀ BỆNH GIÁO ĐIỀU Tư tưởng: Tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi thường lý luận, Khuếch đại thực tiễn, hạ thấp lý luận Thực tiễn:dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết lý luận ít Không chịu học tập, thiếu nhìn xa trông rộng  sự vụ Nguyên nhân: Yếu kém về lý luận, trình độ lý luận thấp, kinh nghiệm thường Hạn hẹp, nghèo nàn, gắn liền với một công việc Một lĩnh vực, Một địa phương Nâng cao trình độ lý luận, làm giàu kinh nghiệm của bản thân bằng cách học tập kinh nghiệm của người khác, lĩnh vực khác Địa phương khác a. BỆNH KINH NGHIỆM 3. BỆNH KINH NGHIỆM VÀ BỆNH GIÁO ĐIỀU Tư tưởng: Tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm, Khuếch đại lý luận, hạ thấp thực tiễn Biểu hiện: bệnh sách vở, lý luận chung chung, không Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể, Áp dụng rập khuôn, máy móc Nguyên nhân: hiểu lý luận trừu tượng, máy móc Tách rời lý luận vớ thực tiễn Thường xuyên đối chiếu lý luận với thực tiễn, Khắc phục sự lạc hậu của lý luận, từ bỏ lối kinh viện, tổng kết thực tiễn bổ xung, hoàn chỉnh, hình thành LL mới để chỉ đạo TT b. BỆNH GIÁO ĐIỀU KiỂM TRA 1 TIẾT Phép biện chứng duy vật cung cấp cho chúng ta một nguyên tắc rất quan trọng là: khi giải quyết bất cứ vấn đề gì đòi hỏi vừa phải thực hiện đồng bộ các giải pháp vừa phải biêt sử dụng các giải pháp then chốt. Hãy phân tích nguyên tắc trên và liên hệ với thực tiễn công tác của cơ quan Anh (Chị)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_7_6327.ppt
Tài liệu liên quan