Nguyên nhân suy thoái môi trường

Chính sách rừng:

- Không đánh giá được các mặt hàng lâm sản

không phải gỗ và các dịch vụ của rừng đã dẫn

đến việc phá rừng quá mức.

- Khuyến khích công nghiệp chế biế n gỗ địa

phương

- Tài trợ việc trồng rừng thứ cấp

pdf20 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Nguyên nhân suy thoái môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2: Nguyên nhân suy thoái môi trường Causes of environment degradation Phạm Khánh Nam 21. Suy thoái môi trường (STMT) là gì?  STMT là sự suy giảm cả 2 mặt chất lượng và số lượng của tài nguyên thiên nhiên và môi trường xung quanh  Các hình thức suy thoái môi trường:  Ô nhiễm đất  Suy thoái rừng Ô nhiễm không khí  Giảm diện tích rừng Ô nhiễm nước  Sự đông đúc đô thị Thiếu hụt chất đốt  Đánh bắt thủy sản quá mức Thiếu hụt nước  Khai thác đồng cỏ quá mức Giảm đa dạng sinh học  Xói mòn đất Suy thoái lưu vực sông 31. Suy thoái môi trường (STMT) là gì? Biểu hiện của suy thoái môi trường: Suy giảm về số lượng Suy giảm về chất lượng Giải quyết? Có thể cấm khai thác, sử dụng? Câu hỏi: Tại sao suy thoái môi trường? Thị trường có thể bảo vệ được môi trường? 42. Thất bại thị trường (market failures) Ngoại tác (externality) Hàng hóa công (public goods) Sở hữu chung (common property)/Tài nguyên tự do tiếp cận (open access resources) Thông tin không hoàn hảo (imperfect information) Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect competition) 5Bàn tay vô hình (invisible hand) Thị trường hoạt động như thế nào? P=MB=MC MB MC Q*Q1 Q2 6Ngoại tác (externality)  Là hoạt động của một thực thể ảnh hưởng đến phúc lợi của thực thể khác nhưng không được phản ánh trong giá thị trường SP=MPC SS=MSC DP=MB Q P Q* P* QS PS Chi phí ngoại tácMEC MB = MPC MSC = MPC + MEC -> MB < MSC Xi măng 7Ngoại tác (externality) MEC Q P 8Hàng hóa công cộng Hàng hóa công cộng là các loại hàng hóa có đặc tính không độc quyền và không thể phân chia không có giá cả.  Ví dụ? Đa số hàng hóa môi trường là loại hàng hóa công cộng: khí hậu, không khí sạch, công viên… Vấn đề: - Hàng hóa công không được cung cấp đầy đủ 9Tài nguyên tự do tiếp cận (open access resources)  Tài nguyên không được kiểm soát, ai cũng có thể tự do khai thác Quyền sở hữu tài nguyên không được xác định rõ ràng  Tình trạng tàn phá rừng  Khai thác thủy sản quá mức  Khai thác nước ngầm quá mức 10 Tài nguyên tự do tiếp cận (open access resources) Xem xét việc đánh cá tại một vùng biển Cá nhân cân bằng MB = MC Lợi ích: giá trị của cá đánh bắt được Chi phí: 2 loại a. Chi phí đánh bắt (nghề, bạn) b. Chi phí cơ hội do không còn được khai thác cá sau này Bản thân ngư dân chịu chi phí (a) nhưng chỉ chịu 1 phần chi phí (b). Tất cả ngư dân chia nhau chịu chi phí (b). MPC < MSC MB = MPC < MSC: sử dụng quá mức 11 Thất bại chính sách 1. Thất bại chính sách là gì? 2. Thất bại chính sách liên quan đến dự án (Projects). 3. Thất bại chính sách ngành (Sectorial Policies). 4. Thất bại chính sách kinh tế vĩ mô (Macro- economic Policies). 12 Thất bại chính sách (policy failures) Khi nào can thiệp chính sách? Thị trường thất bại (đk cần) Can thiệp đem lại kết quả tốt hơn Lợi ích > Chi phí cần thiết để can thiệp Chính quyền có thể can thiệp thông qua: Thuế, quy định, dự án đầu tư, quản lý vĩ mô, cải cách cơ cấu, trợ giá… 13 Thất bại của chính sách (policy failures) Lý do: Điều chỉnh thị trường ít khi là mục tiêu chính của việc can thiệp (mục tiêu khác: quốc phòng, chính trị, quản lý vĩ mô…) Không dự tính được các tác động phụ Không xử lý tốt vấn đề thông tin: phức tạp nhưng không được coi trọng Thiếu người thực hiện vì quyền lợi cộng đồng 14 Thất bại của chính sách (policy failures)  Sử dụng tài nguyên: định giá nước thấp, trợ giá thủy lợi…(30% đất thủy lợi của Ai Cập bị ngập và mặn hóa (FAO, 1980)…)  Thất bại liên quan đến chính sách về đô thị – công nghiệp: đô thị hóa, công nghiệp hóa  Thất bại liên quan đến chính sách ngoại thương: khuyến khích xuất khẩu (trợ giá, tỷ giá hối đoái….) 15  Các dự án công được tài trợ từ tiền thuế lấn át đầu tư tư nhân cũng như sự tái phân bố nguồn lực hiệu quả.  Các dự án công thường có quy mô rất lớn, nên chúng có tác động mạnh vào nền kinh tế và môi trường + không sử dụng giá kinh tế và lờ đi tác động môi trường  thất bại 2. Thất bại chính sách liên quan đến dự án 16  Thất bại chính sách ngành là những chính sách bỏ qua như chi phí dài hạn, những liên kết, và ngoại tác khu vực.  Chính sách rừng:  Đa số dịch vụ và sản phẩm rừng không có giá, hoặc được định giá dưới mức giá khan hiếm do tài trợ và những thất bại về định chế.  Cách đánh thuế (thường trên cơ sở khối lượng gỗ) khuyến khích phá rừng.  Nhượng đất rừng để khai thác thường quá ngắn không khuyến khích bảo vệ và trồng lại. 2. Thất bại chính sách ngành 17  Chính sách rừng:  Không đánh giá được các mặt hàng lâm sản không phải gỗ và các dịch vụ của rừng đã dẫn đến việc phá rừng quá mức.  Khuyến khích công nghiệp chế biến gỗ địa phương  Tài trợ việc trồng rừng thứ cấp 2. Thất bại chính sách ngành 18  Chính sách đất đai:  Thiếu bảo đảm về quyền sở hữu đất đai là một thất bại chính sách nghiêm trọng nhất ở các nước đang phát triển.  Quyền sở hữu chung.  Chính sách nước:  Trợ giá nước cho công tác thủy lợi và các sử dụng khác => giá cả không phản ánh đúng sự khan hiếm ngày càng tăng. 2. Thất bại chính sách ngành 19  Đô thị hóa và công nghiệp hóa:  Công nghiệp thường tập trung ở trong hoặc gần trung tâm thành thị do quy hoạch cơ sở hạ tầng không tốt.  Môi trường đô thị vẫn được xem như một nguồn tài nguyên chung không được định giá  Thất bại ở chính sách giao thông ở các đô thị lớn  Chính sách công nghiệp và thương mại 2. Thất bại chính sách ngành 20  Các chính sách kinh tế vĩ mô thất bại khi chúng thiếu nền tảng kinh tế vi mô hoặc làm ngơ hậu quả môi trường  Lãi suất ( suất ck)  Luật về lương tối thiểu ( công nghệ thâm dụng tư bản ô nhiễm)  Chính sách tỷ giá hối đoái 2. Thất bại chính sách kinh tế vĩ mô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfC3 nguyen nhan suy thoai moi truong-no pics.pdf
Tài liệu liên quan