1 Số tuyệt đối trong thống kê
2 Số tương đối trong thống kê
3 Số bình quân trong thống kê
4 Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
13 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Nguyên lý thống kê - Chương 4: Các mức độ của hiện tượng KT-XH, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 4
C l i c k t o a d d y o u r t e x t
Các mức độ của hiện tượng KT-XH
2
Chương 4: Các mức độ của hiện tượng KT-XH
Số tuyệt đối trong thống kê1
Số tương đối trong thống kê2
Số bình quân trong thống kê3
Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên4
3
1. Số tuyệt đối trong thống kê
1.1. Khái niệm
Là một chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của HT KT-XH
trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
VD: số doanh nghiệp, số công nhân, số sinh viên, doanh thu,
lợi nhuận, chi phí, tổng tiền lương của ngày
Là cơ sở để tính các chỉ tiêu khác: số tương đối, số bình quân,
độ biến thiên của tiêu thức
4
1. Số tuyệt đối trong thống kê
1.2. Đơn vị đo lường
v Đơn vị hiện vật: cái, con, mét, lít,
kg
v Đơn vị hiện vật quy ước: P300;
kg/m3
v Đơn vị tiền tệ: đồng, USD,
v Đơn vị thời gian lao động: ngày
công, giờ công
5
1. Số tuyệt đối trong thống kê
1.3. Các loại số tuyệt đối
v Số tuyệt đối thời kỳ: Biểu hiện quy mô khối lượng của HT
trong một độ dài thời gian nhất định (Năm 2011: GDP,
doanh thu, lợi nhuận)
Đặc điểm: có sự tích lũy về lượng cùng một chỉ tiêu
có thể cộng được với nhau (Chú ý: khi cộng phải cùng đơn
vị tính)
v Số tuyệt đối thời điểm: Biểu hiện quy mô khối lượng của HT
tại một thời điểm nhất định
Đặc điểm: không tích lũy về lượng trị số của chỉ tiêu
không phụ thuộc vào thời gian
6
Tổng điều tra dân số 01/4/2009
111/100108/100Bé trai/100 bé gái
98,1/10096,7/100Số nam/100 nữ
Tỷ số giới4
75,670,1Nữ
70,266,5Nam
72,869,1Tuổi thọ bình quân3
51 (38 - 13)71Tỷ lệ DS phụ thuộc2
85.789.57376.323.173Tổng dân số1
Năm 2009Năm 1999Chỉ tiêuStt
27
2. Số tương đối trong thống kê
2.1. Khái niệm
Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của
HT cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện thời gian,
không gian, hoặc
SS giữa hai mức độ của HT khác loại nhưng có liên quan
với nhau (đời sống giữa các địa phương)
So sánh giữa bộ phận với tổng thể và giữa các bộ phận
trong tổng thể
Đặc điểm của số tương đối là có gốc so sánh. Tùy theo
mục đích NC mà gốc chọn khác nhau.
Hình thức biểu hiện: số lần, %, đồng/người
8
2.2. Các loại số tương đối
Không
gian
Động
thái Kế
hoạch
Kết
cấu
Cường
độ
Số tương đối
9
2.2. Các loại số tương đối
Không
gian
Động
thái Kế
hoạch
Kết
cấu
Cường
độ
Số tương đối
10
2.2. Các loại số tương đối
2.2.1. Số tương đối động thái (phát triển)
Là kết quả so sánh giữa hai mức độ của HT cùng loại nhưng
khác nhau về thời gian.
Đơn vị tính: lần hoặc %
Phản ánh sự biến động của HT theo thời gian: tốc độ phát
triển, chỉ số phát triển
100
0
1
0
1
´=
=
y
y
t
y
y
t v t : tốc hộ phát triển
v y1 : mức độ kỳ báo cáo
v y0 : mức độ kỳ gốc so sánh
11
2.2. Các loại số tương đối
Ví dụ: Doanh thu bán hàng của Công ty A năm 2010 là 100
tỷ đồng, năm 2011 là 120 tỷ đồng. Vậy số tương đối động
thái là
2,1
100
120
==t
Như vậy, doanh số bán hàng của Công ty A năm 2011 so
với năm 2010 tăng 20% tương ứng tăng 20 tỷ đồng
%120100
100
120
=´=t(lần)
12
2.2. Các loại số tương đối
Không
gian
Động
thái Kế
hoạch
Kết
cấu
Cường
độ
Số tương đối
313
2.2. Các loại số tương đối
2.2.2. Số tương đối KH (2)
a. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
So sánh giữa mức độ nhiệm vụ kế hoạch (ykh) với mức độ
thực tế kỳ gốc (y0) của một chỉ tiêu
tnk: được sử dụng trong công tác xây dựng kế hoạch
0y
y
t khnk =
14
2.2. Các loại số tương đối
2.2.2. Số tương đối KH (2)
b. Số tương đối thực hiện kế hoạch:
So sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ NC (y1) với
mức độ kế hoạch đặt ra cùng kỳ (ykh) của một chỉ tiêu
thk: được sử dụng gể kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ
kế hoạch
kh
hk y
y
t 1=
15
2.2. Các loại số tương đối
Mối liên hệ giữa số TĐĐT (t) với các số TĐKH (tnk ; thk )
0
1
0
1
y
y
y
y
y
y
ttt kh
kh
nkhk ´=Û´=
00
11 :
y
y
y
y
y
y
t
t
t kh
khnk
hk =Û=Þ
kh
kh
hk
nk y
y
y
y
y
y
t
t
t 1
0
1
0
:=Û=Þ
16
2.2. Các loại số tương đối
Ví dụ: Sản lượng của Công ty A năm 2010 là 25.000 SP, kế
hoạch năm 2011 là 30.000 SP, thực tế năm 2011 sản xuất
được 33.000 SP. Như vậy:
%13232,1
25000
33000
0
1 ====
y
y
t
%1202,1
25000
30000
0
====
y
y
t khnk
%1101,1
30000
330001 ====
kh
hk y
y
t
32,12,11,1 =´=´=
nkhk
ttt
17
2.2. Các loại số tương đối
Không
gian
Động
thái Kế
hoạch
Kết
cấu
Cường
độ
Số tương đối
18
2.2. Các loại số tương đối
2.2.3. Số tương đối kết cấu (di)
Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể.
Phản ánh vai trò, vị trí tầm quan trọng của từng bộ phận
trong tổng thể
100´=
å i
i
i y
y
d
yi : trị số tuyệt đối của bộ phận thứ i
åyi : trị số tuyệt đối của tổng thể
419
2.2. Các loại số tương đối
Không
gian
Động
thái Kế
hoạch
Kết
cấu
Cường
độ
Số tương đối
20
2.2. Các loại số tương đối
2.2.4. Số tương đối cường độ
So sánh mức độ của 2 HT khác nhau nhưng có liên quan với
nhau
Được dùng để so sánh trình độ phát triển SX, đời sống giữa
các địa phương, các vùng
Hình thức biểu hiện là đơn vị kép (người/km2; GDP/người; bác
sỹ/1.000 dân)
Mức độ của hiện tượng liên quan
Số tương đối
cường độ
Mức độ hiện tượng nghiên cứu
21
2.2. Các loại số tương đối
Không
gian
Động
thái Kế
hoạch
Kết
cấu
Cường
độ
Số tương đối
22
2.2. Các loại số tương đối
2.2.5. Số tương đối không gian (so sánh)
So sánh giữa hai mức độ của HT cùng loại khác nhau về không
gian (giá bôt ngọt Vedan và Ajinomoto)
So sánh giữa các bộ phận trong một tổng thể (lao động nữ với
LĐ nam, LĐ gián tiếp với LĐ trực tiếp)
23
3. Số bình quân trong thống kê
3.1. Khái niệm
Biểu hiện mức độ đại biểu theo tiêu thức số lượng
trong một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại
Đặc điểm: Chỉ dùng một trị số để nói lên đặc điểm
điển hình của cả một tổng thể. San bằng mọi
chệnh lệch về lượng giữa các đơn vị tổng thể
24
3.2. Các loại số bình quân
1
Số BQ
cộng
Giản đơn
Gia quyền
2
Số BQ
điều hòa
Giản đơn
Gia quyền
3
Số BQ
nhân
Giản đơn
Gia quyền
4
Mod
Không có
khoảng cách
Có khoảng
cách
5
Số
trung vị
Không có
khoảng cách
Có khoảng
cách
525
3.2. Các loại số bình quân
3.2.1. Số bình quân cộng
Được tính bằng cách đem
tổng các lượng biến của tiêu
thức chia cho tổng số đơn vị
tổng thể.
1
Số BQ
cộng
Giản đơn
Gia quyền
26
3.2. Các loại số bình quân
a. Số bình quân cộng giản đơn:
Áp dụng khi mỗi lượng biến chỉ có một đơn vị tổng thể
Xi : Các lượng biến
n : Tổng số đơn vị tổng thể
n
X
n
XXX
X
n
i
i
n
å
==
+++
= 121
...
27
3.2. Các loại số bình quân
b. Số bình quân cộng gia quyền:
Áp dụng trong trường hợp mỗi lượng biến có thể gặp
nhiều lần, nghĩa là có tần số khác nhau
å
å
=
==
++
+++
= n
i
i
n
i
ii
n
nn
f
fX
fff
fXfXfX
X
1
1
21
2211
...
...
X : Số bình quân
Xi : Lượng biến thứ i
fi : Các quyền số (tần số)
28
Ví dụ: Tính tiền lương BQ 1 CN căn cứ vào tài liệu sau:
50Cộng
15850.000
20750.000
15650.000
Số công nhânTiền lương tháng 1 công nhân
000.750
152015
15000.85020000.75015000.650
=
++
´+´+´
=X
29
3.2. Các loại số bình quân
Trường hợp TL có khoảng cách tổ, Xi là trị số giữa
của tổ.
Trường hợp phân tổ mở, giả định KC tổ của tổ mở
= KC tổ của tổ đứng kề ngay nó, ta sẽ tính trị số
giả thiết của giới hạn dưới hoặc trên rồi tìm trị số
giữa
Để kiểm tra việc xác định số BQ ta có công thức
( ) 0=-å xxi ( ) 0=-å ii fxx
30
Tính tiền lương BQ 1 công nhân theo tài liệu sau:
100Cộng
5Trên 1.000.000
5900.000 - 1.000.000
30800.000 – 900.000
35700.000 – 800.000
25Dưới 700.000
Số CN (fi)
(người)
Tiền lương (Xi)
(đồng)
Ví dụ:
631
Ví dụ:
000.780
55303525
5000.050.15000.95030000.85035000.75025000.650
=
++++
´+´+´+´+´
=X
100Cộng
51.050.000Trên 1.000.000
5950.000900.000 - 1.000.000
30850.000800.000 – 900.000
35750.000700.000 – 800.000
25650.000Dưới 700.000
Số CN (fi)Trị số giữa (xi)Tiền lương (đồng)
32
3.2. Các loại số bình quân
3.2.2. Số BQ điều hòa
Là số BQ được tính bằng
cách đem chia các lượng biến
của tiêu thức cho tổng số đơn
vị tổng thể.
Phải tính toán gián tiếp vì
không có sẵn số đơn vị tổng
thể.
2
Số BQ
điều hòa
Giản đơn
Gia quyền
33
3.2. Các loại số bình quân
a. Số bình quân điều hòa gia quyền:
Được áp dụng trong trường hợp không có tài liệu về số đơn vị
tổng thể (fi), mà chỉ có tài liệu về tổng lượng của từng nhómlượng biến (Mi=xifi)
å
å
=
==
+++
+++
= n
i i
i
n
i
i
n
n
n
X
M
M
X
M
X
M
X
M
MMM
X
1
1
2
2
1
1
21
...
...
X : Số bình quân
Xi : Lượng biến (i = 1, 2, , n)
Mi : Quyền số (tổng lượng biến tiêu thức từng tổ)
34
Có tài liệu về tiền lương của công nhân tại Công ty A
gồm 3 phân xưởng như sau:
75.000.000Cộng
25.500.000850.000III
30.000.000750.000II
19.500.000650.000I
Tổng TLTL tháng 1 CNPhân xưởng
000.750
000.850
000.500.25
000.750
000.000.30
000.650
000.500.19
000.500.25000.000.30000.500.19
1
1 =
++
++
==
å
å
=
=
n
i i
i
n
i
i
X
M
M
X
35
3.2. Các loại số bình quân
b. Số bình quân điều hòa giản đơn:
Được áp dụng trong trường hợp khi các quyền số
(Mi) bằng nhau tức là M1 = M2 = = Mn
ååå
å
===
= === n
i i
n
i i
i
n
i n
i
n
i
i
X
n
X
M
Mn
X
M
M
X
111
1
11
.
.
X : Số bình quân
Xi : Lượng biến
n : Số lượng biến
36
Ví dụ: Một nhóm 4 công nhân cùng SX với thời gian
lao động như nhau. Người thứ nhất SX 1 SP hết 10
phút. Người thứ hai SX 1 SP hết 12 phút. Người thứ
ba SX 1 SP hết 14 phút. Người thứ tư SX 1 SP hết
15 phút. Tính thời gian hao phí bình quân để SX ra
1 SP của nhóm công nhân trên
45,12
15
1
14
1
12
1
10
1
4
=
+++
=X
737
Một xe tải chở hàng từ tỉnh A đến tỉnh B tất cả 4 lần (2 lần đi,
2 lần về) với vận tốc chạy lần lượt là 40 km/h, 60km/h,
46km/h và 50 km/h. Yêu cầu xác định vận tốc bình quân của
xe tải trong 4 lần chạy
48
50
1
46
1
60
1
40
1
4
=
+++
=X (km/h)
38
3.2. Các loại số bình quân
3.2.3. Số bình quân nhân
Là số BQ của những lượng biến có
quan hệ tích số với nhau. Thường
dùng để tính tốc độ phát triển bình
quân
3
Số BQ
nhân
Giản đơn
Gia quyền
39
3.2. Các loại số bình quân
a. Số bình quân nhân giản đơn: Áp dụng khi mỗi
lượng biến chỉ xuất hiện 1 lần
n
n
i
i
n
n XXXXX
1
21 ...
=
Õ=´´´=
X : Số BQ (tốc độ phát triển BQ)
Xi : Tốc độ phát triển các năm
n : Số lượng biến (số tốc độ phát triển)
40
Doanh thu của Công ty X từ năm 2000 đến 2005 như bảng
dưới. Hãy tính tốc độ phát triển bình quân về doanh thu của
Công ty.
1,061,041,031,021,05Tốc độ pháttriển liên hoàn
24.40023.00022.20021.50021.00020.000Doanh thu
200520042003200220012000Chỉ tiêu
%10404,106,104,103,102,105,15 ==´´´´=X
Ví dụ (131):
41
3.2. Các loại số bình quân
b. Số bình quân nhân gia quyền:
Áp dụng trong trường hợp mỗi tốc độ phát triển Xi có tần số fi
xuất hiện khác nhau.
å=´´´= =
=
Õ
n
i
f n
i
fi
i
n fn
n
ff XXXXX 1
1
1
2
2
1
1 ...
X : Số bình quân
fi : Các tần số
Xi : Các lượng biến
42
Trong 10 năm, tốc độ phát triển GTSX của một DN
như sau: Có 5 năm phát triển với tốc độ mỗi năm
là 110%; có 2 năm phát triển với tốc độ mỗi năm
là 125% và có 3 năm phát triển với tốc độ mỗi
năm là 115%. Tính tốc độ phát triển bình quân
GTSX của DN trong 10 năm qua.
%4,114144,115,125,11,110 325 ==´´=X
Ví dụ (132):
843
3.2. Các loại số bình quân
3.2.4. Mod (M0)
Mod là biểu hiện của một tiêu thức được
gặp nhiều nhất trong tổng thể. Cụ thể:
§ Đối với TL phân tổ không có khoảng
cách: Mod là lượng biến có tần số lớn
nhất trong dãy số phân phối (133).
§ Đối với TL phân tổ có khoảng cách:
Mod là lượng biến mà trên đó chứa mật
độ phân phối lớn nhất (135)
§ Tính chất quan trọng của Mod là nó xác
định được lượng biến của bộ phận chủ
yếu trong tổng thể
4
Mod
Không có
khoảng cách
Có khoảng
cách
44
Ví dụ (133): Có TL về phân tổ các gia đình trong
tổ dân phố X như sau:
Mo = 4, vì lượng biến này có tấn số f = 90 là số lớn nhất
106 trở lên
205
904
403
252
101
Số hộ gia đình (hộ)Số nhân khẩu (người)
45
3.2. Các loại số bình quân
Đối với TL phân tổ có KC tổ đều: Thực hiện theo 2 bước:
B1: Xác định tổ chứa Mod (tổ có tần số lớn nhất)
B2: Tính Mod theo công thức
( ) ( )11
1
00
+-
-
-+-
-
+=
mmmm
mm
ffff
ff
hXM
X0 : Giới hạn dưới của tổ Mod
h : Khoảng cách tổ của tổ có Mod
fm : Tần số của tổ Mod
fm-1 : Tần số của tổ đứng trước tổ Mod
fm+1 : Tần số của tổ đứng sau tổ Mod
46
Ví dụ (134): Có tài liệu về NSLĐ của một DN như sau:
( ) ( ) 75,3685010070100
70100
503500 =-+-
-
+=M
Mod rơi vào tổ thứ 4 (350 – 400) là tổ có tần số lớn nhất
310Cộng
30450 - 500
50400 - 450
100350 - 400
70300 - 350
40250 - 300
20200 - 250
Số Công nhân (người)NSLĐ (kg)
(kg)
47
Chú ý: Trường hợp TL phân tổ có KC tổ không đều, căn cứ vào mật độ
phân phối (không căn cứ vào tần suất).Ví dụ (135): Có tài liệu về NSLĐ
của một DN như sau:
0,55025600 - 650
0,610060500 – 600
1,0150150350 – 500
0,4510045250 – 350
0,85040200 – 250
Mật độ phân
phối (fi:hi)
Khảng cách
tổ
hi
Số CN
(người)
fi
NSLĐ (kg)
Xi
Mod rơi vào tổ thứ 3 (350 – 500) là tổ có mật độ phân phối lớn nhất
( ) ( ) 8,4366,0145,01
45,01
1503500 =-+-
-
+=M (kg)
48
3.2. Các loại số bình quân
Đặc điểm của Mod
- Dễ xác định và có khả năng xác định nhanh
- Không bị ảnh hưởng bởi các giá trị đột xuất (quá lớn
hoặc quá nhỏ), vì vậy kém nhạy bén với sự biến thiên
của tiêu thức.
Tác dụng Mod
- Dùng để bổ sung hoặc thay thế số bình quân trong TH
tính số BQ gặp khó khăn.
- Dùng nhiều trong lý thuyết phục vụ đám đông.
949
3.2. Các loại số bình quân
3.2.5. Số trung vị (Me)
Là lượng biến nằm ở vị trí chính giữa
trong dãy số phân phối. Như vậy Me
phân chia dãy số lượng biến thành 2
phần, mỗi phần có số đơn vị tổng thể
bằng nhau
Đăc điểm: không tính từ tất cả lượng
biến mà được tính từ vị trí các lượng
biến
Tác dụng: xác định vị trí của các công
trình công cộng (bến xe, trường học,
bệnh viện)
5
Số
trung vị
Không có
khoảng cách
Có khoảng
cách
50
3.2. Các loại số bình quân
Tác dụng của (Me)
- Bổ sung hoặc thay thế số bình quân khi cần thiết.
- Khi kết hợp với số BQ cộng, mod, trung vị có thể nêu lên đặc
trưng của dãy số phân phối, cụ thể:
Lệch phảiLệch trái Đối xứng
Mean= Median= ModeMean MedianMode Mode MedianMean
Trung vị được ứng dụng nhiều trong công tác kĩ thuật và phục vụ
công cộng (vì ∑xi – Me fi = min). Dùng để xác định vị trí của các công
trình công cộng (bến xe, trường học, bệnh viện) phục vụ thuận lợi
cho các khu dân cư
51
3.2. Các loại số bình quân
Trong các tham số đo mức độ đại biểu, tham số nào đo
mức độ đại biểu tốt nhất?
6000 $
2000 $
300 $
100 $
Người lao động cho rằng mức
lương thấp, phần lớn chỉ đạt
100$/ $/tháng.
. Chủ doanh nghiệp nói rằng
mức lương khá cao, bình quân
đạt 840$/tháng!
52
3.2. Các loại số bình quân
Phương pháp xác định Me
Nếu dãy số không có khoảng cách tổ và có số đơn vị tổng
thể lẻ (n = 2m+1), thì Me là lượng biến đứng ở vị trí thứ
(m+1) tức Me = Xm+1
Nếu n chẵn (n = 2m), Me là số trung vị là số BQ cộng giản
đơn của 2 trị số lượng biến tiêu thức đứng giữa. Tức là:
2
1++= mme
XX
M
Trường hợp các Xi chỉ lấy số
nguyên thì không thể lấy giá
trị trung bình, ta chỉ có
khoảng cách trung vị
53
3.2. Các loại số bình quân
Ví dụ: Có mức NSLĐ của công nhân ở một tổ sản xuất có 7
người như sau:
150 sp; 155; 160; 165 sp, 170, 175, 180 sp.
Tương tự có mức NSLĐ của công nhân ở một tổ sản xuất
có 6 người như sau:
150 sp; 155 sp; 160 sp; 170 sp, 175 sp, 180 sp.
165
2
170160
=
+
=eM
54
3.2. Các loại số bình quân
Nếu dãy số có KC tổ thì
xác định Me gồm 2 bước:
§ B1: Xác định tổ chứa
trung vị là tổ có tần số
tích lũy bằng hoặc lớn
hơn quá nửa tổng các
tần số.
§ B2: Tính số trung vị
theo công thức
Me
Me
i
oe f
S
f
hXM
12 -
-
+=
å
X0: Giới hạn dưới của tổ chứa số
trung vị
h; Khoảng cách tổ của tổ chứa số
trung vị
åfi: Tổng các tần số của dãy số
SMe-1:Tổng các tần số của các tổ đứng
trước tổ chứa số trung vị
fMe:Tần số của tổ chứa số trung vị
10
55
VD (138): Tính số trung vị theo số liệu của bảng dưới đây:
Cộng
450-500
400-450
350-400
300-350
250-300
200-250
NSLĐ (kg)
Xi
310
30
50
100
70
40
20
Số CN (người)
fi
310
280
230
130
60
20
Tần số tích lũy
si
Ta thấy tổ chứa số trung vị là tổ thứ 4 vì tổ này có tần số tích lũy là 230
vượt quá nửa tổng tần số. Sau đó ta tính Me theo công thức
5,362
100
130
2
310
50350 =
-
+=eM (kg)
56
3.3. Điều kiện vận dụng số bình quân
vSố BQ chỉ được tính ra từ một tổng thể đồng chất (chung
tính chất, thuộc cùng một loại hình KT-XH theo một tiêu
thức nào đó)
vSố BQ chung cần được vận dụng kết hợp với số bình
quân tổ hoặc dãy số phân phối
vCăn cứ vào phương trình kinh tế để xác định sự đúng
đắn của các yếu tố tham gia vào việc tính số BQ (giá
thành toàn bộ SP=?; số lượng SP=?...)
57
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
Có TL về NSLĐ của công nhân ở 2 tổ sản xuất như sau
Tổ 1: 40, 50, 60, 70, 80 kg; Tổ 2: 58, 59, 60, 61, 62 kg
Ta tính được NSLĐ BQ của 2 tổ = nhau và = 60 kg
Nhận xét:
Mức độ chênh lệch về trị số của lượng biến thuộc tiêu thức
nghiên cứu giữa các đơn vị cá biệt trong tổng thể so với số
bình quân của các lượng biến gọi là mức độ biến thiên của
tiêu thức
58
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
3.4.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu độ biến thiên
v Là chênh lệch giữa các lượng biến với nhau hoặc giữa
các lượng biến với số bình quân
v Giúp ta đánh giá tính chất đại biểu của số BQ. Trị số
của các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên càng lớn thì mức
độ đại biểu của độ biến thiên càng thấp và ngược lại
v Quan sát độ biến thiên thấy được đặc trưng của dãy số:
đặc trưng về phân phối, kết cấu, tính chất đồng đều
59
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
3.4.1. Khoảng biến thiên (R)
Là hiệu số giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất
của tiêu thức nghiên cứu
R : Khoảng biến thiên của tiêu thức
Xmax – Xmin : Lương biến lớn nhất và nhỏ nhất
minmax XXR -=
60
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
R càng lớn thì tính đại biểu của của số BQ càng thấp và
ngược lại (VD trang 142)
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, cho NX nhanh về độ biến
thiên của tổng thể.
Nhược điểm: Cho NX không chính xác khi có các lượng
biến đột xuất (quá lớn hoặc quá nhỏ).
11
61
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
3.4.2. Độ lệch tuyệt đối bình quân (d)
Là số bình quân của các độ lệch tuyệt đối giữa các lượng
biến với số BQ của chúng.
Có 2 trường hợp: giản đơn và có quyền số
n
XX
d
n
i
iå
=
-
= 1
å
å
=
-
=
i
n
i
ii
f
fXX
d 1
d : Độ lệch tuyệt đối BQ
Xi : Các lượng biến
X : Số BQ của các lượng biến
fi : Các tần số
Ví dụ: trang 144 62
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
3.4.2. Độ lệch tuyệt đối bình quân (d)
Ưu điểm: Đánh giá độ biến thiên của tiêu thức đầy đủ hơn
khoảng biến thiên vì nó tính đến độ lệch của tất cả các trị
số tiêu thức
Nhược điểm: Bỏ qua sự khác nhau thực tế về dấu của các
độ lệch
63
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
3.4.3. Phương sai
Là số BQ cộng của bình phương các độ lệch giữa các
lượng biến với số BQ của chúng
Có 2 trường hợp: Không có quyền số và có quyền số
( )
n
XX
n
i
i
2
12
å
=
-
=d
( )
å
å
=
=
-
= n
i
i
i
n
i
i
f
fXX
1
2
12d
Xi : Các lượng biến
X : Số BQ của các lượng biến
fi : Các tần số
Ví dụ: trang 145
2d
64
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
Tác dụng
- Biểu hiện độ biến thiên tiêu thức
- Dùng nhiều trong phân tích thống kê như tính hệ số
tương quan, xác định cỡ mẫu điều tra
Nhược điểm
- Khuếch đại sai số
- Không có đơn vị tính
65
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
3.4.4. Độ lệch tiêu chuẩn
Là căn bậc hai của phương sai. Có hai trường hợp: giản
đơn và có quyền số
( )
å
å
=
=
-
= n
i
i
i
n
i
i
f
fXX
1
2
1d
( )
n
XX
n
i
i
2
1
å
=
-
=d
d
Xi : Các lượng biến
X : Số BQ của các lượng biến
fi : Các tần số
Ví dụ: trang 146
66
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
Tác dụng:
• Là một trong những chỉ tiêu hoàn thiện nhất để đo độ
biến thiên tiêu thức
• Dùng nhiều trong các phân tích thống kê.
• Cho biết sự phân phối của các lượng biến trong một tổng
thể
12
67
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
3.4.5. Hệ số biến thiên (V)
Là số tương đối được tính bằng cách so sánh giữa độ lệch
tiêu chuẩn hoặc độ lệch tuyệt đối BQ với số BQ của các
lượng biến
V càng nhỏ thì độ chênh lệch giữa các đơn vị càng nhỏ và
tính đại biểu của số BQ càng cao và ngược lại
100´=
X
V
d
s 100´=
X
d
Vd
68
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên
Ví dụ: Có tài liệu về năng suất lao động BQ của
công nhân ở hai tổ sản xuất lần lượt như sau:
Tổ 1: 20; 25; 30; 35; 40 (sản phẩm/người)
Tổ 2: 28; 29; 30; 31; 32 (sản phẩm/người)
69
Căn cứ tài liệu trên ta lập bảng tính như sau:
1006150250030150
42232100101040
11131255535
0003000030
1-112925-5525
4-2228100-101020
(Xi-X)Xi-X Xi(Xi-X)Xi-XXi
Tổ 2Tổ 1
( )2XXi-( )2XXi-
70
v Năng suất lao động bình quân (sản phẩm/người)
30
5
150... 121
1 ===
+++
=
å
=
n
X
n
XXX
X
n
i
i
n
v Khoảng biến thiên (sản phẩm/người)
202040minmax1 =-=-= XXR
42832minmax2 =-=-= XXR
30
5
150... 121
2 ===
+++
=
å
=
n
X
n
XXX
X
n
i
i
n
71
v Độ lệch tuyệt đối bình quân (sản phẩm/người)
6
5
301
1 ==
-
=
å
=
n
XX
d
n
i
i
2,1
5
61
2 ==
-
=
å
=
n
XX
d
n
i
i
v Phương sai
( )
50
5
250
2
12
1 ==
-
=
å
=
n
XX
n
i
i
d
( )
2
5
10
2
12
2 ==
-
=
å
=
n
XX
n
i
i
d
72
v Độ lệch tiêu chuẩn (sản phẩm/người)
( )
07,750
2
1
1 ==
-
=
å
=
n
XX
n
i
i
xd
v Hệ số biến thiên (sản phẩm/người)
( )
414,12
2
1
2 ==
-
=
å
=
n
XX
n
i
i
xd
%57,23100
30
07,7
1001 =´=´= X
V
d
%71,4100
30
414,1
1002 =´=´= X
V
d
13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_04_1_3403.pdf