Là hệ thống các PP thu thập thông tin, xử lý thông tin (tổng
hợp, phân tích, dự đoán ) để tìm hiểu bản chất, tính quy
luật của hiện tượng trong điều kiện thời gian và không gian
cụ thể
ĐTNC của TKH là NC mặt lượng trong sự liên hệ mật thiết
với mặt chất của HT và quá trình KTXH số lớn trong điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Các khái niệm về: Tổng thể TK, đơn vị tổng thể TK, tiêu
thức TK, chỉ tiêu TK
7 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Nguyên lý thống kê - Chương 2: Khái quát các giai đoạn của quá trình NCTK, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 2
KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
QUÁ TRÌNH NCTK
2
3 4
Giá vàng tại Việt Nam 2009 - 2013
43.2043.5002/01/12
46.3446.7402/1/13
36.0836.14 02/01/11
26.6226.7002/01/10
17.6617.9902/01/09
Giá bánGiá muaNăm
Nguồn: Công ty TNHH 1 thành viên Vàng bạc Đá quý Sài Gòn
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Selling Buying
2009 2010 2011 2012 2013
5
Giá vàng tại Việt Nam 2009 - 2013
2000
20
10
20
11
20
12
20
09
6
Điều gì xảy ra ?
Tháng 01/2009,
Tôi có 500 triệu.
Gửi NH hay mua vàng?
Lãi suất tiền gửi NH
là 12%/năm.
27
627,20 x 1,12 = 702,462012
560,00 x 1,12 = 627,202011
27,79 x 46,34 = 1.287.788702,46 x 1,12 = 786,762013
500,00 x 1,12 = 560,002010
27,79 (lượng)500 (triệu)2009
Mua vàngGửi ngân hàngNăm
Điều gì xảy ra ?
8
Nhắc lại chương 1
Là hệ thống các PP thu thập thông tin, xử lý thông tin (tổng
hợp, phân tích, dự đoán) để tìm hiểu bản chất, tính quy
luật của hiện tượng trong điều kiện thời gian và không gian
cụ thể
ĐTNC của TKH là NC mặt lượng trong sự liên hệ mật thiết
với mặt chất của HT và quá trình KTXH số lớn trong điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Các khái niệm về: Tổng thể TK, đơn vị tổng thể TK, tiêu
thức TK, chỉ tiêu TK
9
Điều tra thống kê
Tổng hợp thống kê
Phân tích và dự báo thống kê
Chương 2: KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN CỦA
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
10
1. Điều tra thống kê
Điều tra
thống kê?
i
1.1. Khái niệm Là tổ chức một cách khoa
học và theo một kế hoạch
thống nhất việc thu thập, ghi
chép nguồn tài liệu ban đầu
về các hiện tượng và quá
trình KT-XH.
VD: Cuộc tổng điều tra dân
số ngày 1/4/2009
Khi NC tình hình SX của DN ?
11
Yêu cầu
Kịp thời
Đầy đủ
Chính xác
1. Điều tra thống kê
1.2. Yêu cầu của ĐTTK
12
1. Điều tra thống kê
Chính xác
Tài liệu điều tra chính xác là căn cứ tin
cậy cho việc tính toán, phân tích và rút
ra kết luận đúng đắn.
Tài liệu điều tra bị thêm bớt tùy tiện?
Các số liệu điều tra phải trung thực,
khách quan, sát với tình hình thực tế.
313
Tránh được những kết luận
phiến diện, chủ quan.
1. Điều tra thống kê
Đầy đủ
Tài liệu điều tra phải
đươc thu thập đúng nội
dụng điều tra, không bỏ
sót một mục nào hoặc
đơn vị nào mà kế hoạch
đã vạch ra
Tại sao
phải đầy
đủ?
14
1. Điều tra thống kê
Điều tra TK phải nhạy bén với tình hình, thu
thập và phản ánh đúng lúc các tài liệu cần
nghiên cứu.
Kịp thời
15
1. Điều tra thống kê
1.3. Các hình thức điều tra (02 loại)
a. Báo cáo thống kê định kỳ
Là tổ chức điều tra theo con đường hành chính bắt buộc.
Báo cáo theo mẫu của: Sở, Ban, Ngành
VD: Báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động KD, báo
cáo tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ
16
1. Điều tra thống kê
1.3. Các hình thức điều tra
b. Điều tra thống kê
Là hình thức điều tra không thường xuyên, không liên tục
theo kế hoạch, phương án và phương pháp điều tra theo
quy định riêng phù hợp với mỗi cuộc điều tra cụ thể.
VD: Điều tra dân số, giá cả thị trường, việc làm
17
1. Điều tra thống kê
1.3. Các hình thức điều tra
c. Xây dựng kế hoạch điều tra thống kê
ü Xác định mục đích điều tra
ü Xác định đối tượng điều tra và đơn vị điều tra
ü Xác định nội dung điều tra
ü Xác định thời điểm, thời kỳ điều tra
ü Lập biểu điều tra và bản giải thích cách ghi biểu
18
1.4. Các loại điều tra thống kê
ĐTTK
Căn cứ tính
chất thường
xuyên liên tục
Căn cứ vào
phạm vi
Điều tra
thường xuyên
Điều tra không
thường xuyên Điều tra
toàn bộ
Điều tra không
toàn bộ
Điều tra
chọn mẫu
Điều tra
trọng điểm
Điều tra
chuyên đề
419
1.4. Các loại điều tra thống kê
Điều tra
thường
xuyên
Thu thập thông tin liên tục theo thời gian,
gắn với quá trình phát triển của HTNC.
Thường dùng đối với các HT cần được theo
dõi liên tục
VD: điều tra quá trình sản xuất của một DN,
a. Căn cứ tính chất thường xuyên, liên tục
20
1.4. Các loại điều tra thống kê
Điều tra
không
thường
xuyên
Thu thập thông tin không liên tục, không gắn
với quá trình phát triển của HTNC
Dùng cho các HT cần theo dõi thường xuyên
nhưng chi phí điều tra lớn
VD: Các cuộc điều tra dân số, điều tra tồn
kho vật tư
a. Căn cứ tính chất thường xuyên, liên tục
21
1.4. Các loại điều tra thống kê
Điều tra
toàn bộ
Tiến hành điều tra tất cả các đơn vị hoặc các
bộ phận của tổng thể
Làm cơ sở cho việc lập kế hoạch và kiểm tra
thực hiện kế hoạch.
VD: tổng điều tra dân số, tổng điều tra nhà ở
b. Căn cứ phạm vi của đối tượng điều tra
22
1.4. Các loại điều tra thống kê
Điều tra
không
toàn bộ
Thu thập thông tin trên một số đơn vị hoặc
một bộ phận của tổng thể
Được áp dụng nhiều, vì sao?
Nhanh, gọn, tiết kiệm được nhiều tiền của,
công sức.
b. Căn cứ phạm vi của đối tượng điều tra
23
1.4. Các loại điều tra thống kê
Mục đích của điều tra không toàn bộ
Làm căn cứ nhận định hoặc suy rộng cho tổng thể :
ü Chọn mẫu (được dùng nhiều nhất và được dùng để suy rộng cho
tổng thể)
ü Trọng điểm (nhận biết nhanh tình hình, không dùng để suy rộng
cho tổng thể)
ü Chuyên đề (rút ra kết luận về bản thân các đơn vị điều tra, thiết kế
cho điều tra có quy mô lớn)
24
1.5. Các PP thu thập thông tin thống kê
PP thu thập
thông tin
Thu thập trực tiếp
Tự quan sát, trực
tiếp gặp đối tượng
để thu thập TT
Ví dụ: quan sát số
lượng, thái độ
của khách hàng
Thu thập gián tiếp
Không trực tiếp
tiếp xúc đối tượng
Thu thập TT qua
trung gian hoặc
khai thác tài liệu
từ các văn
bản sẵn có
525
1.6. Sai số trong điều tra thống kê
Sai số là gì?
ü Là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà
ta thu thập được so với trị số thực tế của HTNC
ü Sai số làm giảm tính chính xác, đúng đắn, trung thực
của kết quả điều tra.
ü Sai số ảnh hưởng đến chất lượng của kết quả tổng
hợp, phân tích thống kê
26
1.6. Sai số trong điều tra thống kê
02 nguyên nhân sai số:
ü Do ghi chép (lập kế hoạch sai, không sát với thực tế;
điều tra viên ghi sai; đơn vị điều tra không hiểu câu hỏi;
dụng cụ đo không chính xác; công tác tuyên truyền
không tốt)
ü Do tính chất đại biểu – chỉ xảy ra trong ĐT không toàn
bộ (việc lựa chọn đơn vị điều tra không có tính đại biểu)
27
1.6. Sai số trong điều tra thống kê
Các biện pháp hạn chế sai số
ü Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra (huấn luyện, tuyển
chọn điều tra viên; chuẩn bị dụng cụ điều tra)
ü Theo dõi, kiểm tra quá trình điều tra (KT tài liệu thu thập
được; KT kết quả tính toán; KT toàn bộ cuộc điều tra;
làm tốt công tác tuyên truyền)
28
2. Tổng hợp thống kê
2.1. Khái niệm
Là sự tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa một cách khoa
học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra TK.
Điều
tra
dân
số
Tuổi
Giới tính
Nghề nghiệp
Trình độ
Tổng
hợp
kết
quả
Quy mô
Kết cấu
Phân bố DS
Phân bố LĐ
29
2. Tổng hợp thống kê
2.1. Khái niệm
Nếu chúng ta có số liệu một cách phong phú chính xác
nhưng chúng ta không tổng hợp được một cách khoa học
thì không bao giờ chúng ta có được một kết luận đúng đắn,
không thể giải thích được thật khách quan, chân thực hiện
tượng xã hội.
30
Nhiệm vụ
của THTK
Chỉnh lý và hệ thống
hóa các tài liệu ban
đầu thu thập được
Làm cho các đặc
trưng cá biệt của
đơn vị tổng thể
bước đầu chuyển
thành các đặc
trưng của tổng thể
Tổng hợp thống kê có nhiệm vụ:
Thể hiện những
mối quan hệ nội tại
của HTNC
2. Tổng hợp thống kê
631
2. Tổng hợp thống kê
2.2. Những vấn đề chủ yếu của THTK
a. Mục đích:
ü Khái quát hóa những đặc trưng chung của tổng thể
nghiên cứu bằng các chỉ tiêu TK.
ü Kết quả của tổng hợp TK để phân tích TK
ü Khi xác định mục đích của THTK phải căn cứ vào yêu
cầu phân tích hiện tượng NC để nêu ra các chỉ tiêu cần
đạt được
32
2. Tổng hợp thống kê
2.2. Những vấn đề chủ yếu của THTK
b. Nội dung:
ü Là danh mục các biểu hiện của những tiêu thức mà
chúng được xác định trong nội dung điều tra
ü Phải chọn lọc để nội dung tổng hợp đáp ứng mục đích
nghiên cứu
33
2. Tổng hợp thống kê
2.2. Những vấn đề chủ yếu của THTK
c. Tổ chức tổng hợp TK: có 2 hình thức
ü Tổng hợp từng cấp: là tổ chức tổng hợp các tài liệu điều
tra theo từng bước, từng cấp từ dưới lên theo một kế
hoạch đã vạch sẵn
ü Tổng hợp tập trung: là toàn bộ tài liệu ban đầu được tập
trung về một cơ quan để tiến hành chỉnh lý và hệ thống
hóa từ đầu đến cuối
34
2. Tổng hợp thống kê
2.2. Những vấn đề chủ yếu của THTK
d. Chuẩn bị tài liệu dùng vào tổng hợp:
ü Tập trung đầy đủ số lượng phiếu điều tra hoặc tài liệu
khác để chuẩn bị tổng hợp.
ü Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp: đảm bảo tính chính
xác của tài liệu điều tra, loại bỏ các biến điều tra không
phù hợp
35
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
a. Khái niệm
Là thông qua các biểu hiện bằng số lượng, nêu lên một
cách tổng hợp bản chất, tính quy luật của hiện tượng và quá
trình KT-XH trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
36
Ý nghĩa
Là khâu cuối cùng của
quá trình nghiên cứu
TK, biểu hiện tập
trung kết quả của
toàn bộ quá
trình NCTK
Làm cho số liệu
điều tra và tổng
hợp phát huy được
tác dụng
3.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
Là công cụ để nhận
thức xã hội và cải
tạo xã hội
3. Phân tích và dự báo thống kê
737
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ
c. Nhiệm vụ
ü Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, nhằm phục vụ
kịp thời cho công tác quản lý kinh tế
ü Phân tích tính quy luật của các hiện tượng và quá trình
KT – XH cần nghiên cứu
38
3. Phân tích và dự báo thống kê
Phân tích và dự báo TK cần tuân thủ các nguyên tắc:
ü Phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận KT-XH
(phân tích lý luận giúp ta hiểu rõ xu hướng chung của
hiện tượng; cung – cầu - giá)
ü Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng vào
trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau (do phải sử dụng
nhiều tài liệu)
ü Đối với các hiện tượng có tính chất và hình thức phát
triển khác nhau phải áp dụng các phương pháp khác
nhau
39
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.2. Những vấn đề chủ yếu của PT&DBTK
Mục đích: nêu lên những vấn đề cần giải quyết trong 1
phạm vi nhất định
VD: Khi phân tích tình hình SXKD của DN, mục đích cụ thể
được xác định: nêu rõ ưu, nhược điểm, tìm nguyên nhân,
giải pháp khắc phục
40
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.2. Những vấn đề chủ yếu của PT&DBTK
Lựa chọn, đánh giá tài liệu dùng để PT&DBTK: căn cứ vào
mục đích NC lựa chọn TL. Khi lựa chọn TL cần chú ý:
ü TL có đảm bảo yêu cầu chính xác, đầy đủ, kịp thời? PP
thu thập có khoa học?
ü TL thu thập có được chỉnh lý khoa học? Có đáp ứng
mục đích NC?
ü Các chỉ tiêu được tính toán theo PP? có thống nhất với
PP thống kê?
41
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.2. Những vấn đề chủ yếu của PT&DBTK
Xác định các PP, các chỉ tiêu PT&DBTK
ü Căn cứ vào mục đích, đặc điểm, tính chất của HTNC
ü Hiểu rõ ưu nhươc điểm và điều kiện vận dụng của
từng phương pháp
ü Kết hơp nhiều phương pháp để làm cho việc phân tích
và dự báo được sâu sắc và toàn diện
ü Phải lựa chọn những chỉ tiêu quan trọng nhất
ü Các chỉ tiêu phân tích phải có sự liên hệ với nhau
42
3. Phân tích và dự báo thống kê
3.2. Những vấn đề chủ yếu của PT&DBTK
So sánh đối chiếu các chỉ tiêu: thấy được đặc điểm, bản
chất, xu hướng phát triển và tính quy luật của hiện tượng
được NC.
Dự báo mức độ tương lai của hiện tượng: làm căn cứ để
xây dựng kế hoạch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_02_1_2066.pdf