Hiệp hội Marketing Mỹ:
Marketing là tiến hành các hoạt động
kinh doanh có liên quan trực tiếp đến
dòng vận chuyển hàng hoá và dịch vụ
từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
12
KHÁI NIỆM VỀ TIẾP THỊ
1.Các khái niệm và công cụ:
-MARKETING LÀ GÌ?
Viện Marketing của Anh:
Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ
các hoạt động sản xuất – kinh doanh, từ việc phát
hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành
nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến việc sản
xuất và đưa càc hàng hoá đến người tiêu dùng cuối
cùng, nhằm đảm bảo cho Công ty thu được lợi nhuận
dự kiến.
1
87 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nguyên lý marketing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đối tác
245
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
4. Quản trị kênh:
Đào tạo các thành viên kênh:
Quá trình đào tạo giúp cho thành viên
kênh nắm được những thông tin về sản phẩm,
khách hàng, dịch vụ, yêu cầu về kỹ thuật và
bán hàng cũng như các mục tiêu của công ty
và toàn bộ hệ thống.
246
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Động viên và khuyến khích các thành viên kênh:
Công ty có thể hỗ trợ các thành viên kênh bằng
nhiều biện pháp như đào tạo, nghiên cứu thị trường,
các chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho
thành viên kênh.
Đánh giá các thành viên kênh:
Tiêu chí này được xây dựng dựa trên mục tiêu
kênh, mục tiêu này cần được thống nhất giữa công ty
và các thành viên.
Điều chỉnh những thỏa thuận trong kênh: Vì những
điều kiện thị trường, hành vi người tiêu dùng, cạnh
tranh và bản thân hoạt động của kênh luôn thay đổi.
TS. Phạm Thị Minh Lý 62
Nguyên lý Marketing
247
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
5. Mâu thuẫn, hợp tác, và cạnh tranh trong kênh:
5.1 Hình thức mâu thuẫn:
Mâu thuẫn giữa công ty với các thành viên trong
kênh hay giữa các thành viên trong kênh với nhau luôn
tồn tại. Các công ty cần nhận thức được bản chất và
nguyên nhân của các mâu thuẫn để có biện pháp khắc
phục.
-Mâu thuẫn hàng dọc.
- Mâu thuẫn hàng ngang.
- Mâu thuẫn đa cấp.
248
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
5.2 Nguyên nhân mâu thuẫn:
- Xung khắc về mục tiêu giữa công ty và các
thành viên kênh.
- Không qui định rõ ràng vai trò và quyền hạn của
các cấp kênh và của từng thành viên kênh.
- Khác biệt về nhận thức và hành vi giữa công ty
và các thành viên, hay giữa các thành viên với
nhau.
- Do sự phụ thuộc quá lớn của các thành viên
kênh vào nhà sản xuất.
249
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
5.3 Giải quyết mâu thuẫn trong kênh:
Một số các kỹ thuật dùng để xử lý mâu thuẫn trong
kênh:
- Thống nhất về mục tiêu tối thượng của hệ thống.
- Trao đổi nhân sự giữa các cấp kênh.
- Mời lãnh đạo của đối tác tham gia vào hội đồng tư
vấn, hay quản trị của công ty.
- Biện pháp ngoại giao, hình thành nhóm hòa giải, hay
trọng tài phán quyết.
250
10 nguyên tắc quản lý và tránh xung đột trong kênh
1. Chọn đối tác một cách cẩn thận, so sánh với những đối tác đã
làm tốt nhất (đưa mục tiêu của hai bên ra bàn bạc một cách
thẳng thắn);
2. Cần cĩ chiến lược kênh;
3. Giải thích về phân khúc thị trường và giải pháp khách hàng;
4. Cơng nhận và cĩ biện pháp khen thưởng đối với những đĩng
gĩp một cách cơng bằng;
5. Sử dụng giá để củng cố các luật lệ;
6. Thơng tin, trao đổi sớm và rõ ràng (cũng yêu cầu đối tác như
vậy);
7. Luơn luơn tìm hiểu các khả năng lựa chọn khác của đối tác;
8. Thoả thuận các mục tiêu và các yếu tố ưu tiên, theo dõi chặt
chẻ;
9. Cùng đĩn mừng các thành quả đạt được;
10. Nhanh chĩng đặt vấn đề khi thấy cĩ biểu hiện thiếu trách
nhiệm.
TS. Phạm Thị Minh Lý 63
Nguyên lý Marketing
251
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
6. Lưu thông hàng hoá:
Lưu thông hàng hoá là hoạt động lập kế
hoạch, thực hiện và kiểm tra sự vận chuyển vật
tư và sản phẩm từ chỗ sản xuất đến chỗ tiêu
dùng nhằm mục đích đáp ứng những nhu cầu của
người tiêu dùng và thu lợi cho mình.
252
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Chi phí cơ bản của lưu thông hàng hoá bao gồm:
1. Chi phí vận tải;
2. Chi phí lưu kho;
3. Chi phí duy trì khối lượng hàng dự trữ;
4. Chi phí nhận, bốc xếp và đóng gói hàng hoá;
5. Chi phí hành chính;
6. Chi phí xử lý đơn hàng.
253
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Mục đích của lưu thông hàng hoá:
1. Chuyển sản phẩm yêu cầu đến nơi tiêu thụ
an toàn;
2. Đưa sản phẩm đến kịp thời và đúng hẹn với
chi phí thấp nhất.
254
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
Để đạt được những mục tiêu trên DN cần
thiết kế kho vận nhằm tối thiểu hoá chi phí.
Các quyết định chủ yếu tập trung vào:
1. Xử lý đơn đặt hàng như thế nào cho hiệu quả?
2. Sản phẩm tồn kho được bố trí ở đâu cho hợp lý
và thuận tiện khi giao nhận?
3. Sản phẩm được vận chuyển ra sao? Nên lựa
chọn phương tiện chuyên chở nào?
TS. Phạm Thị Minh Lý 64
Nguyên lý Marketing
255
3%
26%
10%
6%
5% 4%
46%
Xử lý đơn hàng
Lưu kho
Duy trì khối lượng hàng dự trữ
Tiếp nhận và bốc xếp hàng
Vận chuyển
Bao gĩi
Chi phí hành chính
Tỉ lệ phần trăm các yếu tố lưu thơng hàng
hố trong tổng chi phí:
256
Cĩ nhiều dạng vận chuyển:đường sắt,
đường thuỷ, đường bộ, đường hàng
khơng, đường ống.
Mỗi dạng vận chuyển đều cĩ ưu và
khuyết điểm riêng.
Tuỳ theo đặc tính của hàng hố mà
chọn dạng vận tải phù hợp.
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI:
257
Các phương tiện vận tải:
Đường bộ
Đường thuỷ
258
Đường ống
Đường sắt
TS. Phạm Thị Minh Lý 65
Nguyên lý Marketing
259
Đường hàng khơng
260
534531Hàng
không
255115Đường
ống
413222Đường bộ
141454Đường
thuỷ
322343Đường
sắt
Cước
phí(cho 1
tấn/ Km)
Khả
năng
đáp
ứng(số
địa điểm
phục vụ)
Khả năng
vận
chuyển(khả
năng chuyển
các loại
hàng khác
nhau)
Độ tin
cậy (đảm
bảo lệnh
vận
chuyển)
Tần số
gửi(Theo
kế hoạch
hàng
ngày)
Tốc độ
(thời gian
chuyển
hàng từ nơi
khác đến
nơi giao)
Dạng
vận tải
261
Xác định lượng đặt hàng tối ưu:
Tổng chi phí trên đơn vị
Chi phí lưu kho trên đơn vị
Chi phí xử lý đặt
hàng trên đơn vị
Lượng hàng đặt
C
h
í
p
h
í
t
r
e
â
n
đ
ơ
n
v
ị
Q
262
CHƯƠNG 8
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
TS. Phạm Thị Minh Lý 66
Nguyên lý Marketing
263
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
NỘI DUNG CHÍNH:
- Các công cụ chính của
chiêu thị.
- Qui trình truyền thông.
- Qui trình thiết kế chương
trình truyền thông chiêu thị.
264
Hệ thống truyền thông Marketing
Doanh
nghiệp
Q/cáo
C/động
G/tiếp
B/hàng
Q/hệ
XH
Trung
Gian
Phân
phối
Q/cáo
C/động
G/tiếp
B/hàng
Q/hệ
XH
Khách
hàng
Truyền
miệng
XH,
Dân
chúng
265
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
8.1 Các công cụ chính của chiêu thị:
Chiêu thị là toàn bộ hoạt động của DN nhằm thông
tin, giới thiệu, hướng dẫn, khuyến khích hay thuyết phục
khách hàng quan tâm, mua hoặc sử dụng SP.
Mục tiêu chính của chiêu thị là: Truyền thông
những giá trị của công ty, của sản phẩm đến khách
hàng mục tiêu và từ đó thuyết phục họ mua sản
phẩm.
Các công cụ chính của chiêu thị bao gồm: Quảng
cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, chào hàng cá
nhân và marketing trực tiếp. 266
Bản chất của các công cụ chiêu thị:
+ Quảng cáo (advertising): Xây dựng hình ảnh công ty trong lòng
công chúng, là một bản trình bày hơn là một cuộc đối thoại hai
chiều nên nó là phương tiện truyền thông gián tiếp, thường gắn
với chiến lược dài hạn của công ty như thị trường mục tiêu, định
vị, nhãn hiệu được chi trả bởi một DN cụ thể. Quảng
cáo tạo uy tín.
TS. Phạm Thị Minh Lý 67
Nguyên lý Marketing
267
Quảng cáo
Đặc điểm của quảng cáo:
9 Đại chúng, rất nhiều người biết đến
9 Có thể linh động chọn nhiều phương tiện
thông tin khác nhau
Quảng cáo là hoạt động trình bày, phô trương,
cổ động gián tiếp thông qua phương tiện thông tin
đại chúng về SP/dịch vụ, được chi trả bởi một DN
cụ thể . Quảng cáo sản phẩm.
268
Đặc điểm của quảng cáo: (tiếp theo)
9 Có thể lặp lại nhiều lần
9 Có thể tận dụng nhiều giác quan khác nhau trong giao
tiếp thông tin
9 Tương đối ít tốn kém trên một đối tượng nhận thông tin
9 Giao tiếp gián tiếp, một chiều
9 Đối tượng rất khó chọn lọc
9 Dễ trở thành đề tài phê bình, châm biếm về công ty
9 Khó biết hiệu quả
269
Các quyết định khi quảng cáo
Phương
tiện Message
Kinh phí
Đánh giá kết quả
Mục tiêu
270
Mục tiêu cụ thể của quảng cáo
Nguyên tắc SMART
¾ Spesific: Cụ thể, rõ ràng.
¾ Measurable: Có thể đo lường được.
¾ Achievable: Có thể đạt được.
¾ Realistic: Thực tế.
¾ Timed: Có hạn mức thời gian.
TS. Phạm Thị Minh Lý 68
Nguyên lý Marketing
271
Mục tiêu cụ thể của quảng cáo
Quảng cáo thông tin
¾ Sản phẩm mới
¾ Về công dụng mới
¾ Tạo nhu cầu mới
¾ Giới thiệu hoặc giải thích cách sử dụng
¾ Thông báo các dịch vụ đi kèm
¾ Xây dựng hình ảnh, ấn tượng về công ty
272
Quảng cáo thuyết phục
¾ Xây dựng hình ảnh về sự độc đáo của SP
¾ Tạo sự ưa thích nhãn hiệu
¾ Khuyến khích khách hàng chuyển sang sản
phẩm của ta
¾ Thay đổi nhận định của khách hàng về sản
phẩm
¾ Thuyết phục khách hàng mua ngay
¾ Thuyết phục khách hàng tham gia đợt cổ
động
273
Quảng cáo nhắc nhở
¾ Nhắc khách hàng về nhu cầu tương lai
¾ Nhắc khách hàng về nơi mua SP
¾ Nhắc khách hàng trong mùa thấp điểm
¾ Duy trì hình ảnh độc đáo của SP trong tâm
trí khách hàng
274
Kinh phí cho quảng cáo
¾ Căn cứ vào các yếu tố sau:
♦Giai đoạn trong chu kỳ SP
♦Thị phần
♦Cạnh tranh và môi trường quảng cáo
♦Tần số quảng cáo
♦Sự khác biệt của SP so với các đối thủ khác
TS. Phạm Thị Minh Lý 69
Nguyên lý Marketing
275
¾ Phương pháp xác định kinh phí:
♦Theo khả năng tài chính
♦Theo tỉ lệ doanh thu năm trước/dự kiến
♦Cân đối theo đối thủ cạnh tranh
♦Theo mục tiêu công việc và nhiệm vụ
276
Nội dung thông điệp (message)
Cần hấp dẫn, có chủ đề, ý tưởng sáng tạo, và tính độc
đáo. Slogan có nhiều dạng khác nhau nhưng có thể chia
thành 3 nhóm chính: (1) theo lý trí (USP-Unique Selling
Proposition), (2)(ESP-Emotional Selling Proposition)
theo cảm xúc và (3) lối sống (Lifestyle advertising).
1. Theo lý trí: bao gồm các slogan thể hiện những đặc
trưng về chức năng của thương hiệu, ví dụ như “Giá như
mọi thứ đều bền như Electrolux”.
2. Theo cảm xúc: bao gồm các slogan thể hiện các đặc
trưng mang tính cảm xúc (tiêu dùng thương hiệu sẽ đạt
được). Lấy ví dụ “Nâng niu bàn chân Việt”.
3. Quảng cáo lối sống, hay giá trị, dựa trên giả định này:
hãy đi cùng tôi, vì chúng ta chung một niềm tin. Quảng
cáo này thường có vẻ xa vời, nhưng sức mạnh của nó,
một khi bắt trúng mạch, là kinh khủng.
277
Nội dung thông điệp (message)
Ba thành phần của message
-Chữ viết
-Lời nói, giọng
nói
-Hình ảnh, màu
sắc
-Aâm thanh, nhịp
điệu
-Đưa ra kết luận hay bỏ
ngõ?
-Luận điểm chính để đầu
hay cuối?
-Tăng dần hay giảm dần?
-Lập luận hai mặt hay
một mặt?
Trình bày
cái gì?
Hình thứcCấu trúcNội dung
278
Một số gợi ý về nội dung trình bày
Toyota, Sprite-Hình ảnh SP
Sữa chua Vinamilk, Nike-Nhân vật/hình
tượng tiêu biểu
Bia Tiger, Fresh-Tâm trạng, tính
cách
Coca-cola, Nestcafe đá, Shell-Hoa hoè, nghệ
thuật gây ấn tượng
Trẻ-khoẻ như cô gái Hà lan, Pepsi-Lối sống
Dụng cụ nghiền thuốc, chewing-
Gum
-Tình huống cần SP
Ví dụTrình bày
TS. Phạm Thị Minh Lý 70
Nguyên lý Marketing
279
Tiêu chuẩn đánh giá:
¾ Có ý nghĩa phục vụ cho mục tiêu quảng cáo
¾ Độc đáo, đặc sắc, gây chú ý và thích thú
¾ Thông tin đáng tin cậy
280
Chọn phương tiện quảng cáo
Pano ngoài trời
Radio
Truyền hình
Báo chí
Tạp chí
Thư từ
Khả năng chọn
lọc cao
Khả năng chọn
lọc thấp
281
Chỉ nghe thôi
Ít gây chú ý hơn TV
Mua sắm bất chợt
Thời gian ngắn
Sử dụng rộng rãi
Thính giả có chọn lọc tương đối
Chi phí thấp (tính theo đơn vị thời
gian)
Linh động về khu vực địa lý
Radio
Thời gian ngắn
Đọc qua loa, sơ lược,
lướt
Uyển chuyển và định được thời
gian
Bao quát được thị trường nội địa
Được chấp nhận và sử dụng rộng
rãi
Gây mức độ tin tưởng cao
Nhược điểmƯu điểm
Báo chí
282
Không chọn lọc được khán
giả
Có thể dễ nhàm chán và bỏ
qua
Thời gian ngắn
Đắt tiền
Kết hợp tốt giữa hình ảnh, âm
thanh, màu sắc và liên tưởng
Hấp dẫn, thú vị người xem
Bao quát số lượng lớn khán giả
Gây chú ý về tâm lý
Truyền hình
Sáng tạo hạn chế
Nhiều bối rối cho khách hàng
Bị chi phối và ràng buộc về yêu
cầu mỹ quan
Không chọn lọc được khán giả
Linh động
Tương đối ít chịu áp lực
của quảng cáo cạnh tranh
Có tính lặp đi lặp lại cao
Tương đối ít tốn kém
Nhược điểmƯu điểm
Quảng cáo ngoài trời
TS. Phạm Thị Minh Lý 71
Nguyên lý Marketing
283
Đối tượng dễ bỏ qua hoặc ít
chú ý
Khán giả có chọn lọc
Linh động
Không chịu sự tác động của
cạnh tranh
Đủ diện tích cho những thông
điệp phức tạp.
Thư trực tiếp
Thời gian gián đoạn dài
(giữa hai lần xuất bản)
Chọn lọc khu vực và nhân khẩu
cao
Gây chú ý tâm lý
Có chất lượng tái tạo cao
Gắn bó với người đọc trong thời
gian khá lâu
Nhược điểmƯu điểm
Tạp chí
284
Đánh giá kết quả
¾Đánh giá hiệu quả thông tin
-Hỏi đối tượng
-Quan sát đối tượng
-Đo phản xạ tâm sinh lý
¾Đánh giá hiệu quả doanh thu
-Theo dõi diễn biến doanh thu sau khi quảng cáo
-So sánh doanh thu thay đổi giữa có quảng cáo và
không có quảng cáo như thế nào
-Sử dụng các mô hình toán và thống kê để nhận
ra sự thay đổi doanh thu do quảng cáo sau khi nhận
dạng và loại bỏ ảnh hưởng cuả các yếu tố khác
285
Các mức độ hiệu quả thông tin
Có bao nhiêu % dự định mua sản
phẩm ngay hoặc trong lần kế tiếp
6.Dự định mua
Ưa thích sản phẩm so với các sản
phẩm khác
5. Thái độ
Hiểu biết khá rõ về nội dung quảng
cáo
4. Kiến thức
Bao nhiêu % có ý kiến ưa thích, ấn
tượng về sản phẩm
3. Ýù kiến
thưởng thức
Bao nhiêu % nhớ nội dung quảng
cáo ở các mức khác nhau
2. Sự ghi nhớ
Bao nhiêu % đối tượng đã đọc,
nghe, thấy, quảng cáo
1. Sự nhận biết
286
Bản chất của các công cụ chiêu thị:
+ Khuyến mãi (sales promotion): Nhằm khuyến khích
khách hàng dùng thử và mua sản phẩm, mang tính chất
ngắn hạn (trong những giai đoạn nhất định) và phục vụ
những mục tiêu chiêu thị rất cụ thể như khuyến khích
dùng thử, tăng doanh số bán trong tháng, giải quyết
hàng tồn kho.
TS. Phạm Thị Minh Lý 72
Nguyên lý Marketing
287
Khuyến mãi (sales promotion)
¾ Khuyến mãi bao gồm tất cả các loại hình
hoạt động nhằm khuyến khích, kích thích
tức thời việc mua và sử dụng sản phẩm
¾ Khuyến mãi thường được sử dụng phối hợp
với quảng cáo và giao tiếp bán hàng
¾ Đối tượng của khuyến mãi có thể là khách
hàng cuối cùng, trung gian phân phối hoặc
lực lượng bán hàng
288
Đặc điểm khuyến mãi
Thu hút mạnh sự chú ý của đối tượng
Đáp ứng nhanh và dễ đo lường
Đại chúng
Đa dạng
Tác dụng ngắn hạn
Dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước và thành
“dịch”
Lạm dụng có thể ảnh hưởng đến hình ảnh
sản phẩm
Không tạo được sự trung thành dài hạn
289
Mục tiêu của khuyến mãi
9 Khuyến khích người tiêu dùng thử sản phẩm mới
9 Khuyến khích mua để tăng sự quen thuộc hoặc
nhận thức về nhãn hiệu
9 Kích thích khách hàng mua thêm sản phẩm
9 Kéo khách hàng ra khỏi đối thủ
9 Khuyến khích trung gian phân phối cổ động cho
mình
9 Đối phó áp lực khuyến mãi/hạ giá của đối thủ
cạnh tranh
9 Thay đổi thói quen mua sắm
290
Hình thức khuyến mãi
Bup –bê BarbieCác cuộc thi, trò chơi
Dịp khai trương, lễHạ giá nhân dịp đặc biệt
Pepsi, “mua ba tặng một”Mua nhiều/mua gộp có
thưởng
Bia, rượu nhoThử miễn phí
Nhà hàng, máy bayQuà cho người mua
thường xuyên
Codak, Mobil, KonicaTặng quà
Sony, Snack Kinh đô, L&GXổ số
Nhà hàng, DaewooPhiếu giảm giá/tặng quà
Bột giặt, nước hoaTặng hàng mẫu
1. Khách hàng tiêu dùng:
TS. Phạm Thị Minh Lý 73
Nguyên lý Marketing
291
Hình thức khuyến mãi (tiếp theo)
2. Trung gian phân phối:
Giảm giá
Hỗ trợ vốn ngắn hạn
Hỗ trợ quảng cáo/khuyến mãi
Quà khuyến mãi
Tiền bù thêm
Hàng miễn phí
3. Khách hàng công nghiệp:
•Triển lãm thương mại
Hội nghị chuyên ngành
•Quảng cáo đặc biệt
292
Bản chất của các công cụ chiêu thị:
+ Quan hệ cộng đồng (public relations): Là những chương trình,
hoạt động được thiết kế nhằm cổ động hay bảo vệ hình ảnh của
công ty, sản phẩm trước công chúng hay cộng đồng.
Nhằm truyền bá thông tin hai chiều giữa công ty và cộng đồng, cũng
như xây dựng hình ảnh của công ty trong cộng đồng.
293
Quan hệ công chúng (public relations)
Nhằm tạo dựng mối quan hệ tốt với cộng đồng dân
chúng và các tổ chức chính phủ/phi chính phủ. Từ đó
tạo dựng uy tín, hình ảnh tốt cho doanh nghiệp.
Đặc điểm:
9 Độ tin cậy của thông tin cao (dạng tin tức, thời sự )
9 Đại chúng
9 Tiếp cận được những người có khuynh hướng tránh
quảng cáo và cổ động
9 Tác dụng chậm và gián tiếp
9 Lâu dài
9 Khó đo được hiệu quả
294
Quan hệ công chúng (public relations)
Hình thức
9 Báo chí: thông tin, thời sự, quan hệ với báo
chí
9 Tivi-Radio: giới thiệu doanh nghiệp, diễn
đàn, phát biểu
9 Bảo trợ các sự kiện văn hoá, thể thao
9 Uûng hộ chính phủ
9 Góp phần giáo dục cộng đồng
TS. Phạm Thị Minh Lý 74
Nguyên lý Marketing
295
Bản chất của các công cụ chiêu thị:
+ Marketing trực tiếp (direct marketing): Tiếp cận khách hàng qua
thư, e-mail, fax, được cá thể hoá cho từng cá nhân khách hàng.
+ Chào hàng cá nhân (personal selling): Tạo ra sự tương tác trực
tiếp giữa khách hàng với công ty (thông qua nhân viên bán hàng
trực tiếp), hình thức này có giá trị khi sản phẩm có giá trị lớn, tính
năng kỹ thuật phức tạp và đòi hỏi nhiều dịch vụ hỗ trợ. 296
Chào hàng cá nhân (personal selling)
Quá trình doanh nghiệp sử dụng lực lượng bán
hàng (sales force) đã được chọn lọc và huấn luyện
chu đáo để giao tiếp trực tiếp với khách hàng tiềm
năng hoặc thực tế .
Quá trình mang cả tính kỹ thuật lẫn nghệ thuật.
Đặc điểm
¾Trực tiếp giao tiếp nên thông tin trao đổi hai chiều
¾Sức thuyết phục lớn
¾Linh hoạt với từng khách hàng
297
Chào hàng cá nhân (personal selling)
¾ Hiệu quả ngắn + dài hạn
¾ Rất cần thiết đối với SP phức tạp về kỹ thuật
•Tốn kém (tính trên một đơn vị khách hàng)
•Huấn luyện cho nhân viên cũng tốn kém và khó
khăn
•Hình ảnh, uy tín của công ty dễ bị ảnh hưởng
bởi một vài cá nhân
•Phải duy trì liên tục
298
Quá trình giao tiếp bán hàng
Nhận dạng
kh/hàng
tiềm năng
Tiền tiếp
cận Tiếp cận
Trình bày
và phô
trương SP
Xử lý thái
độ không vừa ý Kết thúc
Theo dõi
sau khi bán
TS. Phạm Thị Minh Lý 75
Nguyên lý Marketing
299
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
Thông tin tích hợp - IMC
(integrated marketing communication):
Là một khái niệm công nhận giá trị gia tăng
nhờ vào một chương trình kết hợp các công cụ
chiêu thị khác nhau như quảng cáo, marketing
trực tiếp, khuyến mãi bán hàng và quan hệ công
chúng với mục đích cung cấp thông tin rõ ràng,
nhất quán và đạt hiệu quả cao nhất.
300
8.2 Qui trình truyền thông:
Các thành phần của quá trình truyền thông:
Người gửi Mã thông tin Thông tin Giải mã Người nhận
Môi trường
truyền tin
Trả lờiPhản hồi
Nhiễu
301
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
8.2 Qui trình truyền thông:
- Truyền thông hiệu quả là quá trình hai chiều:
Gửi và nhận thông tin.
- Người gửi mã hóa thông điệp của mình và sử
dụng các phương tiện truyền thông để chuyển
đến người nhận. Người này nhận thông điệp
và giải mã thông điệp. Sau đó người nhận
phản ứng và truyền thông tin phản hồi đến
người gửi.
302
CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
- Khách hàng thường không nhận được thông tin của các
công ty vì các lý do sàng lọc, chỉnh đốn, và khắc họa.
+ Sàng lọc: Công chúng chọn lọc thông tin và
quảng cáo.
+ Chỉnh đốn: Khi nhận thông điệp công chúng sẽ
điều chỉnh nó thích hợp với niềm tin và những giá trị
sẵn có của mình.
+ Khắc họa: Nếu thái độ ban đầu của người nhận
đối với một thông điệp là tốt và sau đó người này nhận
được thêm thông tin củng cố thái độ này thì khả năng
thông điệp được ghi nhớ và nhớ lại rất cao.
TS. Phạm Thị Minh Lý 76
Nguyên lý Marketing
303
Mô hình thang hiệu ứng của Strong
Hành động (action)Tiêu dùngHành vi
Ham muốn (desire)Xu hướng
hành vi
Thích thú (interest)Cảm xúc
Chú ý (attention)Nhận biết
Thái độ
Mô hình
AIDACác bước
304
8.3 Qui trình thiết kế chương trình truyền thông:
Đánh giá và quản lý
Quyết định ngân sách
Chọn hỗn hợp công cụ
Thiết kế thông điệp
Xác định mục tiêu thông tin
Xác định thị trường mục tiêu
305
Bước 1: Xác định thị trường mục tiêu:
-Đó là những khách hàng mục tiêu của công ty:
Những khách hàng hiện tại, tiềm năng, những
người trực tiếp sử dụng sản phẩm, những người
quyết định mua, người ảnh hưởng, những tổ chức,
cá nhân, xã hội, cộng đồng
-Thông tin về công chúng mục tiêu càng cụ thể
thì chương trình truyền thông càng hiệu quả.
306
-Thông thường cần đi tìm câu trả lời cho những vấn
đề sau:
+ Họ là ai? Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu
nhập, tầng lớp xã hội, trình độ học vấn.
+ Họ thường đọc tạp chí, sách báo, xem kênh
truyền hình nào?
+ Họ giải trí như thế nào? Môn thể thao nào mà
họ thích? Vào thời gian nào?
+ Hoạt động xã hội nào? Cá nhân nào ảnh
hưởng đến khuynh hướng tiêu dùng nơi họ.
+ Họ có biết gì về công ty, nhãn hiệu, sản
phẩm, dịch vụ của chúng ta không?
+ Nếu biết thì mức độ ra sao?
+ Thái độ của họ đối với sản phẩm và nhãn
hiệu của chúng ta?
TS. Phạm Thị Minh Lý 77
Nguyên lý Marketing
307
Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông:
- Mục tiêu của truyền thông là kích thích sự phản ứng
của công chúng khi nhận được thông điệp. Công ty
muốn thông tin của mình được khách hàng biết đến
(nhận thức), có thái độ tốt hay thay đổi thái độ của
khách hàng (tình cảm), và sau đó thuyết phục khách
hàng mua sản phẩm (hành vi).
- Mục tiêu của truyền thông có thể được xác định dựa
trên trật tự nhận thức – tình cảm – hành vi của khách
hàng. Chẳng hạn nếu khách hàng chưa hề biết đến sản
phẩm của công ty thì mục tiêu truyền thông giai đoạn
đầu sẽ là tạo nhận thức và sự yêu thích của khách hàng.
Sau khi đã có nhận thức tốt và yêu thích mới chuyển
sang mục tiêu thúc đẩy khách hàng mua sản phẩm.
308
Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông:
-Mục tiêu truyền thơng.
Mục tiêu truyền thơng là điều bạn muốn đạt được qua
một chương trình truyền thơng. Mục tiêu truyền thơng cĩ
thể là xây dựng một hình ảnh, giá trị cho một thương hiệu;
gia tăng sự nhận biết của khách hàng về một sản phẩm,
một dịch vụ; thơng báo về một chương trình khuyến mại;
giới thiệu một sản phẩm mới cùng những lợi ích mà nĩ
mang lại cho khách hàng; uốn nắn những nhận thức lệch
lạc về một thương hiệu, một cơng ty .v.v.. Xác định mục
tiêu truyền thơng cụ thể, giúp bạn cĩ cơ sở để đo lường
hiệu quả của một chương trình truyền thơng.
309
Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông:
-Mục tiêu xây dựng sự nhận biết (awareness
building)
Làm cho khách hàng tiềm năng nhận biết sự cĩ
mặt của bạn và sản phẩm mà bạn cung cấp, mục
đích nhằm khi mà khách hàng cĩ nhu cầu về sản
phẩm, dịch vụ mà bạn cung cấp, ngay lập tức
khách hàng nhớ ngay đến thương hiệu, sản phẩm
của bạn.
310
Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông:
-Mục tiêu đưa tin (informational)
Báo cho thị trường, khách hàng biết về sản phẩm
mới, giới thiệu một sản phẩm mới vào thị trường.
Thơng báo về việc thay đổi giá.
Giới thiệu, mơ tả về các dịch vụ sẵn sàng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nguyen_ly_marketing_0791.pdf