Trong trạng thái động có thể mạng điện trở hình chữ T nhưmột
dãy truyền dẫn. Vậy các tín hiệu xung sinh ra tại các chuyển mạch có
thời gian truyền dẫn đến bộ khuếch đại thuật toán không nhưnhau.
Do đó sẽ sinh ra các xung nhọn biên độ đáng kể ở đầu ra. Lại thêm sai
số thời gian chuyển mạch có thể kéo dài thời gian duy trì xung nhọn.
Trong trạng thái động, giá trị tức thời của điện áp tương tự đầu ra có
thể lớn hơn nhiều so với giá trị ổn định, nghĩa là sai số động có thể rất
lớn.
22 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nguyên lý kỹ thuật điện Chương 8 Chuyển đổi tương tự – số và số – tương tự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh truyền đạt
thành hai đoạn có độ dốc khác nhau: với tín hiệu bé ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ <
A
x
1 dùng hàm
số
A
Ax
y
ln11 += và với tín hiệu lớn dùng hàm số A
Ax
y
ln1
ln1
2 +
+= . Theo nguyên
tắc đó, ng−ời thực hiện đ−ờng đặc tính gồm 13 đoạn: 6 đoạn ứng với
x > 0, 6 đoạn x < 0 và đoạn thứ 13 đi qua gốc tọa độ có 8,2
max
=y .
252
Trên hình 8.16 các đoạn kề
nhau có độ dốc hơn kém nhau
2 lần. Bằng cách đó có thể tạo
ra một bộ ADC 4 bit, trong đó
một bit để chỉ cực tính của
điện áp vào, 3 bit để biểu diễn
một tín hiệu có dải biến đổi
điện áp vào lớn gấp 256 lần
đoạn nhỏ nhất, nghĩa là so với
l−ợng tử hóa tuyến tính, số
bit giảm một nửa. Để truyền
tín hiệu âm thanh, ng−ời ta
th−ờng dùng m∙ 8 bit. Bằng
cách chia mỗi đoạn ở trên
thành 16 phần nhỏ, ta đ−ợc 8
bit mong muốn.
1
2
3
4
5
6
7
8
24 8 16 32 64 128
4
2
1
1/2
Độ dốc 1/4
Số mức
0
Hình 8.16. Đặc tính truyền đạt với bộ
ADC
phi tuyến dùng trong thực tế.
8.2. Chuyển đổi số - t−ơng tự
Chuyển đổi số - t−ơng tự là quá trình tìm lại tín hiệu t−ơng tự từ N
số hạng (N bit) đ∙ biết của tín hiệu số với độ chính xác là một mức
l−ợng tử tức là 1 LSB. Hình 8.17 trình bày sơ đồ khối để biến đổi tín hiệu
số thành tín hiệu t−ơng tự, qua mạch lọc thông thấp để thu đ−ợc tín
hiệu ban đầu:
Theo sơ đồ này thì quá trình
chuyển đổi số - t−ơng tự là quá
trình biến đổi DA ta có tín hiệu
lấy mẫu và giữ mẫu là tín hiệu
hình bậc thang. Sau đó qua bộ
lọc thông thấp, đ−ợc tín hiệu
t−ơng tự uA.
DAC Bộ lọcthông thấp
uAuD
Hình 8.17. Sơ đồ khối biểu diễn quá
trình biến đổi số thành tín hiệu t−ơng
tự ban đầu.
8.2.1. Các thông số cơ bản của bộ biến đổi DAC
1. Độ phân giải
253
Độ phân giải là tỉ số giữa giá trị cực tiểu đối với giá trị cực đại của
điện áp đầu ra, về trị số tỉ số này t−ơng ứng với tỉ số giá trị cực tiểu
đối với giá trị cực đại của tín hiệu số đầu vào.
Thí dụ đối với DAC 10 bit, có độ phân giải là:
001,0
1023
1
12
1
1111111111
0000000001
10 ≈=−= (8.14)
Độ phân giải của DAC cũng có thể biểu thị bằng số bit tín hiệu số
đầu vào.
2. Độ tuyến tính
Độ tuyến tính của DAC biểu thị bằng sai số phi tuyến. Sai số phi
tuyến là số phần trăm của giá trị lệch cực đại khỏi đặc tính vào ra lý
t−ởng so với giá trị cực đại ở đầu ra.
3. Độ chính xác chuyển đổi
Độ chính xác chuyển đổi xác định bằng sai số chuyển đổi tĩnh cực
đại. Sai số này phải bao gồm sai số phi tuyến, sai số hệ số tỉ lệ và sai số
trôi v.v, trong tài liệu kỹ thuật đôi khi ng−ời ta cho riêng từng sai số
trên mà không cho sai số tổng hợp.
4. Thời gian xác lập dòng điện, điện áp đầu ra
Thời gian xác lập, là thời gian từ khi tín hiệu số đ−ợc đ−a vào đến
khi dòng điện hoặc điện áp đầu ra ổn định.
Ngoài các tham số trên còn một số tham số khác nh−: các mức
lôgic cao, thấp, điện trở và điện dung đầu vào. Dải động, điện trở và
điện dung đầu ra v.v.
8.2.2. Các bộ chuyển đổi DAC
1. Bộ chuyển đổi DAC điện trở hình chữ T
Hình 8.18 là sơ đồ DAC điện trở hình chữ T. Hai loại giá trị điện trở R
và 2R đ−ợc mắc thành 4 cực hình chữ T nối dây chuyền S3, S2, S1, So là
chuyển mạch t−ơng tự.
254
Bên phải hình có bộ
khuếch đại đảo dùng khuếch
đại thuật toán. refu là điện
áp chuẩn tham chiếu, d3, d2,
d1, do là m∙ nhị phân 4 bit đầu
vào. uo là điện áp đầu ra. Các
chuyển mạch S3, S2, S1, So đ−ợc
điều khiển bởi các tín hiệu số
t−ơng ứng d3, d2, d1, do. Khi d1
= 1 thì S1 nối với refu , khi d1 = 0
thì S1 nối đất.
+
-
2R2R2R2R2R
R R R
2R
3R
A B C D It
IRUi
A B C D
So S1 S2 S3
LSB MSB
do d1 d2 d3
Uo
Uref
Hình 8.18. DAC điện trở hình chữ T.
a) Nguyên lý hoạt động
Để giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ hình 8.18, chúng ta đơn
giản hóa mang điện trở hình chữ T.
Nếu d3, d2, d1, do = 0001 thì chỉ có So đầu nối với refu , còn d3, d2, d1 đều nối
đất. áp dụng định lý Thevenin tuần tự đơn giản hóa mạch từ AA sang
phải. Ta thấy cứ qua mỗi mắt mạch (A, B, C, D) thì điện áp ra suy giảm đi
một nửa. Vậy nếu refu nối vào So thì trên đầu ra DD chỉ còn 42
refu . Cùng với
ph−ơng pháp trên, xét từng S3, S2, S1 nối với refu thì trên đầu ra DD t−ơng
ứng (d3, d2, d1, do = 0010, 0100, 1000) có các điện áp 32
refu , 22
refu , 12
refu . Điện trở
t−ơng đ−ơng của mạch bên trái DD bao giờ cũng là R.
áp dụng nguyên lý chồng chất đối với các giá trị điện áp trên, ta có
mạch t−ơng đ−ơng mạng điện trở hình chữ T trên hình 8.19.b trong đó
điện trở nội t−ơng đ−ơng là R, sức điện động nguồn t−ơng đ−ơng là ue:
( )oorefe dddduu 22222 1122334 +++= (8.15)
Hình 8.19.c là sơ đồ t−ơng đ−ơng toàn mạch, theo lý thuyết mạch
khuếch đại thuật toán, ta có điện áp t−ơng tự đầu ra uo là:
255
( )oo1122334refeo 2d2d2d2d2uuu +++−=−= (8.16)
Biểu thức 8.17 chứng tỏ rằng biên độ điện áp t−ơng tự đầu ra tỉ lệ
thuận với giá trị tín hiệu số ở đầu vào. Có thể thấy rằng, đối với DAC
điện trở hình chữ T n bit thì điện áp t−ơng tự ở đầu ra uo là:
( )oo112n2n1n1nnrefo 2d2d...2d2d2uu ++++= −−−− (8.17)
uref
2R2R2R2R
R R R
2R
A B C D
A B C D
Ui
2
refU refU refU refU
A B C D
A B C D
R R R R
(a)
22 32 42
R
Ui
Ue +
-
2RR
Ui
Ue
(b) (c)
3R
Uo
Hình 8.19. Mạch t−ơng đ−ơng của mạch
điện hình 8.18: Mạng điện trở hình chữ T khi d3,
d2, d1, do = 0001 (a); mạch t−ơng đ−ơng của
mạng điện trở hình chữ T (b); Mạch t−ơng
đ−ơng của mạch hình 8.18 (c).
b) Sai số chuyển đổi
Các nguyên nhân dẫn đến sai số của DAC hình chữ T là:
- Sai lệch của điện áp chuẩn tham chiếu refu .
- Sai lệch điểm không của khuếch đại thuật toán.
- Điện áp sụt trên điện trở tiếp xúc của tiếp điểm chuyển mạch.
- Sai số của điện trở.
Trong trạng thái động có thể mạng điện trở hình chữ T nh− một
d∙y truyền dẫn. Vậy các tín hiệu xung sinh ra tại các chuyển mạch có
thời gian truyền dẫn đến bộ khuếch đại thuật toán không nh− nhau.
Do đó sẽ sinh ra các xung nhọn biên độ đáng kể ở đầu ra. Lại thêm sai
số thời gian chuyển mạch có thể kéo dài thời gian duy trì xung nhọn.
Trong trạng thái động, giá trị tức thời của điện áp t−ơng tự đầu ra có
thể lớn hơn nhiều so với giá trị ổn định, nghĩa là sai số động có thể rất
lớn. Giá trị đỉnh của xung nhọn sinh ra trong tr−ờng hợp bit có trọng
256
số lớn nhất các tín hiệu số đầu vào từ 0 chuyển sang 1, còn tất cả các
bit khác vẫn ở 1. Lúc này giá trị điện áp tức thời ở đầu ra bằng giá trị
điện áp t−ơng tự đầu ra do chuyển đổi DA của tín hiệu số lớn nhất (các
bit đều là 1).
Để khử bỏ ảnh h−ởng của sai số động, ta có thể dùng mạch giữ mẫu
ở đầu ra của DAC (xem phần mạch lấy mẫu, giữ mẫu). Hơn nữa thời gian
lấy mẫu, chọn sau khi đ∙ kết thúc quá trình quá độ. Khi đó lúc lấy
mẫu, thì xung nhọn đ∙ qua rồi, nên sai số không ảnh h−ởng đến mẫu
nữa.
c) Tốc độ chuyển đổi
DAC hình chữ T công tác song song (các bit tín hiệu số đầu vào,
đ−ợc đ−a vào song song) nên có tốc độ chuyển đổi cao. Thời gian cần
thiết cho một lần chuyển đổi gồm hai đoạn: thời gian trễ của bit tín
hiệu vào xa nhất nào đó đến bộ khuếch đại thuật toán và thời gian cần
thiết để bộ khuếch đại thuật toán ổn định tín hiệu ra. Hiện nay IC đơn
chíp DAC từ 10 ữ 12 bit có thời gian chuyển đổi cỡ vài μs, trong đó thời
gian trễ truyền đạt không quá 1μs.
2. Bộ chuyển đổi DAC điện trở hình chữ T đảo
Hình 8.20 trình bày sơ đồ DAC điện trở hình chữ T đảo.
Để tránh khỏi các xung
nhọn xuất hiện trong quá
trình động của DAC điện
trở hình chữ T , nhờ vậy
nâng cao đ−ợc tốc độ
chuyển đổi, ta tìm cách
duy trì dòng điện qua mỗi
nhánh trong mạng là
không đổi. Dù tín hiệu số
đầu vào là 1 hay là 0 thì
dòng điện chạy qua trong
nhánh t−ơng ứng với bit đó
cũng không đổi.
2R2R2R
R R R
So S1 S2 S3
LSB MSB
do d1 d2 d3
+
-
I/16 I/16 I/8 I/4 I/2
I1
2R 2R
R
Uref
Uo
Hình 8.20. DAC điện trở hình chữ T đảo.
257
Vậy là có thể loại trừ cơ bản nguyên nhân tạo ra xung nhọn. Hình 8.20
giới thiệu mạch điện đảm bảo mục đích đó. Chúng ta gọi mạch hình 8.20
là DAC điện trở hình chữ T đảo.
Nếu bit bất kỳ của tín hiệu số đầu vào là 1 thì chuyển mạch t−ơng
ứng sẽ nối điện trở nhánh xét vào đầu đảo của bộ khuếch đại thuật
toán, nếu bit là 0 thì chuyển mạch sẽ nối điện trở xuống đất. Vậy dù
trạng thái tín hiệu đầu vào thế nào thì dòng điện mỗi nhánh đều giữ
không đổi. Dòng điện tổng lấy từ nguồn điện áp chuẩn do đó cũng
không đổi:
R
u
I ref=
Do đó có điện áp đầu ra: ( )oo1122334ref1o 2d2d2d2d2uRIu +++−=−=
(8.18)
Tức là điện áp t−ơng tự đầu ra tỉ lệ với với giá trị tín hiệu số đầu
vào. Ưu điểm nổi bật của mạch này là tốc độ cao, và xung nhọn ở đầu
ra trong quá trình động là rất nhỏ.
Dòng điện trong các nhánh của mạng điện trở hình chữ T đảo nối
trực tiếp vào đầu vào của bộ
khuếch đại thuật toán; vì vậy không có sai lệch thời gian truyền đạt
chúng, tức là giảm nhỏ sai số trạng thái động. Trong quá trình chuyển
đổi trạng thái, dòng điện trong từng nhánh vẫn không đổi, không cần
thời gian kiến lập và ngắt bỏ của dòng điện (các chuyển mạch t−ơng tự
nói chung đều công tác theo yêu cầu tr−ớc thông sau ngắt khi chuyển
đổi trạng thái).
Vì những nguyên nhân trên đây, mạch DAC điện trở hình chữ T đảo
là mạch có tốc độ chuyển đổi DA hạng cao nhất.
Sai số tĩnh của mạch điện trở hình chữ T đảo cũng giống nh− mạch
điện trở hình chữ T trên đây.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pages_from_nguyen_ly_ky_thuat_dien_tu_8_.PDF