. Định lý
.
Nếu bỏ n + 1 đối tượng vào n hộp thì có ít nhất một hộp có nhiều hơn
hoặc bằng hai đối tượng.
Ví dụ
.
Trong 13 người có ít nhất 2 người sinh cùng tháng.
69 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nguyên lý chuồng bồ câu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
r(n,2) = ?
2 r(3,4) = r(4,3) = ?
3 r(3,5) = r(5,3) = ?
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 32 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Định lý Ramsey
. .Bài tập
.
Tính các số Ramsey sau
1 r(2, n) = r(n,2) = ?
2 r(3,4) = r(4,3) = ?
3 r(3,5) = r(5,3) = ?
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 32 / 44
Nội dung
1 Nguyên lý chuồng bồ câu
2 Nguyên lý chuồng chim bồ câu dạng tổng quát
3 Định lý Ramsey
4 Chứng minh định lý Ramsey
5 Ví dụ và tổng quát hóa
. . . . . .
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
. .Định lý (Ramsey, dạng đơn giản)
.
Với hai số nguyên m 2 và n 2, luôn tồn tại một số nguyên dương p
sao cho
Kp ! Km;Kn
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 34 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Chứng minh định lý Ramsey
Ta chỉ ra sự tồn tại của r(m;n) bằng quy nạp theo cả m và n.
Bước cơ sở:
Nếu m = 2 thì r(2;n) = n,
nếu n = 2 thì r(m; 2) = m.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 35 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Chứng minh định lý Ramsey
Ta chỉ ra sự tồn tại của r(m;n) bằng quy nạp theo cả m và n.
Bước cơ sở:
Nếu m = 2 thì r(2;n) = n,
nếu n = 2 thì r(m; 2) = m.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 35 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Chứng minh định lý Ramsey
Ta chỉ ra sự tồn tại của r(m;n) bằng quy nạp theo cả m và n.
Bước cơ sở:
Nếu m = 2 thì r(2;n) = n,
nếu n = 2 thì r(m; 2) = m.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 35 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Bước quy nạp
Giả sử rằng m 3 và n 3 và tồn tại cả
r(m;n 1) và r(m 1;n)
.
Đặt
p = r(m 1;n) + r(m;n 1)
Ta sẽ chỉ ra rằng Kp ! Km;Kn.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 36 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Bước quy nạp
Giả sử rằng m 3 và n 3 và tồn tại cả
r(m;n 1) và r(m 1;n)
.
Đặt
p = r(m 1;n) + r(m;n 1)
Ta sẽ chỉ ra rằng Kp ! Km;Kn.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 36 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Bước quy nạp
Giả sử rằng m 3 và n 3 và tồn tại cả
r(m;n 1) và r(m 1;n)
.
Đặt
p = r(m 1;n) + r(m;n 1)
Ta sẽ chỉ ra rằng Kp ! Km;Kn.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 36 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Chứng minh Kp ! Km;Kn
Xét một điểm x của Kp. Đăt Rx là tập điểm nối với x bằng một cạnh
màu đỏ, và Bx là tập điểm nối với x bởi một cạnh màu xanh.
Vậy
jRxj+ jBxj = p 1
= r(m 1;n) + r(m;n 1) 1
chỉ ra rằng
(1) jRxj r(m 1;n), hoặc
(2) jBxj r(m;n 1).
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 37 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Chứng minh Kp ! Km;Kn
Xét một điểm x của Kp. Đăt Rx là tập điểm nối với x bằng một cạnh
màu đỏ, và Bx là tập điểm nối với x bởi một cạnh màu xanh.
Vậy
jRxj+ jBxj = p 1
= r(m 1;n) + r(m;n 1) 1
chỉ ra rằng
(1) jRxj r(m 1;n), hoặc
(2) jBxj r(m;n 1).
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 37 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Nếu jRxj r(m 1;n), ta đặt
q = jRxj
vậy q r(m 1;n).
Xét Kq trên các điểm của Rx, ta thấy rằng
hoặc m 1 điểm của Kq (cũng thuộc Kp) có toàn cạnh màu đỏ. Ta có
Km 1 đỏ, và tất cả m 1 điểm này đều nối với x bằng cạnh màu đỏ.
Vậy ta có Km đỏ.
hoặc n điểm của Kq toàn cạnh màu xanh. Vậy ta có một Kn xanh.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 38 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Nếu jRxj r(m 1;n), ta đặt
q = jRxj
vậy q r(m 1;n).
Xét Kq trên các điểm của Rx, ta thấy rằng
hoặc m 1 điểm của Kq (cũng thuộc Kp) có toàn cạnh màu đỏ. Ta có
Km 1 đỏ, và tất cả m 1 điểm này đều nối với x bằng cạnh màu đỏ.
Vậy ta có Km đỏ.
hoặc n điểm của Kq toàn cạnh màu xanh. Vậy ta có một Kn xanh.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 38 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Nếu jRxj r(m 1;n), ta đặt
q = jRxj
vậy q r(m 1;n).
Xét Kq trên các điểm của Rx, ta thấy rằng
hoặc m 1 điểm của Kq (cũng thuộc Kp) có toàn cạnh màu đỏ. Ta có
Km 1 đỏ, và tất cả m 1 điểm này đều nối với x bằng cạnh màu đỏ.
Vậy ta có Km đỏ.
hoặc n điểm của Kq toàn cạnh màu xanh. Vậy ta có một Kn xanh.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 38 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Nếu jRxj r(m 1;n), ta đặt
q = jRxj
vậy q r(m 1;n).
Xét Kq trên các điểm của Rx, ta thấy rằng
hoặc m 1 điểm của Kq (cũng thuộc Kp) có toàn cạnh màu đỏ. Ta có
Km 1 đỏ, và tất cả m 1 điểm này đều nối với x bằng cạnh màu đỏ.
Vậy ta có Km đỏ.
hoặc n điểm của Kq toàn cạnh màu xanh. Vậy ta có một Kn xanh.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 38 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Chứng minh định lý Ramsey
Lập luận tương tự với jBxj r(m;n 1). Ta kết luận bằng quy nặp rằng
số r(m;n) tồn tại với mọi m;n 2.
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 39 / 44
Nội dung
1 Nguyên lý chuồng bồ câu
2 Nguyên lý chuồng chim bồ câu dạng tổng quát
3 Định lý Ramsey
4 Chứng minh định lý Ramsey
5 Ví dụ và tổng quát hóa
. . . . . .
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Ví dụ và tổng quát hóa
Cận trên của số Ramsey
Chứng minh định lý Ramsey cũng chỉ ra rằng
r(m;n) r(m 1;n) + r(m;n 1) với m;n 3: (2)
Xét
f(m;n) =
(m+ n 2
m 1
)
:
Dùng đẳng thức Pascal ta được(m+ n 2
m 1
)
=
(m+ n 3
m 1
)
+
(m+ n 3
m 2
)
Vậy ta được công thức tương tự như (2):
f(m;n) = f(m 1;n) + f(m;n 1):
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 41 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Ví dụ và tổng quát hóa
Cận trên của số Ramsey (tiếp)
Vì
r(2;n) = n = f(2;n)
và
r(m; 2) = m = f(m; 2);
ta có
r(m;n)
(m+ n 2
m 1
)
=
(m+ n 2
n 1
)
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 42 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Ví dụ và tổng quát hóa
Một vài số Ramsey
. .
.
r(3; 3) = 6;
r(3; 4) = r(4; 3) = 9;
r(3; 5) = r(5; 3) = 14;
r(3; 6) = r(6; 3) = 18;
r(3; 7) = r(7; 3) = 23;
r(3; 8) = r(8; 3) = 28;
r(3; 9) = r(9; 3) = 36;
. .
.
40 r(3; 10) = r(10; 3) 43;
r(4; 4) = 18;
r(4; 5) = r(5; 4) = 25;
35 r(4; 6) 49;
43 r(5; 5) 49;
58 r(5; 6) = r(6; 5) 87;
102 r(6; 6) 165:
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 43 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Ví dụ và tổng quát hóa
Tổng quát hoá
Nếu n1;n2 và n3 là ba số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng hai, vậy
có tồn tại số nguyên p sao cho
Kp ! Kn1 ;Kn2 ;Kn3
Có nghĩa rằng nếu mỗi cạnh của Kp tô bởi xanh, đỏ, hoặc vàng thì có
Kn1 tô màu xanh hoặc có Kn2 tô màu vàng hoặc Kn3 tô màu đỏ.
Ví dụ
r(3; 3; 3) = 17:
Mở rộng tự nhiên cho m màu
Kp ! Kn1 ;Kn2 ; ;Knm :
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 44 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Ví dụ và tổng quát hóa
Tổng quát hoá
Nếu n1;n2 và n3 là ba số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng hai, vậy
có tồn tại số nguyên p sao cho
Kp ! Kn1 ;Kn2 ;Kn3
Có nghĩa rằng nếu mỗi cạnh của Kp tô bởi xanh, đỏ, hoặc vàng thì có
Kn1 tô màu xanh hoặc có Kn2 tô màu vàng hoặc Kn3 tô màu đỏ.
Ví dụ
r(3; 3; 3) = 17:
Mở rộng tự nhiên cho m màu
Kp ! Kn1 ;Kn2 ; ;Knm :
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 44 / 44
. . . . . .
Nguyên lý chuồng bồ câu | Ví dụ và tổng quát hóa
Tổng quát hoá
Nếu n1;n2 và n3 là ba số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng hai, vậy
có tồn tại số nguyên p sao cho
Kp ! Kn1 ;Kn2 ;Kn3
Có nghĩa rằng nếu mỗi cạnh của Kp tô bởi xanh, đỏ, hoặc vàng thì có
Kn1 tô màu xanh hoặc có Kn2 tô màu vàng hoặc Kn3 tô màu đỏ.
Ví dụ
r(3; 3; 3) = 17:
Mở rộng tự nhiên cho m màu
Kp ! Kn1 ;Kn2 ; ;Knm :
Trần Vĩnh Đức | HUST | Ngày 17 tháng 2 năm 2014 44 / 44
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tontai_slide_8786.pdf