Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
11 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHNỘI DUNGIIIQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN IIIKHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HCMNGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HCMKHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐẠI HỘI LẦN THỨ IX (04.2001)ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI (01.2011)ĐẠI HỘI LẦN THỨ IX (THÁNG 04.2001): Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân...Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI (01.2011): Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.CẤU TRÚC KHÁI NIỆMBản chất CM – KH của TTHCMVai trò các nguồn gốc KQ của TTHCM9 nội dung cơ bản của TTHCMÝ nghĩa, vai trò của TTHCMBản chất CM – KH Hệ thốngToàn diện và sâu sắcCơ bảnII. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1. Khách quan2. Chủ quan1. Nguồn gốc khách quanNhững giá trị tốt đẹp trong truyền thống của dân tộc Việt NamTinh hoa văn hóa của nhân loạiChủ nghĩa Mác-LêninChủ nghĩa Mác-Lênin đóng vai trò quyết định2. Nguồn gốc chủ quan - Hồ Chí MinhĐộng cơ, động lực trong sáng.Khổ luyện, khổ rèn; tận tụy cống hiến trọn đời, suốt đời đến cuối đời.Thiên tài, sự nhạy cảm, nhạy bén.Khổ luyện, khổ rèn; tận tụy cống hiến trọn đời, suốt đời đến cuối đời là quyết địnhNguồn gốc Tư tưởng Hồ Chí MinhQuyết địnhKhách quanChủ quanChủ quan1890-19111911-19201920-19301930-1969IIIQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_1_tthcm_6393.ppt