Nguồn gốc - Bản chất- hình thức pháp luật

Nguồn gốc pháp luật

Bản chất pháp luật

Các mối liên hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác

Thuộc tính và chức năng của pháp luật

Hình thức của pháp luật

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nguồn gốc - Bản chất- hình thức pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUỒN GỐC- BẢN CHẤT- HÌNH THỨC PHÁP LUẬTTh.S Đặng Thị Thu TrangNguồn gốc pháp luậtBản chất pháp luậtCác mối liên hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khácThuộc tính và chức năng của pháp luậtHình thức của pháp luậtNguồn Gốc Của Pháp LuậtNhững quan điểm khác nhau về pháp luật \Quan điểm phi Mác xít Trường phái pháp luật tự nhiên Quan niệm về pháp luật theo phương pháp tiếp cận xã hội học và tâm lý họcTrường phái pháp luật thực định \Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin (Quan điểm Mác xít) Pháp luật là yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng và pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi xã hội đạt đến một trình độ phát triển nhất định.Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Về phương diện chủ quan (yếu tố tự thân): Pháp luật chỉ có thể hình thành bằng con đường nhà nước theo 2 cách: do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm xã hội đang tồn tại.Bản Chất Của Pháp LuậtKhái niệm bản chất của pháp luật Bản chất của pháp luật là toàn bộ những mối liên hệ, quan hệ sâu sắc và những quy luật bên trong quyết định những đặc điểm và khuynh hướng phát triển cơ bản của pháp luật Nội dung bản chất của pháp luật Tính giai cấp của pháp luật Pháp luật trước hết thể hiện ý chí của giai cấp thống trịNội dung của pháp luật được quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trịMục đích của pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị. Tính xã hội của pháp luật Pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội.Pháp luật là phương tiện để con người xác lập các quan hệ xã hội.Pháp luật là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người.Pháp luật có khả năng hạn chế, loại bỏ các quan hệ xã hội tiêu cực, thúc đẩy các quan hệ xã hội tích cực. Mối liên hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật: Tính giai cấp và tính xã hội tương tác qua lại tạo nên bản chất của pháp luật. Không thể có kiểu pháp luật nào có tính giai cấp mà lại không có tính xã hội và ngược lại mặc dù tính giai cấp và tính xã hội được thể hiện khác nhau trong từng kiểu pháp luật. Định nghĩa về pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và các giai cấp khác trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.Các mối liên hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác Pháp luật với kinh tế Các điều kiện kinh tế, quan hệ kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật, mà còn quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát triển của pháp luật Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tế theo hai hướng: tích cực và tiêu cựcPháp luật với chính trị: Trước hết là sự tác động của chính trị đối với pháp luậtChính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế còn pháp luật là sự biểu hiện về mặt hình thức pháp lý những nội dung kinh tế. Bởi vậy xét cho cùng, Chính trị và pháp luật đều là những biểu hiện về mặt hình thức những nội dung kinh tế ở những khía cạnh nhất định Sự tác động của pháp luật đối với chính trịPháp luật là công cụ để chuyển hóa ý chí của giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc đối với mọi ngườiPháp luật với nhà nước Sự tác động của nhà nước đối với pháp luật - Nhà nước ban hành và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trong cuộc sống- Nhà nước ngoài sự tác động tích cực đến pháp luật thì có thể tác động tiêu cực đến pháp luậtSự tác động của pháp luật đối với nhà nước Quyền lực nhà nước chỉ có thể được triển khai và có hiệu lực trên cơ sở pháp luật. Đồng thời, nhà nước cũng phải tôn trọng pháp luật, tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ pháp luậtPháp luật với các quy phạm xã hội khácPháp luật thể chế hóa nhiều quy phạm xã hội thành quy phạm pháp luật Mối quan hệ của pháp luật với những quy phạm xã hội khác Pháp luật với quy phạm đạo đức - Trường hợp pháp luật và các quy phạm đạo đức trùng nhau về phạm vi điều chỉnh và mục đích điều chỉnh - Không phải lúc nào pháp luật và đạo đức cũng tác động cùng chiều mà cũng có tác động ngược Pháp luật với quy phạm tập quán Pháp luật với quy phạm tôn giáo Thuộc Tính Của Pháp Luật Tính quy phạm phổ biếnTính xác định chặt chẽ về hình thứcTính được đảm bảo bằng nhà nước Tính quy phạm phổ biến: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là những khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người được xác định cụ thể. Diện tác động của pháp luật rất rộng Tính xác định chặt chẽ về hình thức Nội dung của pháp luật phải được thể hiện trong những hình thức xác định nội dung của pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp Tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật còn thể hiện ở phương thức hình thành pháp luật. Tính được đảm bảo bằng nhà nướcNhà nước đảm bảo tính hợp lý và uy tín nội dung cho quy phạm pháp luật Bằng khả năng của mình, nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng nhiều biện pháp khác nhau:Đảm bảo về kinh tếĐảm bảo về tư tưởngĐảm bảo về phương diện tổ chứcĐảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nướcHình Thức Của Pháp Luật Cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của giai cấp mình và xã hội, là phương thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật.Hình thức bên trong nghĩa là ta đang xét đến hình thức cấu trúc pháp luật. Bao gồm các nguyên tắc chung của pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật và quy phạm pháp luật. Hình thức bên ngoài của pháp luật là sự biểu hiện bên ngoài của pháp luật và ở phương diện này hình thức bên ngoài của pháp luật còn được coi là nguồn của pháp luật Hình thức pháp luật là biểu hiện bên ngoài của pháp luật, là yếu tố chứa đựng nội dung của pháp luậtNguồn của pháp luật là những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung được nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý để áp dụng vào việc giải quyết các sự việc trong thực tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực tế của các quy phạm pháp luật Nguồn của pháp luật hay hình thức bên ngoài của pháp luật bao gồm ba hình thức cơ bản sau Tập quán phápTiền lệ phápVăn bản quy phạm pháp luậtTập Quán PhápTập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật.Tập quán pháp là hình thức pháp luật cổ xưa nhất và là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến Ở Việt Nam, về lý thuyết không thừa nhận hình thức tập quán pháp nhưng trên thực tế vẫn tồn tại và ngay trong một số văn bản pháp luật cũng có những điều khoản quy định. Ưu nhược điểmÁp dụng tập quán pháp ở Việt NamTiền lệ phápTiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể (trong trường hợp pháp luật không quy định hoặc quy định không rõ ) làm căn cứ pháp lý để áp dụng các vụ việc tương tự xảy ra sau này.Khi nghiên cứu về tiền lệ pháp thì một khái niệm thường được đề cập một cách song song là án lệ. Theo Black’s Law Dictionary, án lệ (case – law) được hiểu là tập hợp các vụ việc đã được xét xử của tòa án trong hoạt động xét xử của mình Tiền lệ pháp là hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến và pháp luật tư sản (các nước trong hệ thống pháp luật Anh – Mỹ). Ở nước ta tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về tiền lệ pháp. Về lý luận, tiền lệ pháp chưa được thừa nhận ở Việt Nam nhưng trên thực tiễn, tiền lệ pháp đã tồn tại ở Việt Nam dưới nhiều dạng thức Ưu nhược điểmVăn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước. Văn bản quy phạm pháp luật xuất hiện từ khi có nhà nước chiếm hữu nô lệ nhưng nó trở nên phổ biến trong pháp luật tư sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa. Đây là hình thức pháp luật tiến bộ nhất trong lịch sử, được nhiều quốc gia sử dụng.Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hànhVăn bản quy phạm pháp luật có chứa những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chungVăn bản quy phạm pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiệnVăn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lầnỞ Việt Nam, văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật duy nhất được thừa nhận Ưu nhược điểm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptfile_goc_782267_3783.ppt
Tài liệu liên quan