Mikhail Alekxandrovich Vrubel là một họa sĩ tài năng đa dạng hiếm có đi
đầu trong hội họa hiện đại Nga về trường phái nghệ thuật tượng hình. Ông đã để
lại những tác phẩm xuất sắc cho nền hội họa nước nhà. Ngay cả trong số các
họa sĩ xuất sắc thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX Vrubel cũng nổi bật bởi sự độc đáo
không lặp lại thể hiện rõ trong từng bức tranh. Sự độc đáo của ý tưởng, sự mới
mẻ của hình thức thể hiện thường cản trở những người cùng thời hiểu được nghệ
thuật của người họa sĩ tinh tế này. Họa sĩ bậc thầy I.E.Repin hồi tưởng “Cả cuộc
đời anh ấy chịu rất nhiều đau khổ, nhưng tài năng rực rỡ của anh ấy đã cho ra
những tác phẩm tuyệt vời”.
Vrubel làm việc rất nhiều và nghiêm túc. Trong số những tác phẩm của
Vrubel nổi bật nhất là những bức tranh: “Công chúa ảo ảnh”, “Chân dung
Savva Mamontov”, “Hoa tử đinh hương” và “Nữ hoàng thiên nga”. Bố cục của
các bức vẽ độc đáo, thu hút và thể hiện được màu sắc nội tâm bí ẩn. Họa sĩ
vrubel là người khai sáng cho một hiện tượng nghệ thuật mới đầy tính đột phá,
đặc sắc và phản chiếu nội tâm phức tạp, đa dạng.
8 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 18/05/2022 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Người khai sáng chủ nghĩa tượng hình trong hội họa Nga Mikhail Alexandrovich Vrubel, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30
NGƯỜI KHAI NG HỦ NGH TƯ NG H NH
TRONG HỘI HỌ NGA
MIKHAIL ALEXANDROVICH VRUBEL
SVTH: Chu Khánh Hà - 1N16
GVHD: Nhâm Thị Vân Anh
Mikhail Alekxandrovich Vrubel là một họa sĩ tài năng đa dạng hiếm có đi
đầu trong hội họa hiện đại Nga về trường phái nghệ thuật tượng hình. Ông đã để
lại những tác phẩm xuất sắc cho nền hội họa nước nhà. Ngay cả trong số các
họa sĩ xuất sắc thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX Vrubel cũng nổi bật bởi sự độc đáo
không lặp lại thể hiện rõ trong từng bức tranh. Sự độc đáo của ý tưởng, sự mới
mẻ của hình thức thể hiện thường cản trở những người cùng thời hiểu được nghệ
thuật của người họa sĩ tinh tế này. Họa sĩ bậc thầy I.E.Repin hồi tưởng “Cả cuộc
đời anh ấy chịu rất nhiều đau khổ, nhưng tài năng rực rỡ của anh ấy đã cho ra
những tác phẩm tuyệt vời”.
Vrubel làm việc rất nhiều và nghiêm túc. Trong số những tác phẩm của
Vrubel nổi bật nhất là những bức tranh: “Công chúa ảo ảnh”, “Chân dung
Savva Mamontov”, “Hoa tử đinh hương” và “Nữ hoàng thiên nga”. Bố cục của
các bức vẽ độc đáo, thu hút và thể hiện được màu sắc nội tâm bí ẩn. Họa sĩ
vrubel là người khai sáng cho một hiện tượng nghệ thuật mới đầy tính đột phá,
đặc sắc và phản chiếu nội tâm phức tạp, đa dạng.
Hội h a là một phương tiện thể hiện sức mạnh sáng tạo và con mắt thẩm
mỹ tinh tế của ngư i Nga. Các trư ng phái nghệ thuật trong hội h a không
ngừng phát triển theo phong cách sáng tác của các bậc thầy hội h a. Vào thế kỉ
19, tại Nga xuất hiện trư ng phái nghệ thuật hiện đại mới lạ với chủ ngh a nghệ
thuật hình tư ng. Danh h a M.A.Vrubel là ngư i khai sáng cho một hiện tư ng
nghệ thuật mới đầy tính đột phá, bí ẩn và phản chiếu nội tâm phức tạp, độc đáo.
1. Cuộc đời và sự nghiệp của danh họa Mikhail Alexandrovich Vrubel
Mikhail Alexandrovich Vrubel sinh ngày 17 tháng 3 năm 1856 tại thành
phố Omsk trong gia đình một luật sư quân đội. Khoảng năm tu i Vrubel đã bắt
đầu vẽ và đôi khi cũng đư c tham gia vào lớp h c mỹ thuật. Theo ước nguyện
của cha mình, ông h c tập và tốt nghiệp khoa Luật của Đại h c St. Petersburg.
Mùa thu năm 1880 Vrubel chính thức đư c nhận vào trư ng Nghệ thuật
Petersburg.
Năm 1884, sau khi tốt nghiệp trư ng Nghệ thuật ông đã tới Kiev để tham
gia vào việc phục chế nhà th Kirillovskaya (đư c xây từ thế kỷ 12) và những
bức h a của nhà th Vladimirsky. Ở ngay thành phố này, hai bức tranh n i tiếng
"Cô bé trên nền tấm thảm Ba Tư" (1886) và "Truyện c tích phương Đông"
31
(1886) đã ra đ i. Nguồn cảm hứng sáng tác các bức h a nhà th phần lớn có
đư c từ chuyến thăm Venice của h a s và ông dựa theo nguyên mẫu từ đó.
Ở Kiev lần đầu tiên vị h a s tạo ra một sức hấp dẫn, lôi cuốn với chủ đề
―Quỷ dữ‖ - một hình ảnh đã trở thành chủ chốt trong thế giới quan sáng tạo của
Vrubel. Những bản phác thảo mà ông vẽ cho nhà th Vladimirsky chưa đư c
thực hiện do chính phía giáo hội nhà th gây cản trở, và Vrubel đã bị từ chối
đư c tiếp tục công việc.
Năm 1889 ông đến Matxcơva, tại đây ông đã gặp nhà bảo tr nghệ thuật n i
tiếng S.I.Mamontov. Ông sống và làm việc tại một căn nhà dưới sự hỗ tr của
nhà tài phiệt Mamontov và cho ra đ i bức tranh đặc biệt n i tiếng cho tới tận sau
này - ―Quỷ ngồi‖ (1890).
Lúc đầu, tranh của Vrubel rất đối nghịch với tác phẩm của nhiều h a s
đương th i, những hình thức biểu cảm sắc nét phản ánh bi kịch của tác giả qua
thế giới quan ảm đạm và sự đ vỡ đau đớn đã vi phạm các quy tắc thông thư ng
của trư ng phái hội h a th i đó. Những hiểu lầm và định kiến đã đeo bám lên vị
h a s suốt cuộc đ i ông.
Năm 1902 Vrubel bị khủng hoảng tâm lý nặng, nhưng ngay cả trong th i kỳ
này (chủ yếu ở trong những bệnh viện Matxcơva và Peterburg) Vrubel cũng thực
hiện đư c không ít tác phẩm với trình độ tinh tế (Ng c trai, 1904; V.Ya.Briusov,
1906). Năm 1906 h a s bị mù.
Vrubel qua đ i ở Petersburg ngày 14 tháng 4 năm 1910. Ảnh hưởng nghệ
thuật của Vrubel là rất đa dạng – trong những chừng mực khác nhau. Hầu như tất
cả các nhà hoạt động nghệ thuật lớn của Nga trong thế kỷ XX đều chịu ảnh
hưởng của ông [1], [4].
2. N ệ t uật t ợn hình
Nghệ thuật tư ng hình là một khuynh hướng trong nghệ thuật mô tả các vật
thể, đặc iệt là tranh vẽ và điêu khắc, ảo tồn sự tương đồng của chúng với các
vật thể thực mà chúng đư c tạo ra, và do đó đư c đại diện theo định ngh a [2].
Thuật ngữ này xuất phát từ tiếng Latin – ―figura‖. Nghệ thuật tư ng hình
cũng có mặt trong đồ h a và điêu khắ:Các tác phẩm của nghệ thuật tư ng hình là
iểu tư ng của loại hình tư ng trưng, giống như nhiều câu tạo nên văn ản thông
thư ng trong ngôn ngữ h :Nh iểu tư ng này mà các ức tranh mang một ý
ngh a sâu sắc qua đó thế giới quan của một nhà hội h a, về cả môi trư ng tác
động xung quanh và các chi tiết khác đư c mã hóa. Các tác giả cũng hoạt động
như một phương tiện truyền dữ liệu về ản thân, đặc điểm tính cách của chính
mình, động lực phát triển nghệ thuật [3].
32
3. Ản ởn và ảm n sáng tác ủa vị ọa sĩ Nga với tr ờn phái
n ệ t uật iện đại
Vrubel h c tập ở Trư ng Nghệ thuật Peterburg (1880–1884) với thầy P.P.
Chischiakov, và h c vẽ màu nước với h a s lừng danh I.E.Repin. Ảnh hưởng
đặc iệt với ông là nền hội h a th i kỳ Phục sinh của Venice (trong số những
ngư i cùng th i thì có h a s ngư i Tây Ban Nha M.Fortuni, và có thể là các h a
s hậu Rafael ở Anh), cũng như các hình ảnh c điển của văn h c Phục sinh và
lãng mạn (W. Shakespeare, J.W. Goethe, M.Yu.Lermontov). Trong số các h a s
Nga thì Vrubel đặc iệt đánh giá cao I.K.Aivazovsky và V.M.Vasnhetsov.
―Tất cả đều là trang tr ‖ – phương châm này của Vrubel đư c thể hiện hữu
cơ nhất trong th i gian những chuyến đi ghé thăm Abramtxemvo của Vrubel, nơi
Vrubel là một trong số các thành viên tích cực nhất của nhóm nghệ thuật của
S.I.Mamontov. Ở đây Vrubel đã vẽ một loạt những ức tranh giá trị nhất của
mình, làm việc với đồ gốm (nhóm tư ng Sa hoàng Berendei, Lel, Volkhova),
thực hiện những phác thảo lò gốm, l hoa, ghế. ―Phong cách Nga‖ của những sản
phẩm này đã hóa thân vào trong những công trình thực hiện cho nhóm opera tư
nhân Nga Matxcơva của S.I.Mamontov, trong đó có ố trí sân khấu cho các vở
opera ―Sadko‖ (1897) và ―Chuyện c tích về sa hoàng Saltan‖ (1900) nhạc của
N.A.Rimsky-Korsakov, ngư i có tâm hồn gần gũi với Vrubel khi cùng yêu thích
những tưởng tư ng ―theo kiểu c tích Nga‖.
Không khí của câu truyện c tích thần kỳ đặc trưng cho những ức tranh
―Pan‖ (1899), ―Công chúa – Thiên nga‖, ―Đêm xuống‖, ―Tử đinh hương‖ (1900)
chứa đầy cảm xúc sự hỗn loạn tăm tối ẩn dấu ngoài vũ trụ vốn đặc trưng cho chủ
ngh a trừu tư ng. Những ức chân dung của K.D và M.I.Artsưn ushevsky, cũng
như chân dung S.I.Mamontov) rất kịch tính – diễn cảm. Chủ ngh a bi kịch tiềm
tàng đạt đến đỉnh điểm trong những hình tư ng minh h a cho trư ng ca ―Con
quỷ‖ của M.Yu.Lermontov (màu nước, phấn, 1890–1891), trong những ức tranh
―Con quỷ‖ (1890) và ―Quỷ sứ ị đánh ại‖ (1902) [4].
4. Các tác p ẩm nổi tiến ủa ọa sĩ M.A.Vrubel
* T c ph m “Công chúa ảo ảnh”
33
Trong lịch sử hội h a Nga, cuối thế kỷ XIX, làn sóng tân lãng mạn vốn
đang lan tràn khắp các nước châu Âu, khởi đầu từ Paris và sau đó đã lan sang tận
Saint-Piotrsburg – kinh đô của nước Nga. Hòa theo trào lưu này, vở kịch của
kịch gia ngư i Pháp Rostan: ―Công chúa ảo ảnh‖ đã trở thành đề tài vô cùng hấp
dẫn trong giới nghệ s Nga. ―Công chúa ảo ảnh‖ là một câu chuyện kể về một
tình yêu say đắm nhưng vô v ng của hiệp s Zhofrua. Zhofrua đã đem lòng yêu
hình hài tuyệt đẹp của Melisanda, trong một giấc mộng đẹp. Chàng hiệp s đã
quyết định lên đư ng tìm kiếm nàng ngư i tình trong mộng của mình. Nhưng
cuối cùng Zhofrua đã chết trong vô v ng, vì cô công chúa tuyệt mỹ trong giấc
mơ của chàng chỉ là một ảo ảnh không có thật.
Trên bức tranh kh rộng tới gần 100 m2, h a s đã phác h a lại giây phút
Zhofrua trong gi phút hấp hối, chuẩn ị từ giã c i đ i đã gặp đư c ngư i tình
trong mộng của mình. Trong cái nhìn đang tắt dần của chàng, hình ảnh một công
chúa xuất hiện, bay lơ lửng – ngư i yêu trong trí tưởng tư ng của chàng, ngư i
mà cả đ i chàng đã mong mỏi và cất công tìm kiếm. Ngư i đẹp lấp lánh như
ng c trai với bông huệ trên tay, dư ng như có nét gì đó hao hao giống ngư i v
yêu thương của h a s , nàng Nadezhda Ivanovna Zabela. Trong ức tranh, công
chúa ảo, mãi mãi không có thật. Không ai trên tàu có thể nhìn thấy đư c Công
chúa ảo ảnh, vì cô mãi chỉ là một giấc mơ xa v i. Chỉ có một mình hoàng tử là
nhìn thấy. Có thể h sẽ gặp nhau ở một thế giới khác, thế giới vô hình, vô ảnh.
Phải nói r ng, ―Công chúa ảo ảnh‖ gây ấn tư ng mạnh cho ngư i xem không chỉ
ởi sự đồ sộ hiếm thấy của nó, mà còn thuyết phục giới hội h a ởi sự cân đối,
hài hòa cao độ của những đư ng nét, bố cục t ng thể mà ngư i h a s tài năng đã
lựa ch n.
Số phận của bức tranh cũng mang nhiều bi kịch. Đư c đặt vẽ cho khu vực
trưng bày nghệ thuật tại triển lãm công nghiệp tại thành phố Nhizhnhi Novgorod
năm 1896, bức tranh đã không đư c hội đồng bình ch n, phê duyệt, cho trưng
bày. Về sau, Savva Mamontov – nhà tài phiệt, bảo tr nghệ thuật lớn th i kỳ đó,
đã treo tranh trong phòng trưng ày tranh của mình. Cuộc đ i tồn tại của ức h a
kh ng lồ đã trải qua nhiều thăng trầm, đ i chủ đến vài lần. Đặc iệt, đã có lúc nó
ị thất lạc và những ngư i yêu mến nghệ thuật tưởng chừng như không bao gi
đư c chiêm ngưỡng lại h a phẩm này. Thật may mắn, đến tận năm 1956 ngư i ta
tìm thấy ức tranh trong tình trạng hư hại nghiêm tr ng. Cần tới gần 30 năm sau,
phòng tranh Tretyakov mới có đủ điều kiện k thuật để tiến hành phục chế bức
tranh kh ng lồ theo đúng nguyên ản ban đầu.
34
* Chân dung Savva Mamontov
Chân dung Savva Mamontov – đỉnh cao
trong sáng tác chân dung của Vrubel. Trong hình
dáng và không gian bao quanh nhà hảo tâm có
những nét bệ vệ, thậm chí trang tr ng lễ nghi
trong cách tạo dáng oai vệ, trong trang phục quý
phái, đôi giày bóng lộn, trong ánh lấp lánh của gỗ
đỏ và những tấm thảm cầu kỳ.
Nhưng nét vẽ đầy tính kịch t nh, tương phản
mãnh mẽ, màu sắc dữ đội của h a s đã xé toang
khung cảnh lễ ngh a của bức tranh. Ngắm ức
chân dung của nhà hảo tâm ngư i xem sẽ có cảm
giác, dư ng như có những tia chớp ẩn hiện cùng hình hài, khung cảnh trong ức
tranh. Nh màu sắc dữ dội, sự cô đặc trong ố cục và tương phản mạnh mẽ của
những gam màu sáng, tối: những bóng đen chạy dài trên ức tư ng ph a sau nhân
vật; áo, cà vạt lóe sáng rực ngư i xem ch t l m nhận ra cái bản chất tang tóc,
bi kịch, nhiều thăng trầm trong số phận của hình tư ng đư c khắc h a. Những
nét màu đỏ sẫm, dị dạng, ất thư ng ở nửa phải của bức tranh tạo cho ngư i xem
cảm giác về sự lấn lướt của những thế lực đen tối, và những dự áo về những
điều ất thư ng của số phận trong tranh.
Không chỉ ng những thủ pháp về màu sắc và ố cục, h a s cũng xây
dựng dáng của nhân vật trong tư thế ngồi để khẳng định thêm dự áo này. Dáng
ngồi của Savva Mamontov đư c khắc h a khá cứng nhắc, cử chỉ của ông mang
lại cho ngư i xem những ấn tư ng về một khoảnh khắc đặc iệt, khi mà cơ thể
không còn nghe theo mệnh lệnh của chủ nhân. Chân dung Savva Mamontov, sau
này đã đư c giới ình luận nghệ thuật đánh giá r ng, đây thực sự là một ức chân
dung tiêu iểu, mang ngh a iểu tư ng r n t của tiểu sử bi kịch của chính nhân
vật. Vrubel khi khắc h a ức chân dung này, dư ng như đã nhìn thấy trước
những biến động đau thương trong cuộc đ i Mamontov.
Là một nhà tài phiệt n i tiếng, với tình yêu nghệ thuật bao la, Mamontov đã
trở thành ngư i ảo tr lớn nhất cho nghệ thuật trong thế kỷ 19. Đư c tạo hóa ưu
ái trong nhiều năm, hội tụ nhiều điều mà ai cũng mơ ước – tài năng, tiền tài, danh
v ng, nhưng đến cuối đ i ông lại gặp vận hạn thảm thương, bi đát tột cùng.
Mamontov bị bắt giữ, phá sản, hạ nhục, đến nỗi ông không còn có thể đứng lên
đư c nữa. Những iến động khủng khiếp đó cũng giống như những cơn giông tố,
cùng tiếng s t xuẹt qua ức chân của ông và cái dáng ngồi trong tư thế của một
ngư i muốn đứng dậy nhưng không thể đủ lực để thực hiện đư c mong muốn
của mình. Đó ch nh là bi kịch khủng khiếp trong giai đoạn cuối cuộc đ i của nhà
hảo tâm.
35
* T c ph m “Hoa t đinh hương”
Tác phẩm: ―Hoa tử đinh
hương‖ là một trong những tác
phẩm tiêu iểu của Vrubel theo
trư ng phái hội h a tư ng hình.
Bức tranh mô tả vẻ đẹp qu
phái, huyền diệu của một loài
hoa đặc iệt – Tử đinh hương,
dưới ánh trăng kỳ ảo. Qua út
pháp nghệ thuật của h a s ,
những cánh hoa mang một n t
đẹp huyền diệu, qu phái, mang
trong mình ngh a iểu tư ng
trong màn đêm đầy ẩn.
Bụi hoa tử đinh hương tím lãng mạn, m c ở vùng quê hẻo lánh thuộc tỉnh
Chernikov – Ucraina, nơi v chồng Vrubel đi nghỉ hè, đã tạo nguồn cảm hứng
cho ông vẽ nên bức tranh này.
Tử đinh hương – loài hoa đã đi vào văn h c, nghệ thuật thư ng g i cho
ngư i xem sự liên tưởng đến sắc màu qu phái, huyền diệu của những viên đá
quý lấp lánh. Những khóm hoa như dát pha lê trong ánh trăng chiều, ngập trong
hương đêm, như bừng tỉnh trong một sự sống diệu kỳ - mãnh liệt và đầy huyền
diệu. Trong khóm hoa, như ẩn giấu những khoảng tối tối huyền diệu cùng những
nhân vật như trong truyện c tích. Tất cả cùng ẩn hiện huyền diệu trên khóm hoa
lấp lánh. Thoắt ẩn, thoắt hiện trong bóng tối m ảo.
Chiếm hết toàn bộ không gian của bức tranh là những bông dạ hương đang
vươn lên mạnh mẽ, kheo sắc màu huyền ảo dưới ánh trăng m . Những bông hoa
trong tranh dư ng như đang kiêu hãnh kheo cái màu sắc long lanh, tinh khôi,
huyền ảo dưới ánh trăng đêm. Màu sắc của chúng đã đư c đư c h a s truyền đạt
một cách rất nhẹ nhàng, nhưng vô cùng tinh tế, với sự chuyển tải uyển chuyển
của những gam màu từ trong vắt tưởng như không nắm bắt đư c tới những màu
sắc đậm đà của cánh hoa xinh xắn.
Cũng như trong thi ca tư ng hình, khoảnh khắc chạng vạng trong tranh của
Vrubel đồng ngh a với sự huyền bí, đồng th i cũng ch nh là sự phóng chiếu của
nhân sinh quan th i đại – giai đoạn lịch sử mà Vrubel sống. Qua lăng k nh nghệ
thuật của Vrubel, những cánh hoa tim t m dư ng như có tâm hồn, là hiện thân
hình ảnh mong manh của cô thiếu nữ huyền . Đó có thể là một thiếu nữ nhưng
cũng có thể là bà hoàng của bóng đêm. Trong nhiều tác phẩm của h a s , ngư i ta
phát hiện ra r ng, ông thư ng sử dụng th i khắc chiều tà, hoặc lúc chạng vạng
tối. Đây cũng là điều dễ hiểu đối với các h a s theo trư ng phái hình tư ng. Đối
36
với chủ ngh a tư ng hình của Nga, đêm trở thành đề tài quyen thuộ:Đây là
khoảnh khắc đặc iệt trong ngày, là lúc cuộc sống ồn, náo nhiệt, xô ồ ắt đầu
lắng xuống, như ng chỗ cho sự t nh tại, mở ra cảm nhận về những hình tư ng,
những n t đẹp, những khái niệm huyền bí – những điều ẩn giấu sâu xa trong màn
đêm huyền hoặc.
* T c ph m “Nữ hoàng thiên nga”
Sau khi gặp nữ ca s nhạc kịch nhà
Mamontov – Nàng Nadezhda Ivanovna Zabela
đã trở thành v của h a s và nguồn cảm hứng
sáng tác dạt dào của ông sau này. Cũng ch nh vì
ngư i v yêu kiều, Vrubel yêu thích hơn đề tài
nhạc kịch và đã nhiều lần thể hiện thành công
trong những sáng tác của mình.
Hình tư ng ―Nữ hoàng thiên nga‖ trong
tranh ch nh là hình tư ng sân khấu của nàng
Zabela – v Vrubel, trong vai nữ hoàng c tích –
nữ hoàng thiên nga xinh đẹp. Vrubel đã vẽ lại v
mình trên nền trang trí do ch nh ông dựng cho vở
nhạc kịch: ―C tích Đức vua Saltan‖. Trang phục của nữ hoàng thiên nga là trang
phục do h a s sáng tạo nên cho vở diễn. Hình tư ng nữ hoàng thiên nga trong
tranh đư c dựng trong khung cảnh của sân khấu nhạc kịch. Mặc dù vậy, sự hạn
chế về quy mô, nghèo nàn về ố cục không hề hạn chế sức sáng tạo tuyệt v i và
nhãn quan thẩm mỹ của h a s . Qua nét c thần kỳ, Vrubel đã biến thành vương
quốc bóng đêm sau tấm màn nhung trở thành iển cả bao la. Đó cũng ch nh là
một khung cảnh, một môi trư ng h p l để cái đẹp phóng khoáng, cao qu , tinh
khôi của nữ hoàng thiên nga có dịp ộc lộ. Đ ng sau n t đẹp diệu kỳ của nữ
hoàng thiên Nga, hơi thở của biển trở nên hữu hình, sống động. Những tiếng thì
thầm bất tận của biển dư ng như thâm nhập vào tâm hồn của nàng. Vẻ đẹp của
nàng cùng hơi thở của iển, kết h p với những tia sáng của u i hoàng hôn, tạo
nên những ảo ảnh vừa ma quái vừa diệu kỳ.
Vẻ đẹp cua nữ hoàng thiên nga là một vẻ đẹp kỳ ảo, không ất động. Làn
sóng uốn cong tạo thành hình chim thiên nga. Trong những chiếc lông ánh bạc,
con chim ỗng chống hóa thân thành nữ hoàng c tích. Đôi mắt to của nữ nghệ s
xinh đẹp mang một cái nhìn siêu thoát, tựa như những viên đá quý lấp lánh ánh
ng c trai. Những viên ng c trai cũng đư c h a s trang hoàng cho chiếc vương
miện của nữ hoàng. Nhưng dư ng như chỉ một thoáng nữa thôi, những viên đá
quý này sẽ tan iến vào b t song. Rồi sẽ chỉ còn sóng biển tiếp tục thì thầm cùng
những câu chuyện c t ch liêu trai, về thế giới diệu kỳ không ai biết.
37
Cùng phác h a về những nhân vật c t ch, nhưng chúng ta có thể thấy r ng,
những nhân vật c tích trong tranh của h a s Vasnesov khá giống với ngư i
thư ng, nhưng hùng mạnh hơn. H có thể là những tráng s hay những ngư i
đư c ban cho một ngư i bạn đồng hành có phép màu nhiệm đặc iệt. Nhân vật
Ivan trong ức tranh: ―Hoàng tử Ivan cưỡi sói xám‖ là một nhân vật điển hình
như vậy. Khác với những nhân vật của Vasnesov, nhân vật c tích trong tranh
Vrubel lại đư c xây dựng như những hình ảnh hóa thân kỳ diệu, đư c dệt nên từ
ch nh khung cảnh thiên nhiên và út pháp nghệ thuật của tác giả. Hình ảnh nữ
hoàng thiên nga trong tranh là một hình ảnh đư c xây dựng theo phong cách điển
hình như vậy. Ngắm kỹ hình tư ng nữ hoàng thiên nga, ngư i xem có cảm giác
như như hình ảnh huyền diệu đó tựa hồ như biến động trong ánh sáng hoàng hôn,
như đư c dệt nên từ ánh trăng mông lung vậy. Màu xanh thoáng nhẹ, màu trắng
ngà, hồng nhạt của những n t chấm phá đan xen nhau, như trôi n i, di động trong
không gian hội h a, khiến cho hình hài của nhân vật dư ng như cũng biến đ i
theo, trở thành một hình ảnh lung linh, một sự hóa thân hoàn hảo, kỳ diệu trong
ối cảnh chung của ức tranh, xuất phát từ sự phối màu đặc iệt và những n t vẽ
linh hoạt đến ất ng của h a s .
Điều dư ng như kết nối hầu hết các hiện tư ng nghệ thuật trong hội h a
Nga hiện đại là mối quan tâm mãnh liệt đến tính siêu thực, sự huyền bí dựa trên
nền tảng tôn giáo. Do đó, trong nhiều trư ng h p, sự thể hiện trong nghệ thuật
phi khách quan của Nga có mối quan hệ phức tạp với một thế giới vư t ra ngoài
sự tương tác đơn thuần của các đặc tính mỹ thuật và giàu trìu tư ng. Tuy nhiên,
nghệ thuật phi khách quan Nga nói riêng cũng như nghệ thuật Nga hiện đại nói
chung cho thấy một sự căng thẳng cực độ giữa đối tư ng và chủ thể, giữa cụ thể
và trìu tư ng mà chúng ta không dễ dàng thấy trong nghệ thuật phi khách quan
phương Tây [5].
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Краткая биография Врубеля. <URL: https://citaty.su/kratkaya-
biografiya-vrubelyahttps://citaty.su/kratkaya-biografiya-vrubelya>
2. Фигуративизм.
3. Фигуративное искусство. <URL:
10d7-48bf-8181-f3c039dff29d&termin=0c53b082-dc85-424e-905d-
ceb74223bb6a>
4. H a s Nga Mikhail Vrubel: ―Tất cả đều là trang tr ‖.
ca-deu-la-trang-tri-d693.html>
5. <URL:https://books.google.com.vn/books?id=wmx6DAjZCxsC&lpg=P
A7&dq=writings%20about%20Vrubel%20figurative%20art >
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguoi_khai_sang_chu_nghia_tuong_hinh_trong_hoi_hoa_nga_mikha.pdf