Thuốc phải hòa tan trong nước
Chủ yếu diệt các TNGB ở ngoài MT và
trên bề mặt cơ thể ĐVTS
Nguyên tắc: nồng độ càng cao thì thới
gian càng ngắn
Không có hiệu quả triệt để với các TNGB
ký sinh ở bên trong cơ thể
Ưu nhược điểm
51 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngư nghiệp - Chương 2: Thuốc và dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 1
Chương 2
THUỐC VÀ DÙNG THUỐC TRONG
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 2
KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NTTS
THUỐC
ĐỂ DiỆT ĐỊCH
HẠI VÀ SV
MANG
TNGB
THUỐC ĐỂ
QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG
THUỐC
ĐỂ TĂNG
SỨC KHỎE
ĐVTS
DÙNG ĐỂ
TIÊU DiỆT
TNGB
HÓA CHẤT
DÙNG
TRONG NTTS
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
TRONG NTTS
CÁC PHƯƠNG
PHÁP DÙNG
THUỐC
Cho thuốc vào nước Trộn thuốc vào thức ănTêm cho cá bệnh
Tiêm
cơ
Tiêm
tĩnh
mạch
Tiêm
thành
bụng
Phun
thuốc
xuống
ao
Tắm Nhúng,
rửa
Treo
túi
thuốc
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 4
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
TRONG NTTS
PHƯƠNG
PHÁP ĐƯA
THUỐC
VÀO
NƯỚC
Thuốc phải hòa tan trong nước
Chủ yếu diệt các TNGB ở ngoài MT và
trên bề mặt cơ thể ĐVTS
Nguyên tắc: nồng độ càng cao thì thới
gian càng ngắn
Không có hiệu quả triệt để với các TNGB
ký sinh ở bên trong cơ thể
Ưu nhược điểm
Tắm: ưu và
nhược ?
Phun vào ao:
ưu và nhược?
Nhúng: ưu
và nhược?
Treo túi thuốc:
ưu và nhược?
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 5
LOẠI THUỐC NÀO THƯỜNG ĐƯỢC ĐƯA
XUỐNG NƯỚC ??
Ao nuôi thương phẩm ?
- Formalin
- Iodine
- BKC (Benzalkonium Chloride)
- Methylen Blue
- Các loại vôi: CaO; Ca(OH)2; CaCO3; CaMg(CO3)2
- Chlorine
Bể sản xuất giống ?
-.
Kháng sinh
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 6
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
TRONG NTTS
PHƯƠNG
PHÁP
TRỘN
THUỐC
VÀO
THỨC ĂN
Diệt các TNGB ở bên trong cơ thể
Chỉ dùng được khi vật nuôi còn bắt mồi
Loại thuốc thường dùng: kháng sinh,
vaccine, vitamin, chất kích thích MD
Là phương pháp được dùng phổ biến
Bổ sung các thuốc làm tăng sức khỏe ĐVTS
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 7
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
TRONG NTTS
Ưu điểm của phương pháp trộn thuốc vào TĂ:
Dễ làm
Hiệu quả cao với TNGB cảm nhiễm hệ thống
Ít ảnh hưởng tới chất lượng MT nước
Dùng được cho các hình thức nuôi khác nhau: ao,
đìa, lồng bè
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 8
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
TRONG NTTS
Nhược điểm của
PP trộn thuốc
vào thức ăn
????
Khi ĐVTS bỏ ăn không dùng được
Một lượng thuocó sẽ bị phân tán vào nước
Không khống chế được lượng thuốc/cá thể
Các yếu tố mT có thể ảnh hưởng tới hiệu
quả của thuốc.
Không diệt được TNGB bên ngoài MT
Men tiêu hóa ảnh hưởng tới tác dụngc ủa thuốc
VSV có lợi ở ruột bị ảnh hưởng
Dư lượng thuốc ó trong cơ thể
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 9
CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC
TRONG NTTS
PHƯƠNG
PHÁP
TIÊM
THUỐC
Có hiệu quả nhanh và triệt để với
tác nhân cảm nhiễm hệ thống
Khó thực hiện trong nuôi thủy sản
vi phải chữa bệnh quần thể
Các loại thuốc có thể tiêm:
kháng sinh, vaccine
Các vị trí có thể tiêm: cơ, màng
bụng, mạch máu
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 10
CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC
DỤNG
CỦA
THỐC
Tác dụng tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Tác dụng nâng cao sức khỏe vật nuôi
Tác dụng quản lý điều kiện môi trường
Tác dụng hợp đồng và đối kháng
Tác dụng hai mặt của thuốc
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 11
CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC
DỤNG
TIÊU
DiỆT
TÁC
NHÂN
Tác dụng cục bộ hoặc tác dụng hệ thống
Tác dụng trực tiếp hoặc tác dụng gián tiếp
Tác dụng có tính chọn lọc cao hay thấp
Loại thuốc nào có khả năng tiêu diệt tác
nhân gây bệnh???
- Thuốc kháng sinh
- Thuốc sát trùng tẩy uế
- Thuốc diệt địch hại
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 12
CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC DỤNG
NÂNG CAO
SỨC KHỎE
CỦA VẬT
NUÔI
TRỰC TiẾP
GIÁN TiẾP
Vi tamin (vitamin C)
Chất kích thích miễn dịch
Các chất Khoáng
vaccine
Các loại hóa chất dùng
để quản lý môi trường
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 13
CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC
DỤNG
QUẢN LÝ
MÔI
TRƯỜNG
Các loại chết phẩm vi sinh làm sach
môi trường
Các loại vôi để tăng hoặc ổn định
pH, độ cứng, độ kiềm
Các loại hóa chất có tính oxy hóa
mạnh có thể khử khí độc, giảm ô
nhiễm hữu cơ
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 14
CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC
DỤNG
HAI MẶT
CỦA
THUỐC
TÁC DỤNG
CHÍNH
TÁC DỤNG
PHỤ (Tác
dụng ngoài
mong muốn)
Tiêu diệt tác nhân gây bệnh
Nâng cao sức khỏe vật nuôi
Quản lý môi trường thích
hợp, ổn định
Tiêu diệt cả các sinh vật có lợi
hay sinh vật không gây hại
Ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của vật
nuôi (kháng sinh, thuốc sát trùng)
Ảnh hưởng xấu tới môi trường
Tảo
tàn
Thay
đổi DO
Thay
đổi pH
Diệt VSV
có lợi
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 15
CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC
TÁC
DỤNG
PHỐ
HỢP
TÁC DỤNG
HỢP ĐỒNG
TÁC DỤNG
ĐỐI KHÁNG
Làm tăng hiệu quả của thuốc
Làm tăng k/năng hấp thu của thuốc
Làm tăng phổ diệt trùng của
thuốc (kháng sinh)
Giảm nguy cơ kháng thuốc thuốc
Mất tác dụng của thuốc
Giảm tác dụng của thuốc
Tăng quá trình đào thải thuốc
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 16
CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC
Tác dụng đối kháng:
- Chlorine dùng kết hợp với vôi CaO giảm tác
dụng của thuốc
- Kháng sinh: Kanamycin +Meticilin = mất hoàn
toàn tác dụng
Tác dụng hợp đồng
- Chlorine dùng kết hợp với acid hữu cơ làm tăng
khả năng diệt trùng của thuốc
- Sunfamid + Tetracyclin = Tăng tác dụng của
thuốc
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 17
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG
CỦA THUỐC
CÁC YẾU
TỐ ẢNH
HƯỞNG
TỚI TÁC
DỤNG
CỦA
THUỐC
Bản chất của thuốc
Bản chất của sinh vật dùng thuốc
Nồng độ thuốc dùng
Cách thức dùng thuốc
Các yếu tố môi trường
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 18
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC
DỤNG CỦA THUỐC
Bản chất
của thuốc
ảnh
hưởng
tới tác
dụng của
thuốc
Tính chất
vật lý
Tính chất
hóa học
Thể tồn tại của thuốc (rắn, lỏng)
Khả năng hòa tan mạnh hay yếu
Diệt trùng nhờ tính oxy hóa
Diệt trùng nhờ tính khử
Diệt trùng nhờ cấu trúc hóa học .
Sulphamid -( Para amino- benzoic
acid (PABA) thay thế trong VK
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 19
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC
DỤNG CỦA THUỐC
BẢN
CHẤT
SINH VẬT
DÙNG
THUỐC
Các loài ĐVTS khác nhau
Các giai đoạn phát triển khác nhau
Trạng thái sức khỏe của vật nuôi
Trạng thái sinh lý của vật nuôi
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 20
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC
DỤNG CỦA THUỐC
CÁCH
THỨC
DÙNG
THUỐC
ẢNH
Phương pháp
dùng thuốc
Nồng độ
thuốc dùng
Cho thuốc vào nước
Trộn thuốc vào thức ăn
Tiêm thuốc vào cơ thể
Thoa thuốc lên vết bệnh
Nồng độ cao tác
dụng cao
Nồng độ thấp
tác dụng thấp
Cần xác định nồng độ dùng, phương pháp dùng để diệt được tác
nhân nhưng vật nuôi phải khỏe mạnh
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 21
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC
DỤNG CỦA THUỐC
MÔI
TRƯỜNG
NƯỚC
ẢNH
HƯỞNG
TỚI TÁC
DỤNG CỦA
THUỐC
Nhiệt độ
Độ mặn
Giá trị pH
DO
Chất hữu cơ
Định luật
VanHop
Khả năng hòa tan
Chlorine
Khí độc, độ cứng
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 22
QUÁ TRÌNH THUỐC TRONG CƠ THỂ
VẬT NUÔI
TRONG CƠ
THỂ THUỐC TRẢI
QUA 4 QUÁ TRÌNH
QUÁ TRÌNH
HẤP THU
QUÁ TRÌNH
PHÂN PHỐI
QUÁ TRÌNH
CHUYỂN HÓA
QUÁ TRÌNH
ĐÀO THẢI
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 23
QUÁ TRÌNH THUỐC TRONG CƠ THỂ
VẬT NUÔI
QÚA TRÌNH
HẤP THU
Qua niêm mạc
ruột, da, mang
Phụ thuộc vào
bản chất của thuốc Phụ thuộc SV
Dùng thuốc
Hấp thu theo cơ chế
Khuyếch tán
Phụ thuộc
vào yếu tố
môi trường
Chủng
loại SV
H/động
sinh lý
H/tượng
bệnh lý
Nhiệt
độ
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 24
QUÁ TRÌNH THUỐC TRONG CƠ THỂ
VẬT NUÔI
QUÁ TRÌNH
PHÂN PHỐI
Lưu lượng thuốc
ở các cơ quan
Là quá trình
đảo ngược
Một số PT
Thuốc gắn với
Protein của
Huyết tương
Nhiều hơn
ở gan, thận và
Tổ chức cơ
Quan bị xâm
Nhập
Từ hệ thống
tuần hoàn
Đến các
Cơ quan
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 25
QUÁ TRÌNH THUỐC TRONG CƠ THỂ
VẬT NUÔI
Có tác dụng
dược lý và
gây độc cho
cơ thể
Mất tác
dụng dược lý
Và không độc,
dễ đào thải
- Các phản ứng oxy hóa khử
- Các phản ứng thủy phân
- Các phản ứng kết hợp
- Chủ yếu xảy ra ở gan
Quá trình chuyển hóa
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 26
QUÁ TRÌNH THUỐC TRONG CƠ THỂ
VẬT NUÔI
HiỆN TƯỢNG
TÍCH LŨY TRONG
CƠ THỂ
Do dùng thuốc
Không đúng
Nguyên tắc
Do vật nuôi bị
các bệnh mãn tính
ở gan, thận
Do dùng thuốc
lặp đi lặp lại
nhiều lần
GÂY CHẾT VẬT
NUÔI VÌ THUỐC
Thời
gian dài
Nồng
độ cao
Thu hoach
sớm
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 27
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA
DÙNG THUỐC TRONG NTTS
TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG CỦA ViỆC
DÙNG TRUỐC
TRONG NTTS
Thay đổi hệ sinh
Thái của vùng
nước chứa
Chậm lại quá
trình tự làm
sạch của vùng
nước chứa
Tạo ra các
Chủng vi khuẩn
Kháng thuốc
Ảnh hưởng xấu
tới sức khỏe
Con người
Ô nhiễm
Hữu cơ vùng
nước chứa
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 28
MỘT SỐ CHỦNG LOẠI THUỐC
THƯỜNG DÙNG TRONG NTTS
THUỐC
DiỆT
ĐỊCH HẠI
THUỐC LÀ
HẢO DƯỢC
KHÓANG VÀ
VITAMIN
VACCINE VÀ
CHẤT KÍCH
THÍCH MD
CHẾ PHẨM
VI SINH
THUỐC
KHÁNG NẤM
THUỐC
KHÁNG
KÝ SINH
TRÙNG
THUỐC
SÁTTRÙNG,
TẨY UẾ
KHÁNG
SINH
THUỐC
DÙNG
TRONG
NTTS
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 29
MỘT SỐ CHỦNG LOẠI THUỐC THƯỜNG
DÙNG TRONG NTTS
KHÁNG
SINH
Khái niệm về kháng sinh
Nguyên tắc dùng kháng sinh
trong NTTS
Cách dùng kháng sinh
Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn
Các nhóm kháng sinh- cơ chế
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 30
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
KHÁNG SINH
TETRECYCLINES
Tetracyclin
Oxytetracyclin
Chlotetracyclin
PENICILINES
Benzylpenicilin
Amoxcyllin
ampicillin
SULFONAMIDES
sulfaguanidin
sulfanilaminde
Sulfadiazine
sulfathiazole
MACROLIDES
Erythromycin
Spinamycin
Josamycin
QUYNOLONES &
Acid Nanidixic
Acid Oxolinic
Acid piromidic
FLUORO QUYNOLONES
Enrofloxacin
Sarafloxacin
Ciprofloxacin
Diflaxacin
CÁC NHÓM KHÁC
Nitrofurans
Chloramphenicol
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 31
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
1. NHÓM PENICILIN – diệt khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình tổng hợp peptidoglucan
của thành tế bào vi khuẩn
- Một số loại: Penicilin tự nhiên; Metixilin
Penicilin bán tổng hợp
Phenoxymetyl penicilin
2. NHÓM POLYPEPTIT- diệt khuẩn
- Cơ chế tác dụng: Gây thương tổn không hồi phục cho
màng NSC của tế bào vi khuẩn
- Một số loại: Polymycin B
- Polymycin E
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 32
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
3. NHÓM AMYNOZIT- Kiềm và diệt khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình sinh tổng
hợp protein của VK (30 s riboxom) và cũng tác
động lên thành tế bào
- Một số loại: Streptomycin
Kanamycin
Gentamycin; Neomycin
4. NHÓM MACROLIT- Kiềm khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình sinh tổng
hợp protein của VK (50 s riboxom) của vi khuẩn
- Một số loại: Erythromycin, Lincomycin,
Spiramycin
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 33
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
5. NHÓM TETRACYCLIN- Kiềm chế Vi khuẩn
- Cơ chế tác dụng: - Chế chế tác dụng: ức chế quá trình sinh
tổng hợp protein của VK (50 s riboxom) của vi khuẩn
- Một số loại kháng sinh: Tetraxyclin, Oxytetraxyclin,
Chlotetraxyclin, Doxyxyclin
6. NHÓM CHLORAMPHENICOL- Kiềm khuẩn
-Cơ chế tác dụng: - Chế chế tác dụng: ức chế quá trình sinh
tổng hợp protein của VK (50 s riboxom) của vi khuẩn
- Một số loại: Chloramphenicol; Thiamphenicol
7.
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 34
CÁC NHÓM KHÁNG SINH
7. NHÓM SULFONAMIDES- kiềm khuẩn
- Cơ chế tác dụng: ức chế quá trình tổng hợp acid folinic cần cho
sự phát triển của VK
- Một số kháng sinh thuộc nhóm này:
Sulfadiazine; Sulfadimethoxine; Sulfadimidine, Bactrim, Co-
trim
8. NHÓM QUYNOLONE & FLUOROQUYNOLONE- kiềm khuẩn
- Một số loại: acid Nanidixic; acid oxolinic; Floxacin; Enrofloxacin
- Cơ chế: ức chế hoạt động của men DNA-gyraza, kiểm soát sự
sinh trưởng và sinh sản của vi khuẩn
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 35
MỘT SỐ CHỦNG LOẠI THUỐC THƯỜNG
DÙNG TRONG NTTS
NGUYÊN TẮC
DÙNG KHÁNG
SINH TRONG
NTTS
ChỈ dùng để trị bệnh, không dùng để phòng bệnh
ChỈ có tác dụng với các bệnh nhiễm vi khuẩn
Nên dùng kháng sinh có nguồn gốc tin tưởng
Dùng đúng thời gian (5-7 ngày)
Cần cam kết không bán sản phẩm ít nhất là 14
ngày kể từ ngày cuối cùng dùng KS
Kháng sinh chỉ là sự lựa chọn cuối cùng
Nên dùng kháng sinh có độ nhạy cao với VK gây bệnh
Quan tâm tới phản ứng của SV dùng thuốc
Dùng đúng nồng độ hướng dẫn
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 36
MÔI
TRƯỜNG
TÁC NHÂN
GÂY BỆNH
CON
NGƯỜI
ĐỘNG VẬT
THỦY SẢN
NUÔI
ẢNH
HƯỞNG VỀ
KINH TẾ
HẬU QUẢ
CỦA LẠM
DỤNG KS
TRONG
NTTS
Tốn kém
Hiệu quả thấp
Khó khăn về thị trường
Chậm lớn
Giảm sức đề
kháng
Khó chữa
Người nuôiTS
Hiện tượng kháng
KS ở người
Người ăn SP TS
Môi trường sinh thái
Tạo ra các chủng vi
khuẩn kháng thuốc
HẬU QuẢ CỦA HiỆN
TƯỢNG LẠM DỤNG
KHÁNG SINH TRONG
NTTS
MT ao nuôi
MT vùng
nước chứa
Thay đổi
sinh thái
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 37
NGUYÊN NHÂN KHÁNG THUỐC
KHÁNG
KHÁNG SINH
KT. TỰ NHIÊN
KT. NGUYÊN PHÁT
KT. THỨ PHÁT
ĐỘT BIẾN
GEN ở
NHIỄM SẮC
THỂ
BẢN
CHẤT
DI TRUYỀN
CHO THẾ HỆ
SAU
KHÁNG
THUỐC
DẠNG
PLASMID
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 38
KHÁNG KHÁNG SINH
Kháng sinh nồng độ
thấp, kéo dài, lặp lại
nhiều lần
Diệt không
triệt để
Xuất hiện gen kháng
thuốc di truyền lại
Tạo ra các chủng
kháng thuốc
Sinh sản
Chung sống
hoà bình
Đột Biến
Hiện tượng
kháng kháng
sinh của VK
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 39
KHÁNG KHÁNG SINH
Haïn cheá khaùng thuoác:
+ Chæ duøng khaùng sinh ñeå trò beänh nhiễm khuẩn
+ Duøng ñuùng noàng ñoä vaø thôøi gian
+ Duøng keát hôïp khaùng sinh
+ Duøng noàng ñoä cao ngay nhöõng ngaøy ñaàu tieân.
+ Không dùng lặp lại nhiều lần 1 loại KS
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 40
Kháng kháng sinh ở Úc
Có 100 dòng vi khuẩn Gram âm và 4 loài vi khuẩn
Gram dương được phân lập từ ĐVTS của Úc
Phần lớn các dòng vi khuẩn này đều kháng với
ampicillin, amoxicillin, cephalexin và erythromycin.
Phổ biến các dòng vi khuẩn kháng với
oxytetracycline, tetracycline, nalidixic acid và
sulfonamides.
Một số dòng vi khuẩn đã kháng với chloramphenicol,
florfenicol, ceftiofur, cephalothin, cefoperazone,
oxolinic acid, gentamicin, kanamycin và trimethoprim
kém.
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 41
KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH Ở ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG
Có 196 dòng vi khuẩn được thử với 6 kháng sinh :
Chloramphenicol, ampicillin, nitrofurantoin,Norfloxacin,
tetracyline,và trimethoprim/sulfamethoxazole
- 2% số dòng kháng chloramphenicol
- 59% số dòng vi khuẩn kháng 4 hay 5 loại kháng sinh
- 34% kháng nhiều kháng sinh như
- 29%)các dòng kháng chloramphenicol, nhưng lại mẫn
cảm với norfloxacin
91 % các dòng vi khuẩn có giá trị MIC từ 512 đến
≥1.024 ppm.
- Những dòng vi khuẩn kháng từ 1-2 loại kháng sinh
có giá trị MIC thấp hơn (p<0,05) những dòng vi khuẩn
kháng với 3-4 loại kháng sin .
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 42
CHẾ PHẨM VI SINH
CÔNG
DỤNGCỦA
CHẾPHẨM
VS
NGUYÊN
TẮC DÙNG
KHÁI NiỆM
VÀ THÀNH
PHẦN
CHẾ PHẨM
VI SINH
CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ LỢI
(Bacillus, Enterobacter)
CÁC ENZYM HỮU CƠ (amyllasa,
lipase, proteasa)
CÁC CHẤT KÍCH HOẠT SINH
HỌC (đường đơn fuctose)
Giảm ô nhiễm
hữu cơ
Khử khí độc
Kìm hãm vi
khuẩn gây
bệnh
Cách dùng theo
hướng dần nhà SX
Chu kỳ dùng phụ
thuộc vào chất
lượng của ao
Không dùng kết
hợp với KS và STTăng hàm
lượng oxy ao
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 43
THUỐC SÁT TRÙNG TẨY UẾ
THUỐC
SÁT TRÙNG
TẨY UẾ
Khái niệm về thuốc sát trùng
Công dụng của thuốc sát trùng
Cách sử dụng trong NTTS
Là loại thuốc có tính độc rất
cao với vật nuôi và người nuôi
Một số thuốc sát trùng:
-Chlorine
-Thuốc tím
- Iodine
-Formalin
-BKC
-Nước oxy già
-Methylen blue
-..
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 44
THUỐC KHÁNG KÝ SINH TRÙNG
THUỐC DIỆT
KÝ SINH TRÙNG
KST
NGOẠI KS.
KST
NỘI KS.
Nước oxy già-H2O2
CuSO4
Formalin-CH2O
Methylen blue
Hợp chất hữu cơ
chứa photphos
Trichlorfon
(Nerguvon)
Dichlorvos
(Nuvan,
Aquagard)
Benzimidazoles
(Mebendazole
Fenbendazole
Parbendazoel
Trilabendazole)
Fraziquantel
(Hadaclean)
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 45
THUỐC DIỆT ĐỊCH HẠI
THUỐC
DiỆT ĐỊCH
HẠI
Khái niệm
Công dụng
Cách dùng
Lưu ý
Diệt sinh vật là địch hại
Diệt sinh vật mang mang tác nhân GB
Diệt ký sinh trùng ngoại ký sinh
Có tính đọc rất cao với vật nuôi
và với người nuôi
Tác động môi trường lớn
- Chất hữu cơ chứa phosphate : Dipterex (Neguvon): C4H8Cl3O4P
- Saponine dùng để diệt cá
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 46
VACCINE DÙNG TRONG NTTS
VACCINE
Khái niệm về vaccine
Các loại vaccine
Cách dùng vaccine
Chỉ dùng cho nuôi cá ?
Vaccine bất hoạt hóa
Vaccine hoạt lực yếu
Vaccine tái tổ hợp
Vaccine DNA
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 47
VITAMIN DÙNG TRONG NTTS
Vai trò của
Vitamin C trong
NTTS
Chống oxy hóa của các tế bào máu
Tham gia vào thành phần của acid mật,
enzym va hocmon
Làm thành mạch máu trở nên vững chắc
giảm tác hại của độc lực TNGB
Tổng hợp chất Corticosteroid làm tăng khả
năng chống chịu sốc của vật nuôi
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 48
DÙNG VITAMIN C TRONG NTTS
CÓ 3 GIAI ĐOẠN:
Dùng VTM C nguyên chất trộn vào thức ăn:
• Tan mạnh trong nước
• Mất tác dụng nhanh dưới tác dụng của nhiệt, ánh
sáng, thời gian
Dùng VTM C dạng hạt có vỏ bao (cải thiện hơn)
Dùng VTM C dạng Phosphote hóa (có nhiều ưu
điểm)
• Ít tan trong nước
• Bền với nhiệt độ, ánh sáng và thời gian
• Cũng dễ hấp thu qua ruột của ĐVTS
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 49
VAI TRÒ CỦA VITAMIN C LÀM TĂNG
SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA ĐVTS
L Ascorbyl- 2 Monophosphate
Acide Ascorbic nguyên chất
PO3
CH2OH- CHOH- CH- CHO= CHO- C=O
O
CH2OH- CHOH- CH- CHO= CHO- C=O
O
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 50
VAI TRÒ CỦA VITAMIN C LÀM TĂNG SỨC ĐỀ
KHÁNG CỦA ĐVTS
VAI TRÒ CỦA
VITAMIN CChống quá trình
Oxy hóa các
Tế bào máu
Tạo nên
acid của mật
Vững chắc
thành mạch
máu
Là thành
phần của các
enzym
Tổng hợp
Corticosteroid
Tăng khả năng
Chống chịu
LIÊN QUAN ĐẾ SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG
Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 51
MỘT SỐ CHỦNG LOẠI THUỐC
THƯỜNG DÙNG TRONG NTTS
THUỐC LÀ
THẢO DƯỢC
Ưu điểm của dùng thảo dược trong NTTS
Các loại thảo dược đã dùng ở Việt Nam
Nhược điểm của dùng thảo dược ?
Tiềm năng thảo dược ở Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dai_cuong_2_6217.pdf