Vị trí của nuôi trồng trong ngành thủy sản
2. Những mối nguy đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản
3. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng qui tắc nuôi có trách nhiệm
50 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngư nghiệp - Bài 2: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững trên cơ sở ứng dụng qui tắc nuôi có trách nhiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tham gia thường xuyên các hội thảo quốc tế về GAqP.2003 - 2004: tổ chức khảo sát mô hình ứng dụng GAqP ở Thái Lan, Ấn Độ, Banglades2003 - 2006: tham gia soạn thảo qui chuẩn nuôi tôm có trách nhiệm do FAO chủ trì2007 tham gia soạn thảo qui tắc chứng nhận cơ sở/vùng nuôi thuỷ sản an toàn do FAO chủ trì2007 tham gia dự án ứng dụng thực hành quản lý tốt hơn trong nuôi trồng (BMP) do NACA chủ trì.c. Các hoạt động khác của NAFIQAVEDChú giải 3.4.1.c*3.4.2. Ứng dụng BMP vào nghề nuôi tôm (do NACA chủ trì)a. Sản xuất tôm sú giống Phạm vi và qui mô ứng dụng: 03 trại sản xuất tôm sú giống ở Khánh Hòa và 03 trại sản xuất tôm sú giống ở Cà Mau Kết quả ứng dụng BMP: - Nâng cao năng suất; - Chất lượng tôm giống đảm bảo; - Bán được giá cao (30- 40% so với con giống trên thị trường).b. Nuôi tôm sú thương phẩm Phạm vi và qui mô ứng dụng: 34 xã thuộc 5 tỉnh gồm Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh và Cà Mau. Kết quả ứng dụng BMP: - Nâng cao năng lực quản lý của cơ quan địa phương khi có bệnh, dịch ở tôm xảy ra; - Người nuôi được tập huấn về kỹ thuật chẩn đoán bệnh dựa trên lâm sàng và chăm sóc theo dõi sức khỏe tôm nuôi; - Xây dựng được hệ thống giám sát bệnh, dịch từ cơ sở nuôi đến cơ quan quản lý thủy sản địa phương; - Góp phần nâng cao năng lực quản lý bệnh, dịch thủy sản của quốc giaChú giải 3.4.2.a.b*3.5. Những vấn đề đã thống nhất về phát triển thuỷ sản bền vững 3.5.1. Qui tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm - CoC (FAO - 1995)a. Phạm vi, đối tượng và mục tiêu Phạm vi ứng dụng: toàn cầu Đối tượng: toàn bộ các hoạt động nghề cá trên cơ sở tự nguyện Mục tiêu: Phát triển nghề cá có trách nhiệm: - Trên tất cả các khía cạnh sinh học, công nghệ, kinh tế xã hội, môi trường; - Trong tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất (khai thác, nuôi trồng, chế biến, hậu cần dịch vụ nghề cá).Chú giải 3.5.1*b. Qui tắc ứng xử có trách nhiệm trong nuôi trồng thuỷ sản - CoC (điều 9, FAO - 1995) bao gồm các vấn đề chính sau: Phát triển theo qui hoạch. Đảm bảo cân bằng sinh thái và phát triển hài hòa với các ngành kinh tế khác. An toàn bệnh, dịch; an toàn thực phẩm; an toàn môi trường. Kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình nuôi. Thực hiện các chính sách xã hội trong cộng đồng.Chú giải 3.5.1*3.5.2. Những nguyên tắc quốc tế về nuôi tôm có trách nhiệma. Xuất xứ Cụ thể hoá điều 9 trong CoC của FAO vào hoạt động nuôi tôm bằng việc nêu ra những nguyên tắc cơ bản nhất cần tuân thủ trong nuôi tôm theo hướng bền vững.b. Các nguyên tắc 1. Lựa chọn địa điểm 2. Thiết kế trại nuôi 3. Sử dụng nước 4. Sử dụng tôm bố mẹ và tôm giống 5. Quản lý thức ăn 6. Quản lý sức khoẻ 7. An toàn thực phẩm 8. Trách nhiệm xã hộiChú giải 3.5.2*c. Yêu cầu khi thực hiện Hoạt động quản lý nhà nước cần dựa trên: - Luật thuỷ sản - Chiến lược và qui hoạch - Thường xuyên đánh giá tác động môi trường - Kiểm soát và công nhận các cơ sở nuôi - Nâng cao năng lực của các tổ chức Khu vực sản xuất: - Tuân thủ các qui định - Đầu tư theo nguyên tắc phát triển bền vững - Thực hiện chuyển giao kiến thức và thông tin - Liên kết cộng đồng và thực hiện chính sách xã hội Phối hợp hoạt động của quốc gia với khu vực và quốc tế.Chú giải 3.5.2*3.5.3. Những vấn đề FAO/NACA đang nghiên cứua. Xây dựng qui tắc kiểm tra đánh giá công nhận cơ sở/vùng nuôi đạt qui chuẩn CoC - FAO chủ trì Mục tiêu: - Hài hoà qui định của FAO với các qui định của khu vực, quốc gia và các tổ chức phi chính phủ. - Đảm bảo sự quản lý thống nhất của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội, nghề nghiệp. Quá trình thực hiện: - Được khởi xướng năm 2006 (Hội nghị tại Thái Lan tháng 6, tại Ấn Độ tháng 9/2006). - Đã thảo luận và thống nhất nội dung cơ bản của những nguyên tắc chứng nhận (tại Thái Lan 3/2007). - Sẽ thảo luận dự thảo 2 tại Braxin tháng 11/2007. - Dự kiến ban hành năm 2008. Tham gia xây dựng: NACA, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Malaysia, Philippin, Braxin, Chile và một số tổ chức phi chính phủ.Chú giải 3.5.3*b. Nghiên cứu ứng dụng qui chuẩn quản lý tốt hơn (BMP) do NACA chủ trì Mục tiêu: - Giúp người nuôi qui mô nhỏ (hạn chế về kiến thức, vốn) thực hành quản lý tốt hơn (BMP); - Giảm thiểu nguy cơ bệnh, dịch; suy thoái môi trường; đảm bảo an toàn thực phẩm và cải thiện đời sống cho người nuôi. Quá trình thực hiện - Áp dụng thử ở Việt Nam năm 2003 - 2005. - Từ 2007, chính phủ Australia tài trợ kinh phí, NACA chủ trì tiếp tục triển khai ứng dụng BMP cho hộ nuôi qui mô nhỏ ở 4 nước gồm Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Ấn Độ. - Thời gian thực hiện: bắt đầu 3/2007, kết thúc tháng 9/2009.Chú giải 3.5.3* Áp dụng đầy đủ hướng dẫn của FAO về nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm (bền vững) trong điều kiện thực tế của Việt Nam Qui chế quản lý cơ sở, vùng nuôi tôm an toàn (QĐ số 06/2006/QĐ-BTS ngày 10/4/2006). Tham gia các hoạt động của Ban nuôi trồng thuộc FAO, mạng lưới các trung tâm nuôi trồng thuỷ sản châu Á-Thái Bình Dương về phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững. Từng bước hoàn thiện phương pháp luận về BMP/GAqP/CoC trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững ở Việt Nam. Đối tượng áp dụng theo thứ tự ưu tiên: - Tôm sú, cá tra, basa - Trại sản xuất giống - Các đối tượng nuôi khác3.6. Quan điểm của Bộ Thủy sản về phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững 3.6.1. Định hướng phát triển*NUÔI THUỶ SẢN BỀN VỮNGSản phẩm nuôi an toànNâng cao đời sống cộng đồngThân thiện với môi trường- Phòng ngừa lây lan bệnh ra môi trường Đảm bảo hiệu quả kinh tế cho người nuôi Kiểm soát lây nhiễm bệnh (dọc, ngang)- Không hoặc hạn chế tối đa sử dụng KS- Chống gây xói lở, mất cân bằng sinh thái - Không ảnh hưởng đến động vật hoang dã Không chứa hoá chất, kháng sinh cấm, kháng sinh hạn chế sử dụng ở dưới mức giới hạn cho phép Giữ vững uy tín sản phẩm thủy sảnKiểm soát được bệnh dịch3.6.2. Những vấn đề đã được xác định a. Khái niệm về nuôi trồng thuỷ sản bền vững Sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất và nước. Sản phẩm bán được giá cao Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng người nuôi Đảm bảo các chính sách công bằng xã hội trong cộng đồng người nuôiChú giải 3.6.2.a *b. Nguyên tắc nuôi trồng thuỷ sản bền vữngChú giải 3.6.2.b Điều kiện tiên quyết Địa điểm nuôiThiết kế và xây dựng12Chương trình thực hành nuôi có trách nhiệmSử dụng nướcTôm bố mẹ và tôm giốngQuản lý thức ănQuản lý sức khỏe thủy sản nuôiAn toàn thực phẩmTrách nhiệm xã hội486573*c. Nguyên tắc triển khai Nhận diện mối nguy (bệnh dịch, môi trường, an toàn thực phẩm. Đánh giá để xác định mối nguy đáng kể. Kiểm soát mối nguy đáng kể để chúng không xảy ra, hoặc nếu xảy ra cũng không vượt quá giới hạn cho phép. Mọi hoạt động thực hiện trên cơ sở liên kết cộng đồng.Chú giải 3.6.2.b *Tất cả cơ sở nuôi đều có thể áp dụng 8 nguyên tắc nuôi thủy sản có trách nhiệm.Căn cứ vào kết quả áp dụng, cơ sở/nhóm cơ sở/ vùng nuôi có thể được công nhận: BMP : đạt qui chuẩn thực hành quản lý tốt hơn. GAqP: đạt qui chuẩn thực hành nuôi tốt. CoC : đạt qui chuẩn thực hành nuôi có trách nhiệm.Chứng nhận sản phẩm: Đạt qui chuẩn an toàn cho sản phẩm thu hoạch từ cơ sở chứng nhận BMP Đạt qui chuẩn sản phẩm có trách nhiệm cho sản phẩm thu hoạch từ cơ sở được chứng nhận GAqP/CoCd. Nội dung triển khai và công nhận nuôi trồng thủy sản bền vững*e. Những việc Bộ Thuỷ sản (NAFIQAVED) đang triển khai: Xây dựng qui chế quản lý nuôi trồng thuỷ sản bền vững (thay thế quyết định 06/2006/QĐ-BTS ngày 10/4/2006). Xây dựng qui chuẩn ứng dụng BMP/GAqP/CoC cho đối tượng tôm và cá tra, ba sa. Xây dựng qui chế đánh giá công nhận cơ sở/vùng nuôi đạt qui chuẩn BMP/GAqP/CoC, sản phẩm nuôi đạt qui chuẩn an toàn.Xây dựng bộ tài liệu bài giảng ứng dụng BMP/GAqP/CoC cho đối tượng tôm, cá tra, cá ba sa nuôi thương phẩm.Chú giải 3.6.2.e *Xin tr©n träng c¶m ¬n quý vÞ ®· chó ý l¾ng nghe!Xin cảm ơn quí vị đã chú ý lắng nghe!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_2_nuoi_trong_thuy_san_ben_vung_final_ban_gui_ttv1_1_7322.ppt