I.Tác giả - Tác phẩm
1. Tác giả đầu tiên: Vanmiki, tu sĩ Bàlamôn, sống vào tk.Vtrcn
+ Truyền thuyết về Vanmiki
2.Tác phẩm: Thể loại sử thi văn chương
+ Thời gian sáng tác: tk.V trcn -> tk.IV trcn
+ Ngôn ngữ Sanskrit, thể thơ Slôka
+ 7 ca khúc lớn, 24.000 Slôka
3.Cốt truyện: Chặt chẽ, thống nhất với 2 nhân vật chính Rama và Sita. Đoạn kết(phần vĩ thanh) -> Triết lí về bản chất của sự vật; cuộc đấu tranh giữa thiện – ác; sự bất tử của cái thiện.
12 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Ngôn ngữ học - Sử thi Ramayana, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỬ THIRAMAYANA I.Tác giả - Tác phẩm 1. Tác giả đầu tiên: Vanmiki, tu sĩ Bàlamôn, sống vào tk.Vtrcn + Truyền thuyết về Vanmiki 2.Tác phẩm: Thể loại sử thi văn chương+ Thời gian sáng tác: tk.V trcn -> tk.IV trcn+ Ngôn ngữ Sanskrit, thể thơ Slôka+ 7 ca khúc lớn, 24.000 Slôka 3.Cốt truyện: Chặt chẽ, thống nhất với 2 nhân vật chính Rama và Sita. Đoạn kết(phần vĩ thanh) -> Triết lí về bản chất của sự vật; cuộc đấu tranh giữa thiện – ác; sự bất tử của cái thiện.4.Ảnh hưởng Ở Ấn Độ: + “Chừng nào sông chưa cạn, núi chưa mòn thì sử thi Ramayana còn làm say mê lòng người đọc và cứu vớt họ ra khỏi vòng tội lỗi” + “Cuốn sách triết lí trường cửu” + Nhận định của Nerhu; Narayan Trên thế giới+ Học giả phương Tây Jean Herbert (g/trình tr.106)+ W. Durant (LSVM Ấn Độ)+ ĐNA: Rmy là “Hiện tượng văn học”; được dân tộc hóa, mỗi nước đều có một sử thi Rmy riêng Phân tích tác phẩm1.Chủ đề: Tinh thần cao thượng, tình yêu dâng hiến bất tử, sự chiến thắng của cái thiện2.Hình tượng nhân vật: Rama: Kiểu mẫu anh hùng đẳng cấp Kshatrya 2.1 Sự hoàn thiện Dharma trong hình tượng đức vua lí tưởng : Nguồn gốc xuất thân thần thánh; tính cách (chữ hiếu, chữ tình, tài năng dũng cảm, bao dung độ lượng) 2.2 Vẻ đẹp siêu thoát – Vẻ đẹp đời thường. Siêu thoát : 3 thử thách lớn trong cuộc đời -> Bị tước quyền làm vua; cuộc sống lưu đày và sự trở về ; gặp lại Sita sau chiến thắng) Vẻ đẹp đời thường: Cơn ghen “Rất Người” -> những khoảng tối của tình yêu, tình cảm nhân tính yếu đuối. + Nguyên nhân dẫn đến cơn ghen ? + Các cấp độ của cơn ghen ? => Hình tượng Rama là “khuôn vàng thước ngọc” của người anh hùng Kshatrya: Đức hy sinh, ý chí kiên định, bổn phận, lương tâm và tình yêu Nét chủ đạo của Rama: ý thức danh dự, sự trung thành với bổn phận. Sita - Mẫu người phụ nữ Ấn Độ cổ đại, với phẩm chất: chịu đựng, khoan dung, tình yêu dâng hiếnNguồn gốc xuất thân: con của nữ thần Đất; hóa thân của nữ thần Laksmi.Vẻ đẹp ngoại hình: Sự kết hợp của vẻ đẹp thần linh và vẻ đẹp trần thế.Tính cách: khối pha lê đúc bằng tình yêu + Tình yêu tận hiến, bất chấp hiểm nguy, quên mình vì tình yêu. + Bảo vệ trinh tiết trước sự cám dỗ, đe dọa của quỷ Ravana ở đảo LankaÝ thức danh dự: Đấu tranh bảo vệ phẩm giá, bảo vệ tình yêu chân chínhSự chịu đựng khoan dung của đất Mẹ. => Sita là hình mẫu lí tưởng của người phụ nữ Ấn Độ : tình yêu nữ tính, sự thật nữ tính và lòng tận tâm nữ tính * Vấn đề người phụ nữ trong đời sống thực tế và trong văn học Ấn Độ? III. Giá trị nghệ thuật:1. Ngôn từ: Ngôn ngữ, cách diễn đạt2. Kịch tính cao: - Tình huống -> Xung đột -> Kịch tính- Nhân vật bộc lộ bản chất -> Thay đổi tính cách -> Nhân vật không nhàm chán, gây hứng thú, tạo sự bất ngờ3. Trí tưởng tượng thần thoại “Rama là tác phẩm tưởng tượng vĩ đại nhất châu Á” -> Cung điện Ravana, bắc cầu sang đảo Lanka, cuộc quyết đấu Rama- Ravana, bước nhảy của Hanuman4. Nghệ thuật miêu tả nhân vật Miêu tả theo trình tự : ngoại hình -> tính cách -> nội tâm - Tính cách -> thể hiện quan niệm đạo đức nhân sinh - Tâm lý, nội tâm nhân vật -> Tư duy hướng nội, tư duy tâm linh của người Ấn “chỉ có đến khi Shakespeare xuất hiện thì Vanmiki mới có đối thủ” (R.Dutt)5.Tính chất bi hùng của sử thi : sự kết hợp Bi và Hùng trong các hình tượng nghệ thuật qua kết thúc các trường đoạn, số phận nhân vật và kết thúc tác phẩmKết luận: Sử thi Rmy – Thiên tình sử thấm đẫm chất nhân văn; là khát vọng về tình anh em; là tình yêu trần thế; là hành động quyết liệt để giành lấy tình yêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bgvanhocando_bai_3_su_thi_ramayana_5681.pptx