Nghiên cứu tổng quan về cuộc sống người dân Việt Nam năm 2013

 Cứ 100 người được hỏi thì có đến gần 43 người cho biết cuộc sống 2013 có cải thiện hơn so với năm 2012.

Trong đó, cả nam và nữ đều có nhận xét khá giống nhau về mức độ cải thiện này. Khi xét về độ tuổi, thì hơn

43% nhóm đáp viên 30 – 34 tuổi và trên 35 tuổi đều cho rằng cuộc sống hiện tại suy giảm so với năm trước.

Trong khi đó, ở các nhóm tuổi nhỏ hơn, tỷ lệ này chỉ dưới 25%.

 Mức độ thỏa mãn với cuộc sống hiện của đa số người được khảo sát là chưa cao, chỉ chiếm 24.6%. Trong khi

đó, tỷ lệ người chưa thỏa mãn lên tới 47.6%. Cụ thể, tỷ lệ này ở nam và nữ lần lượt là 50.7% và 44.5%. Khi xét

về độ tuổi, thì trên 45% đáp viên nhóm tuổi 25 – 29 và 30 – 34 nhận định chưa hài lòng về cuộc sống hiện tại.

Tương tự, tỷ lệ này ở hai nhóm Thu nhập thấp và Thu nhập trung bình cũng chiếm trên dưới 55%

 Hạnh phúc gia đình là một trong những yếu tố được đánh giá là hài lòng nhất trong khía cạnh của cuộc sống,

chiếm tỷ lệ 62.0% trong tổng số 1,799 đáp viên được khảo sát. Ngược lại, vấn đề Tài sản / tiền tiết kiệm và

Thu nhập cá nhân có mức độ hài lòng khá thấp chỉ chiếm 14.1% và 16.9%.

 Thời điểm tận hưởng cuộc sống đúng nghĩa của 69.8% đối tượng được hỏi là Khi quây quần bên gia đình,

đây cũng là yếu tố được chọn nhiều nhất. Ngược lại, Khi lướt web hoặc khi Chơi game không được nhiều

người đánh giá là thời gian tận hưởng cuộc sống đúng nghĩa chỉ chiếm khoảng dưới 20%.

pdf96 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nghiên cứu tổng quan về cuộc sống người dân Việt Nam năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
59.3 Thu nhập cao Ổn định lâu dài Môi trường làm việc tốt Bản thân yêu thích Phù hợp kiến thức chuyên môn Trên 35 tuổi (n=189) Hình 58. Độ tuổi và top 5 công việc lý tưởng ĐVT: % Đối với nhóm từ 24 trở xuống, thì Bản thân yêu thích và Thu nhập cao là hai yếu tố được chọn nhiều nhất. Trong khi đó, ở các nhóm từ 25 trở lên, thì ở top 2 có xuất hiện thêm yếu tố Ổn định lâu dài. 13. Công việc lý tưởng [4] Môi trường làm việc tốt là một trong những yếu tố cấu thành công việc lý tưởng cho người dân miền Bắc và miền Nam. Trong khi đó, với đáp viên miền Trung lại quan trọng vấn đề Ổn định lâu dài. Q. Vui lòng cho biết đối với bạn công việc như thế nào được gọi là lý tưởng nhất? [MA] Q. Vui lòng cho biết vùng miền bạn đang sinh sống? [SA] Ngoài môi trường làm việc tốt người miền Bắc và miền Nam còn rất chú ý đến vấn đề Thu nhập cao và Bản thân yêu thích. Còn đối với người ở khu vực miền Trung cũng quan tâm hai yếu tố trên sau yêu cầu công việc có tính chất Ổn định lâu dài. 0.0 15.4 34.9 37.3 38.9 43.8 45.8 48.8 54.8 57.1 60.3 62.2 63.4 65.0 Tiêu chí khác Mọi người ngưỡng mộ Làm mọi người vui vẻ Có ích cho xã hội Không hại đến sức khỏe Độc lập, thoải mái Có cơ hội thăng tiến cao Thời gian làm việc linh hoạt Có thu nhập ổn định Phù hợp kiến thức chuyên môn Ổn định lâu dài Bản thân yêu thích Thu nhập cao Môi trường làm việc tốt Miền Bắc (n=648) 0.4 17.2 34.5 44.5 34.9 39.9 45.0 32.8 52.1 56.7 68.5 63.9 63.9 57.6 Miền Trung (n=238) 0.2 15.8 31.5 37.6 40.7 42.5 52.0 40.1 55.9 55.4 62.5 63.1 63.9 64.0 Miền Nam (n=913) Hình 59. Vùng miền và công việc lý tưởng ĐVT: % 14. Thói quen hoạch định thời gian [1] Số người Thường xuyên hoặc Thỉnh thoảng hoạch định thời gian chiếm tỷ lệ gần bằng nhau xấp xỉ 44%. Q. Vui lòng cho biết bạn có thường hoạch định thời gian cho những kế hoạch (Giải trí / Công việc) của bạn không? [SA] Q. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? [SA] Tổng số người có thói quen hoạch định thời gian ở mức độ Thường xuyên là 49.7%. Trong đó, với mức độ này người nam chiếm 51,8% còn người nữ lại chiếm 47.7%. ĐVT: % 0.8 0.8 0.8 5.4 4.7 6.2 44.0 42.7 45.3 44.8 46.4 43.2 4.9 5.4 4.5 Tổng (n=1799) Nam (n=896) Nữ (n=903) Hình 60. Thói quen hoạch định thời gian và giới tính Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ 49.7% 51.8% 47.7% 14. Thói quen hoạch định thời gian. [2] Độ tuổi càng cao thì có xu hướng hoạch định thời gian cho các dự định / kế hoạch càng thường xuyên. Q. Vui lòng cho biết bạn có thường hoạch định thời gian cho những kế hoạch (Giải trí / Công việc) của bạn không? [SA] Q. Vui lòng cho biết bạn thuộc nhóm tuổi nào sau đây? [SA] Mức độ thường xuyên hoạch định thời gian cho các dự định chiếm cao nhất ở tuổi trên 35 với 52.4%. Tỷ lệ này ở nhóm 16 – 19 tuổi là 43.2%. 2.0 0.5 0.6 1.6 0.5 12.7 6.2 3.8 3.5 5.3 42.2 44.8 44.4 43.3 41.8 37.3 42.6 46.8 48.4 47.6 5.9 5.8 4.4 3.1 4.8 16 - 19 tuổi (n=102) 20 - 24 tuổi (n=756) 25 - 29 tuổi (n=498) 30 - 35 tuổi (n=254) Trên 35 tuổi (n=189) Hình 61. Độ tuổi và thói quen hoạch định thời gian Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ 52.4% 51.5% 51.2% 48.6% 43.2% ĐVT: % 14. Thói quen hoạch định thời gian. [3] Số người ở miền Trung có thói quen thường xuyên hoạch định thời gian khá cao chiếm khoảng 53.8%. Q. Vui lòng cho biết bạn có thường hoạch định thời gian cho những kế hoạch (Giải trí / Công việc) của bạn không? [SA] Q. Vui lòng cho biết bạn đang sinh sống tại khu vực nào? [SA] Cứ khảo sát 100 đáp viên ở miền Trung thì khoảng 54 người thường xuyên hoạch định thời gian cho các kế hoạch dự định. Trong khi đó, tỷ lệ này ở miền Bắc và miền Nam có thấp hơn một ít, cụ thể là 48.0% và 49.9%. 0.8 0.8 0.8 5.6 4.6 5.6 45.7 40.8 43.7 43.7 45.8 45.3 4.3 8.0 4.6 Miền Bắc (n=648) Miền Trung (n=238) Miền Nam (n=913) Hình 62. Vùng miền và thói quen hoạch định thời gian Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ 49.9% 48.0% 53.8% ĐVT: % 15. Áp dụng các kế hoạch đã hoạch định thời gian. [1] 43.2% trong tổng số người có thói quen hoạch định thời gian ở mức độ thỉnh thoảng trở lên nhận định rằng họ đã áp dụng kế hoạch này một cách chính xác. Q. Vui lòng cho biết bạn có thường hoạch định thời gian cho những kế hoạch (Giải trí / Công việc) của bạn không? [SA] Q. Vui lòng cho biiết bạn tuân theo thời gian các kế hoạch đã hoạch định như thế nào? [SA] Cứ 100 áp dụng kế hoạch đã vạch ra thì có chỉ có hơn 43 người thực hiện chính xác, phần lớn còn lại chỉ ở mức độ Bình thường (42.4%). 0.8 5.4 44.0 44.8 4.9 Tổng (n=1,799) Hình 63. Thói quen hoạch định thời gian Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ 93.7% n = 1,687 0.8 13.6 42.4 41.9 1.3 Tổng (n=1,687) Hình 64. Áp dụng kế hoạch đã hoạch định Rất chính xác Chính xác Bình thường Không chính xác Rất không chính xác 43.2% ĐVT: % 15. Áp dụng các kế hoạch đã hoạch định thời gian. [2] 46.6% đáp viên nam tuân theo kế hoạch dã hoạch định thời gian. Trong khi đó, tỷ lệ này ở nữ chỉ chiếm 39.9%. Q. Vui lòng cho biiết bạn tuân theo thời gian các kế hoạch đã hoạch định như thế nào? [SA] Q. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? [SA] 0.7 1.0 10.7 16.4 42.0 42.7 44.9 38.9 1.7 1.0 Nam (=847) Nữ (n=840) Hình 65. Giới tính và áp dụng kế hoạch đã hoạch định Rất chính xác Chính xác Bình thường Không chính xác Rất không chính xác 39.9% 46.6% Cứ 100 người nam có áp dụng các kế hoạch đã hoạch định thì gần 47 người thực hiện ở mức độ chính xác. Bên cạnh đó, số người đánh giá là Bình thường lên đến 42.0%. Đối với nhóm nữ thì tỷ lệ thực hiện kế hoạch ở mức độ chính xác ở 39.9%. ĐVT: % 15. Áp dụng các kế hoạch đã hoạch định thời gian. [3] Mức độ chính xác của việc áp dụng các kế hoạch đã hoạch định thời gian ở độ tuổi Trên 35 chiếm khoảng 46.6%. Q. Vui lòng cho biiết bạn tuân theo thời gian các kế hoạch đã hoạch định như thế nào? [SA] Q. Vui lòng cho biết bạn thuộc nhóm tuổi nào sau đây? [SA] Mức độ chính xác trong việc áp dụng các kế hoạch đã lên thời gian không quá cao, mức độ cao nhất thuộc về nhóm trên 35 tuổi với 46.6%. 1.1 1.0 0.6 0.8 0.6 12.6 17.3 10.1 13.7 8.4 47.1 42.4 43.3 44.0 35.4 37.9 37.7 45.0 41.5 52.8 1.1 1.6 1.1 2.8 16 - 19 tuổi (n=87) 20 - 24 tuổi (n=705) 25 - 29 tuổi (n=476) 30 - 35 tuổi (n=241) Trên 35 tuổi (n=178) Hình 66. Độ tuổi và áp dụng kế hoạch đã hoạch định Rất chính xác Chính xác Bình thường Không chính xác Rất không chính xác 46.6% ĐVT: % 15. Áp dụng các kế hoạch đã hoạch định thời gian. [3] Người dân miền Trung áp dụng mức độ chính xác khá cao khi áp dụng các kế hoạch đã hoạch định, chiếm khoảng 47.5%. Q. Vui lòng cho biiết bạn tuân theo thời gian các kế hoạch đã hoạch định như thế nào? [SA] Q. Vui lòng cho biết vùng miền bạn đang sinh sống? [SA] 0.8 0.4 0.9 12.9 10.7 14.9 44.2 41.3 41.4 40.9 46.2 41.5 1.3 1.3 1.3 Miền Bắc (n=607) Miền Trung (n=225) Miền Nam (n=855) Hình 67. Vùng miền và áp dụng kế hoạch đã hoạch định Rất chính xác Chính xác Bình thường Không chính xác Rất không chính xác 47.5% Cứ nghiên cứu 100 người ở miền Trung thì có đến gần 48 người thực hiện chính xác thời gian biểu cho các kế hoạch đã hoạch định. Trong khi đó, tỷ lệ này ở hai vùng miền còn lại xấp xỉ 42%. ĐVT: % Phần III. Ý thức và hành động với vấn đề môi trường 16. Vấn đề bảo vệ môi trường. [1] Mức độ chú ý của số người được nghiên cứu đến vấn đề bảo vệ môi trường khá cao. Cụ thể là cứ 100 người được hỏi thì có đến hơn 84 người có mức độ chú ý đến việc bảo vệ môi trường. Q. Vui lòng cho biết mức độ chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày của bạn? [SA] Q. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? [SA] Mức độ chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường của tổng số người được nghiên cứu chiếm đến 84.2%. Trong đó, nam và nữ cùng chiếm tỷ lệ gần bằng nhau khi đánh giá về vấn đề này. 14.0 65.5 18.7 Tổng (n=1,799) Hình 68. Mức độ chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường Hoàn toàn chú ý Chú ý Bình thường Không chú ý Hoàn toàn không chú ý 13.4 14.6 65.5 65.6 19.3 18.1 Nam (n=896) Nữ (n=903) Hình 69. Giới tính và mức độ chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường ĐVT: % 16. Vấn đề bảo vệ môi trường. [2] Số người miền Trung Hoàn toàn chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường chiếm tỷ lệ 22.7%. Trong khi đó, tỷ lệ này ở miền Bắc chỉ chiếm 13.4%. Q. Vui lòng cho biết mức độ chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày của bạn? [SA] Q. Vui lòng cho biết vùng miền bạn đang sinh sống? [SA] 1.2 0.8 1.1 15.9 13.4 12.8 68.7 62.6 64.1 13.4 22.7 21.4 Miền Bắc (n=648) Miền Trung (n=238) Miền Nam (n=913) Hình 70. Vùng miền và mức độ chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường Hoàn toàn chú ý Chú ý Bình thường Không chú ý Hoàn toàn không chú ý ĐVT: % 22.7% là tỷ lệ người ở miền Trung hoàn toàn chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường. Trong khi đó, mức độ này ở miền Bắc và miền Nam chiếm ít hơn lần lượt là 13.4% và 21.4%. 17. Bảo vệ trái đất khỏi hiệu ứng nhà kính. [1] Gần một nửa số người tham gia khảo sát đã có tham gia những hoạt động cụ thể để góp phần vào việc bảo vệ trái đất khỏi vấn đề hiệu ứng nhà kính. Q. Vui lòng cho biết bạn có suy nghĩ hay hành động gì về việc bảo vệ Trái Đất khỏi hiệu ứng nhà kính? [SA] Q. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? [SA] Có khoảng 47.4% người được hỏi đã tham gia các hoạt động để bảo vệ trái đất khỏi hiệu ứng nhà kính. Trong đó, người nam tham gia có phần nhiều hơn người nữ với tỷ lệ so sánh là 50.9% và 44.0%. 0.6 39.7 12.3 38.8 8.6 Tổng (n=1,799) Hình 71. Bảo vệ trái đất khỏi hiệu ứng nhà kính Đã tham gia một cách tích cực Có tham gia một số hoạt động Chưa tham gia vào hoạt động nào thực sự Sẽ góp sức một phần nếu có thể Sẽ không tham gia vào hoạt động này 0.6 0.6 36.6 42.7 11.9 12.7 41.0 36.7 9.9 7.3 Nam (n=896) Nữ (n=903) Hình 72. Giới tính và Bảo vệ môi trường khỏi hiệu ứng nhà kính ĐVT: % 17. Bảo vệ trái đất khỏi hiệu ứng nhà kính. [2] Những đáp viên được khảo sát ở khu vực miền Trung đã tham gia các hoạt động để bảo vệ trái đất khỏi hiệu ứng nhà kính chiếm tỷ lệ khá cao với 52.5%. Q. Vui lòng cho biết bạn có suy nghĩ hay hành động gì về việc bảo vệ Trái Đất khỏi hiệu ứng nhà kính? [SA] Q. Vui lòng cho biết vùng miền bạn đang sinh sống? [SA] Trong 3 khu vực được nghiên cứu thì tỷ lệ người ở miền Trung tham gia vào hoạt động bảo vệ vệ trái đất khỏi hiệu ứng nhà kính chiếm tỷ lệ cao nhất với 52.5%. Trong khi đó, tỷ lệ này ở khu vực miền Bắc và miền Nam có phần thấp hơn, với tỷ lệ lần lượt là 45.4% và 47.6%. 0.9 0.4 0.3 39.2 37.8 40.5 14.5 9.2 11.6 36.9 40.3 39.8 8.5 12.2 7.8 Miền Bắc (n=648) Miền Trung (n=238) Miền Nam (n=913) Hình 73. Vùng miền và bảo vệ trái đất khỏi hiệu ứng nhà kính Đã tham gia một cách tích cực Có tham gia một số hoạt động Chưa tham gia vào hoạt động nào thực sự Sẽ góp sức một phần nếu có thể Sẽ không tham gia vào hoạt động này ĐVT: % 18. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt. [1] Ý thức tiết kiệm năng lượng của người được khảo sát lên đến 99.7%. Trong đó, Tắt các thiết bị đèn, điện khi không cần thiết là phương pháp được áp dụng nhiều nhất (85.4%). Q. Vui lòng cho biết bạn đã làm gì để tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày? [MA] Trong tổng số người được hỏi thì chỉ có khoảng 0.3% là không có hành động nào để tiết kiệm năng lượng. Và Tắt các thiết bị đèn, điện khi không cần thiết là phương pháp tiết kiệm năng lượng được nhiều người thực hiện nhất, chiếm đến 85.4% tổng thể. 85.4 80.0 71.8 70.2 63.9 57.5 50.9 50.3 46.5 42.3 41.1 34.2 29.7 21.6 16.4 0.2 0.3 Tắt các thiết bị đèn, điện khi không cần thiết Không để vòi nước chảy khi không sử dụng Ngắt nguồn điện không sử dụng 1 thời gian dài Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện Không để tivi, radio phát liên tục Hạn chế sử dụng máy lạnh khi không cần thiết Đi bộ / xe đạp với các địa điểm gần nhà Tắt máy xe khi dừng đèn đỏ Đặt tủ lạnh cách tường và không đóng/mở nhiều Sử dụng vừa đúng công suất của máy giặt Dùng màn/rèm cửa hạn chế tăng nhiệt độ trong phòng Không tăng tốc đột ngột khi đang lái xe Sử dụng các phương tiện di chuyển công cộng Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời Không sử dụng máy hút bụi khi có nhiều rác bên trong Khác Tôi không có hành động nào để tiết kiệm năng lượng Hình 74. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt (n=1,799) ĐVT: % 18. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt. [2] Phương pháp để tiết kiệm năng lượng nhiều nhất của cả nam và nữ đều là Tắt các thiết bị đèn điện khi không cần thiết. Q. Vui lòng cho biết bạn đã làm gì để tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày? [MA] Q. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? [SA] Hai phương pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả nhất của cả nam và nữ là Tắt các thiết bị đèn, điện khi không cần thiết và Không để vòi nước chảy khi không sử dụng. Ngoài ra, phương pháp thứ ba được áp dụng ở nam là Sử dụng các thiệt bị tiết kiệm điện (72.4%) còn nữ là Ngắt nguồn điện không sử dụng trong 1 thời gian dài (72.5%). Tắt các thiết bị đèn, điện khi không cần thiết Không để vòi nước chảy khi không sử dụng Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện Ngắt nguồn điện không sử dụng 1 thời gian dài Không để tivi, radio phát liên tục Hạn chế sử dụng máy lạnh khi không cần thiết Đi bộ / xe đạp với các địa điểm gần nhà Tắt máy xe khi dừng đèn đỏ Đặt tủ lạnh cách tường và không đóng/ mở nhiều Dùng màn/r èm cửa hạn chế tăng nhiệt độ trong phòng Sử dụng vừa đúng công suất của máy giặt Không tăng tốc đột ngột khi đang lái xe Sử dụng các phươn g tiện di chuyể n công cộng Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời Không sử dụng máy hút bụi khi có nhiều rác bên trong Khác Tôi không có hành động nào để tiết kiệm năng lượng Nam (n=896) 83.7 76.3 72.4 71.1 61.9 55.6 50.2 49.3 45.2 39.8 38.8 36.2 32.0 21.5 17.0 0.1 0.3 Nữ (n=903) 87.0 83.6 68.0 72.5 65.9 59.5 51.5 51.3 47.7 42.3 45.7 32.3 27.4 21.7 15.8 0.2 0.3 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 Hình 75. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt (n=1,799) ĐVT: % 18. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt. [3] Cả ba miền đều chọn việc Tắt các thiết bị đèn, điện khi không cần thiết là hành động thiết thực nhất để tiết kiệm năng lượng. Q. Vui lòng cho biết bạn đã làm gì để tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày? [MA] Q. Vui lòng cho biết vùng miền bạn đang sinh sống? [SA} Với những người tiết kiệm năng lượng ở ba miền thì phương pháp áp dụng nhiều nhất là Tắt các thiết bị đèn, điện khi không cần thiết. Tắt các thiết bị đèn, điện khi khôn g cần thiết Khô ng để vòi nước chảy khi khôn g sử dụng Ngắt nguồ n điện khôn g sử dụng 1 thời gian dài Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện Khô ng để tivi, radio phát liên tục Hạn chế sử dụng máy lạnh khi khôn g cần thiết Tắt máy xe khi dừng đèn đỏ Đi bộ / xe đạp với các địa điểm gần nhà Đặt tủ lạnh cách tườn g và khôn g đóng /mở nhiề u Sử dụng vừa đúng công suất của máy giặt Khô ng tăng tốc đột ngột khi đang lái xe Sử dụng các phươ ng tiện di chuy ển công cộng Sử dụng nguồ n năng lượn g mặt trời Khô ng sử dụng máy hút bụi khi có nhiề u rác bê Khá c Tôi khôn g có hành động nào để tiết kiệm năng lượn g Miền Bắc (n=648) 86.6 83.2 74.5 71.3 63.1 59.0 59.0 54.9 49.1 48.0 43.4 36.7 31.6 20.7 16.8 0.0 0.5 Miền Trung (n=238) 83.6 75.2 68.1 70.6 70.2 56.3 40.3 49.2 52.9 40.8 40.8 32.8 27.7 22.7 18.1 0.4 0.0 Miền Nam (n=913) 85.0 79.0 70.9 69.3 62.9 56.8 46.8 48.4 42.9 38.7 39.5 32.9 28.8 22.0 15.7 0.2 0.3 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 Hình 76. Vùng miền và tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt ĐVT: % 19. Tác động đến môi trường khi mua sắm. [1] Thỉnh thoảng nghĩ đến tác động của việc mua sắm đến môi trường là mức độ độ được chọn nhiều nhất với 52.5%. Q. Vui lòng cho biết khi đi mua sắm, bạn có nghĩ về việc tác động đến môi trường không? [SA] Với những người có nghĩ về việc tác động của mua sắm đến môi trường từ mức độ Thỉnh thoảng trở lên chiếm đến 83.8% trong tổng số người được hỏi. 4.8 11.5 52.5 26.8 4.5 Không bao giờ nghĩ đến Hiếm khi nghĩ đến Thỉnh thoảng nghĩ đến Thường xuyên nghĩ đến Luôn luôn nghĩ đến Hình 77. Tác động đến môi trường khi mua sắm (n=1,799) ĐVT: % 19. Tác động đến môi trường khi mua sắm. [2] 36.1% là tỷ lệ người ở miền Trung Luôn luôn hoặc Thường xuyên nghĩ việc tác động của môi trường khi đi mua sắm. Trong khi đó, tỷ lệ này ở miền Bắc và Nam có phần thấp hơn lần lượt là 28.1% và 32.3%. Q. Vui lòng cho biết khi đi mua sắm, bạn có nghĩ về việc tác động đến môi trường không? [SA] Q. Vui lòng cho biết vùng miền bạn đang sinh sống? [SA] Nếu chỉ tính từ mức độ Thỉnh thoảng nghĩ đến việc bảo vệ môi trường khi đi mua sắm trở lên thì ở 3 khu vực có tỷ lệ gần bằng nhau với khoảng hơn 82%. Tuy nhiên khi chỉ đánh giá ở mức độ Thường xuyên trở lên thì đáp viên ở khu vực miền Trung lại chiếm ưu thế với 36.1%. 5.9 3.4 4.4 10.3 13.9 11.6 55.7 46.6 51.7 24.1 31.1 27.6 4.0 5.0 4.7 Miền Bắc (n=648) Miền Trung (n=238) Miền Nam (n=913) Hình 78. Vùng miền và tác động của môi trường khi mua sắm Luôn luôn nghĩ đến Thường xuyên nghĩ đến Thỉnh thoảng nghĩ đến Hiếm khi nghĩ đến Không bao giờ nghĩ đến ĐVT: % 20. Hành động bảo vệ môi trường khi mua sắm. [1] Khoảng 98.2% người được nghiên cứu có ý thức bảo vệ môi trường khi mua sắm. Hành động cụ thể là Mua thực phẩm với số lượng vừa phải với nhu cầu sử dụng chiếm đến 66.0% người lựa chọn Q. Vui lòng cho biết khi đi mua sắm, bạn đã có những hành động nào để góp phần bảo vệ môi trường? [MA] Mua thực phẩm với số lượng vừa phải với nhu cầu sử dụng là hành động bảo vệ môi trường nhiều nhất khi đi mua sắm chiếm đến 66.0%. Hai vị trí tiếp theo là Lựa chọn những sản phẩm bền và có thể sử dụng lâu dài và Mua sản phẩm thức uống đóng trong chai có thể tái sử dụng chiếm tỷ lệ lần lượt là 62.8% và 46.8%. Mua thực phẩm với số lượng vừa phải với nhu cầu sử dụng Lựa chọn những sản phẩm bền và có thể sử dụng lâu dài Mua các sản phẩm thức uống đóng trong chai có thể tái sử dụng Lựa chọn các sản phẩm có dán nhãn không gây hại môi trường Lựa chọn các sản phẩm có thể tái chế Thường mua sản phẩm từ các cửa hàng có sản phẩm thân thiện môi trường Mua sắm ở những nơi gần nhà Đem theo túi sinh thái khi đi mua sắm Chỉ mua các sản phẩm với ít bao bì đóng gói Chỉ mua các sản phẩm với có bao bì thân thiện với môi trường Hành động khác Tôi không có hành động nào Tổng (n=1713) 66.0 62.8 46.8 44.5 40.5 39.9 37.1 33.0 30.9 29.0 0.2 1.8 66.0 62.8 46.8 44.5 40.5 39.9 37.1 33.0 30.9 29.0 0.2 1.8 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 Hình 79. Hành động bảo vệ môi trường khi mua sắm (n=1,713) ĐVT: % 20. Hành động bảo vệ môi trường khi mua sắm. [2] Mua thực phẩm với số lượng vừa phải với nhu cầu sử dụng vẫn là phương pháp được nhiều người áp dụng đối với cả nam và nữ. Q. Vui lòng cho biết khi đi mua sắm, bạn đã có những hành động nào để góp phần bảo vệ môi trường? [MA] Q. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? [SA] Ba giải pháp cả nam và nữ đều thường áp dụng để bảo vệ môi trường khi mua sắm là Mua thực phẩm với số lượng vừa phải với nhu cầu sử dụng, Lựa chọn những sản phẩm bền có thể sử dụng lâu dài và Mua các sản phẩm thức uống đóng trong chai có thể tái sử dụng. Mua thực phẩm với số lượng vừa phải với nhu cầu sử dụng Lựa chọn những sản phẩm bền và có thể sử dụng lâu dài Mua các sản phẩm thức uống đóng trong chai có thể tái sử dụng Lựa chọn các sản phẩm có dán nhãn không gây hại môi trường Mua sắm ở những nơi gần nhà Thường mua sản phẩm từ các cửa hàng có sản phẩm thân thiện môi trường Lựa chọn các sản phẩm có thể tái chế Đem theo túi sinh thái khi đi mua sắm Chỉ mua các sản phẩm với ít bao bì đóng gói Chỉ mua các sản phẩm với có bao bì thân thiện với môi trường Hành động khác Tôi không có hành động nào Nam (n=854) 64.5 60.9 49.4 46.1 33.3 41.6 43.4 30.1 30.4 31.5 0.5 2.0 Nữ (n=859) 67.4 64.6 44.1 42.8 40.9 38.3 37.6 35.9 31.4 26.5 0.0 1.6 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 Hình 80. Giới tính và hành động bảo vệ môi trường khi mua sắm (n=1713) ĐVT: % 21. Yếu tố cản trở bảo vệ môi trường khi mua sắm Cứ 100 người được nghiên cứu thì đến 58 người đánh giá yếu tố cản trở họ bảo vệ môi trường khi mua sắm là Người bán sử dụng túi ni lông để đóng gói. Q. Vui lòng cho biết khi đi mua sắm có vấn đề nào cản trở ý muốn bảo vệ môi trường của bạn không? [SA] Có đến 58.0% người được hỏi cho rằng vấn đề Người bán sử dụng túi ni lông đóng gói cản trở nhất khi muốn bảo vệ môi trường. Hai vấn đề tiếp theo là Các loại sản phẩm, hàng hóa thân thiện với môi trường không đa dạng và Sản phẩm được đóng bao bì quá nhiều lần lượt chiếm tỷ lệ là 52.5% và 48.9%. Do người bán sử dụng túi ni lông đóng gói Các loại sản phẩm, hàng hóa thân thiện với môi trường không đa dạng Sản phẩm được đóng bao bì quá nhiều Không có thông tin về các cửa hàng bán sản phẩm thân thiện với môi trường Những sản phẩm thân thiện với môi trường có giá quá đắt Do ít nơi bán túi sinh thái Không am hiểu nhiều về các loại sản phẩm thân thiện với môi trường Do không biết làm gì cụ thể để có thể bảo vệ môi trường Do không thấy được hiệu quả của việc ủng hộ môi trường Lý do khác Không có bất cứ vấn đề nào cản trở Tổng (n=1713) 58.0 52.5 48.9 44.1 40.5 37.8 29.3 14.0 13.4 0.2 7.4 0.0 20.0 40.0 60.0 Hình 81. Yếu tố cản trở (n=1713) ĐVT: % Phần IV. Sự chuyển biến về mức sống 3.8 10.4 11.8 49.6 24.5 Giảm đáng kể Giảm một ít Không thay đổi / không ý kiến Tăng một ít Tăng đáng kể Hình 82. Đánh giá sự thay đổi giá cả (n=1,799) 22. Mức độ thay đổi giá sản phẩm. [1] Gần một nửa số người được nghiên cứu cho rằng mức giá những loại sản phẩm thường mua ở quý I năm 2013 có Tăng một ít so với năm ngoái. Có đến 74.1% người được hỏi cho biết giá cả của các sản phẩm vào giai đoạn đầu năm 2013 có tăng so với năm ngoái. Ngược lại, chỉ 14.2% người tiêu dùng đánh giá rằng giá cả năm nay có phần giảm so với 2012. Q. Vui lòng cho biết mức độ thay đổi giá cả của những loại sản phẩm bạn mua trong quí đầu năm 2013 so với năm ngoái? [SA] ĐVT: % 22. Mức độ thay đổi giá sản phẩm. [2] Người nữ có tỷ lệ cao hơn nam khi cho rằng mức giá các mặt hàng trong giai đoạn đầu năm 2013 có tăng so với năm ngoái. Nếu xét về vùng miền, thì đến 81.1% người miền Trung nhận xét giá cả có tăng. Có đến 72.4% đáp viên là nam cho biết, giá cả đầu năm nay có tăng so với năm ngoái. Trong khi đó, tỷ lệ này ở nữ là 75.6%. Khi phân tích theo vùng miền kết quả thu được với những người cho rằng giá cả tăng như sau: miền Bắc là 65.4%, miền Trung 81.1% còn miền Nam là 78.4%. Q. Vui lòng cho biết mức độ thay đổi giá cả của những loại sản phẩm bạn mua trong quí đầu năm 2013 so với năm ngoái? [SA] Q. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? [SA] Q. Vui lòng cho biết khu vực bạn đang sinh sống? [SA] 24.9 47.5 13.5 10.9 3.1 Nam (n=896) Tăng đáng kể Tăng một ít Không thay đổi Giảm một ít Giảm đáng kể 24.0 51.6 10.1 9.9 4.4 Nữ (n=903) Hình 83. Giới tính và đánh giá mức độ thay đổi giá cả 18.8 46.6 15.1 13.9 5.6 Miền Bắc (n=648) 25.2 55.9 8.4 8.0 2.5 Miền Trung (n=238) 28.3 50.1 10.3 8.5 2.8 Miền Nam (n=913) Hình 84. Vùng miền và đánh giá mức độ thay đổi giá cả ĐVT: % 23. Mức độ thay đổi với thu nhập / chi tiêu / tiết kiệm. [1] Nhiều người đánh giá Tài sản / Tiền tiết kiệm trong năm nay có xu hướng giảm so với năm ngoái. Trong khi đó, đến 70.6% đáp viên cho rằng mức chi tiêu năm 2013 tăng so với 2102. So v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfw_s_report_life_style_2013_vietnamese_2296.pdf
Tài liệu liên quan