Nghiên cứu thay thếthức ăn selco bằng men bánh mì trong nuôi luân trùng (brachionus plicatilis) thâm canh
Việc dùng thức ăn có thành phần chính là men bánh mì đểthay thếthức ăn công
nghiệp đặc chếcho luân trùng (nhằm mục tiêu hạgiá thành sản xuất luân trùng)
cần phải được xem xét vềmặt năng suất và chất lượng luân trùng.
Năng suất nuôi luân trùng phụthuộc nhiều vào chất lượng môi trường nuôi và chất
lượng thức ăn trong khi chất lượng luân trùng lại phụthuộc hoàn toàn vào chất
lượng thức ăn của chúng.
Kết quảthí nghiệm đã khẳng định rằng sựphát triển của luân trùng không chỉphụ
thuộc vào chất lượng thức ăn mà phụthuộc rất nhiều vào chất lượng nước trong các
hệthống nuôi. Trong thí nghiệm 1, luân trùng ăn hoàn toàn bằng men bánh mì tăng
trưởng không sai khác gì so với luân trùng nuôi bằng thức ăn đặc chếCulture
Selco3000
®
. Thí nghiệm được thực hiện trong phòng điều hoà nhiệt độvới các yếu
tốthủy lý được giữ ổn định, hệthống lọc sinh học tuần hoàn có kết hợp với bộtách
bọt và ozone hoạt động tốt nên TAN và N-NO2
-được giữ ởmức rất thấp, các chất
cặn bảlơlững được loại thải hiệu quảnên chất lượng nước trong bểnuôi luân trùng
của NT Men và NT CS3000 đều tốt và không có sựkhác biệt. Đây có lẽlà lý do làm
cho tốc độphát triển của luân trùng ở2 nghiệm thức tương đương nhau trong suốt
16 ngày nuôi (Hình 2). Tương tự, ởthí nghiệm 2, chất lượng nước tốt trong các bể
nuôi luân trùng ởcả3 nghiệm thức dẫn đến năng suất thu hoạch luân trùng sau 14
ngày nuôi không có sựkhác biệt có ý nghĩa (Bảng 3). Tuy nhiên, vào cuối chu kỳ
nuôi, chất lượng nước trong các bểluân trùng của NT Men suy giảm nhanh hơn các
bểnuôi thí nghiệm khác, trùng tiêm mao xuất hiện nhiều hơn trong các bể ởNT
Men làm luân trùng của nghiệm thức này suy tàn nhanh hơn các nghiệm thức có bổ
sung tảo (Hình 3). Điều này phù hợp với nhận định của Hirayama (1987) và Komis
(1992) cho rằng nếu chỉcho luân trùng ăn hoàn toàn bằng men bánh mì thì năng suất
không ổn định và quần thểluân trùng mau tàn mà nguyên nhân chủyếu là do khó
quản lý chất lượng nước nuôi. Hoff & Snell (2004) cũng cho rằng cho luân trùng ăn
bằng men bánh mì rất khó giải quyết việc dưthừa thức ăn làm cho thành bểnuôi có
độnhớt cao, nước có mùi hôi và thức ăn dư đóng thành cục trôi nổi trong nước. Mặc
dù hệthống tuần hoàn với tốc độtuần hoàn 500%/ngày có thểloại bỏtương đối hiệu
quảchất thải và thức ăn thừa trong bểluân trùng nên không có hiện tượng thức ăn
dư đóng thành cục trôi nổi trong nước nhưmô tả, nhưng lượng thức ăn dưthừa
nhiều hơn trong NT Men của thí nghiệm 2 có lẽlà nguyên nhân làm cho trùng tiêm
mao phát triển nhiều hơn trong nghiệm thức này
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 13nh (10).pdf