Là loại hình NC trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm
Là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của GV
NCKHSPƯD là cách tốt nhất để xác định vấn đề tại chính nơi vấn đề xuất hiện (lớp, trường học) và tìm giải pháp để cải thiện tình hình
Các phát hiện được ứng dụng ngay và vấn đề được giải quyết nhanh hơn
17 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu vềNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NCKHSPƯD là gì? Là loại hình NC trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm Là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của GV NCKHSPƯD là cách tốt nhất để xác định vấn đề tại chính nơi vấn đề xuất hiện (lớp, trường học) và tìm giải pháp để cải thiện tình hìnhCác phát hiện được ứng dụng ngay và vấn đề được giải quyết nhanh hơnLà gì ? (tt)Hai yếu tố quan trọng: Tác động và nghiên cứuThực hiện những giải pháp thay thế nhằm cải thiện hiện trạng trong dạy học/QLGD.Vận dụng tư duy sáng tạo So sánh kết quả của hiện trạng với kết quả sau khi thực hiện giải pháp thay thế bằng việc tuân theo quy trình nghiên cứu thích hợp.Vận dụng tư duy phê phán TÁC ĐỘNG + NGHIÊN CỨU Vì sao? Phát triển tư duy của GV một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định về chuyên môn một cách chính xác Khuyến khích GV nhìn lại quá trình và tự đánh giá.*Vì sao? (tt) Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học) Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn và nghiệp vụ của GV, tiếp nhận các chương trình, phương pháp dạy học mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cựcChu trình NCKHSPƯD Suy nghĩKiểm chứngThử nghiệmChu trình 3 bước: Suy nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học/ trường học/. Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay không.Chu trình NCKHSPƯD Kết thúc một NCKHSPƯD này là khởi đầu một NCKHSPƯD mới. Luôn luôn có cơ hội cải thiện!Suy nghĩKiểm chứngThử nghiệm Thầy/cô cho biết sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD?*Nội dungSáng kiến kinh nghiệmNCKHSPƯDMục đíchCải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả caoCải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, mang lại hiệu quả caoCăn cứXuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan cá nhânXuất phát từ thực tiễn, được lý giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa họcQuy trìnhTuỳ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhânQuy trình đơn giản mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho GV/CBQLGD. Kết quảMang tính định tính chủ quanMang tính định tính/ định lượng khách quan.Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯDKhung NCKHSPƯDHiện trạngGiải pháp thay thếVấn đề nghiên cứuThiết kếĐo lườngPhân tíchBáo cáo kết quả Nhìn lại, phát hiện vấn đề trong dạy học, quản lý GD và các hoạt động khác của trường học/ lĩnh vực GD ở địa phương. Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế. Lựa chọn một nguyên nhân để tác độngVấn đề thường được GV đưa ra: Vì sao nội dung/bài học này không thu hút học sinh tham gia? Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này? Vì sao GV không thực hiện đổi mới PPDH? Vì sao có nhiều HS bỏ học/đi học muộn/?Khung NCKHSPƯDGiải pháp thay thếHiện trạngVấn đề nghiên cứuThiết kếĐo lườngPhân tíchBáo cáo kết quảSuy nghĩ tìm các giải pháp thay thế để cải thiện hiện trạng (Tham khảo các kết quả nghiên cứu đã được triển khai thành công)Giải pháp thay thế từ nhiều nguồn : + Các giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác. + Điều chỉnh từ các mô hình khác.+ Các giải pháp được đề cập trong các tài liệu đã được công bố. + Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.Khung NCKHSPƯDGiải pháp thay thếHiện trạngVấn đề nghiên cứuThiết kếĐo lườngPhân tíchBáo cáo kết quảXác định vấn đề nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết nghiên cứu.- Từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.- Không đưa ra đánh giá về giá trị- Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động có phải là cách tốt nhất làm tăng kết quả học tập .. của HS lớp . trường không?Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động có làm tăng kết quả học tập .. của HS lớp trường không?Khung NCKHSPƯDGiải pháp thay thếHiện trạngVấn đề nghiên cứuThiết kếĐo lườngPhân tíchBáo cáo kết quảLựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu.Thiết kếNhận xétKiểm tra trước và sau tác động với nhóm duy nhấtThiết kế đơn giản nhưng có nhiều nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đươngHạn chế được một số nguy cơ đối vơí độ giá trị của dữ liệu Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiênHạn chế được một số nguy cơ đối với độ giá trị của dữ liệu Chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm được phân chia ngẫu nhiên Thiết kế đơn giản và hiệu quả Khung NCKHSPƯDNgàyCân nặng(kg)158263366Giải pháp thay thếHiện trạngVấn đề nghiên cứuThiết kếĐo lườngPhân tíchBáo cáo kết quảXây dựng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứuĐo kiến thức (bài kiểm tra); Đo kĩ năng (tốc độ đánh máy, sử dụng công cụ )/ hành vi (giơ tay phát biểu, nộp bài đúng hẹn, ăn mặc)/thái độ bằng thang xếp hạng/bảng kiểm quan sátVấn đề nghiên cứuThái độ của học sinh với môn Toán có sự tiến triển không?Các mệnh đề trong thang đo1. Tôi thích làm bài tập về nhà2. Môn Toán rất thú vị3. Tôi thích học Tiếng Anh4. Tôi bắt đầu làm bài tập Tiếng Việt ngay sau giờ lên lớpĐộ tin cậyĐộ giá trịKhung NCKHSPƯDGiải pháp thay thếHiện trạngVấn đề nghiên cứuThiết kếĐo lườngPhân tíchBáo cáo kết quảPhân tích các dữ liệu thu thập được và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê1. Mô tả dữ liệu: Mode, Median, Giá trị trung bình (Mean) và Độ lệch chuẩn (Standard Deviation).2. So sánh dữ liệu: Sự khác nhau có ý nghĩa hay không? (Phép kiểm chứng T-test, Khi bình phương 2 (chi square)) và Mức độ ảnh hưởng (Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD).3. Liên hệ dữ liệu: Đồng biến, nghịch biến, phụ thuộc tuyến tính (Hệ số tương quan Pearson (r)).Khung NCKHSPƯDGiải pháp thay thếHiện trạngVấn đề nghiên cứuThiết kếĐo lườngPhân tíchBáo cáo kết quảĐưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghịTên đề tàiTên tác giả và Đơn vị công tác Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình Đo lường Phân tích dữ liệu và kết quả Bàn luận Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Trân trọng cám ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nckhspud_7657.ppt