Thực hiện bước tiến lên: Mô hình tìm được là dáng điệu mặt đồng mức
của không gian biến đổi của độ trắng bột (độ nhớt). Từ mặt đồng mức này ta phải
chỉra một chiến thuật mà các biến số cần di động để độ trắng của bột sau tẩy (độ
nhớt) đạt tới vùng cực trị(tối ưu). Phần tối ưu bắt đầu được tiến hành ở thí nghiệm
với các yếu tố ở mức không (0), còn toạ độcủa các biến số sẽ được tính theo công
thức (2.19). Đểchọn biến cơ sở ta tính giá trịcủa tích |biλi|, trong đó bilà hệsố
tương ứng với biến xi, λi là khoảng biến thiên của biến.
85 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nghiên cứu công nghệ tẩy trắng bột giấy sunphát từ nguyên liệu gỗ cứng theo phương pháp ECF rút gọn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8,86 0,0121
5 - - + 84,54 0,07605 85,42 0,7744
6 + - + 84,51 0,34110 84,00 0,2601
7 - + + 84,56 0,13625 86,45 3,5721
8 + + + 83,07 0,50225 83,29 0,0484
Tổng 1,84315 5,2116
Từ các số liệu trên ta tính được: S2tư = 5,2116, S2y = 0,1554.
Vậy FTT = (5,2116/0,1554) = 33,54 ≅ 34, nhận thấy FTT < Fbảng = 246, vậy mô
hình là tương thích.
* Thực hiện bước tiến lên: Mô hình tìm được là dáng điệu mặt đồng mức
của không gian biến đổi của độ trắng bột (độ nhớt). Từ mặt đồng mức này ta phải
chỉ ra một chiến thuật mà các biến số cần di động để độ trắng của bột sau tẩy (độ
nhớt) đạt tới vùng cực trị (tối ưu). Phần tối ưu bắt đầu được tiến hành ở thí nghiệm
với các yếu tố ở mức không (0), còn toạ độ của các biến số sẽ được tính theo công
thức (2.19). Để chọn biến cơ sở ta tính giá trị của tích |biλi|, trong đó bi là hệ số
tương ứng với biến xi, λi là khoảng biến thiên của biến.
Chọn các thông số:
+ λ1 = 100C → |b1λ1| = |-0,605 . 10| = 6,05
60
+ λ2 = 15 phút → |b2λ2| = |- 1,02 . 15| = 15,3
+ λ3 = 0,1 → |b3λ3| = |1,325 . 0,1| = 0,1325
Nhận thấy giá trị |b2λ2| = 15,3 là giá trị max.
Chọn ∆2 = 10 phút làm bước nhẩy cơ sở. Các ∆i tính theo công thức (2.20):
∆1 =3,95 chọn ∆1 = 5
∆3= 0,087 chọn ∆3 = 0,1
Ma trận thực nghiệm theo phương pháp tiến lên được đưa ra ở bảng 3.9
Bảng 3.9: Ma trận thực nghiệm tối ưu theo phương pháp tiến lên, đối với nguyên
liệu keo tai tượng theo quy trình (DQ)(PO)
Thí
Nghiệm
x1
(0C)
x2
(phút)
x3,
%clo HT
Độ trắng,
%ISO
Độ nhớt,
ml/g
1 77,5 82,5 3,5 83,59 675,9
2 82,5 92,5 3,6 85,63 669,7
3 87,5 102,5 3,7 86,92 666,8
4 92,5 112,5 3,8 87,55 658,0
5 97,5 122,5 3,9 87,95 650,3
Từ kết quả thực nghiệm trên cho thấy để đạt được độ trắng > 86%ISO và chất lượng
bột tương đương với mẫu đối chứng (87%ISO, 650,8ml/g) các điều kiện tẩy tối ưu
cho giai đoạn (DQ) đối với nguyên liệu là keo tai tượng là:
+ Nhiệt độ tẩy, 0C: 87,5
+ Thời gian tẩy trắng, phút: 102,5
+ Mức dùng clo hoạt tính, % so với bột KTĐ: 3,7
III. 4.2. Nguyên liệu là bạch đàn
Quá trình tối ưu đối với nguyên liệu bạch đàn được lặp lại tương tự như đối
với nguyên liệu là keo tai tượng.
Kết quả thực nghiệm trên mô hình được đưa trong bảng 3.10 và 3.11
61
Bảng 3.10. Kết quả tẩy trắng các mẫu thực nghiệm với nguyên liệu bạch đàn theo
quy trình (DQ)(PO)
Giai đoạn (PO) Thí
nghiệm H.suất% Độ trắng,%ISO Độ nhớt, ml/g
1 92,36 83,91 666,29
2 91,36 84,74 653,27
3 89,92 84,32 632,54
4 95,23 84,64 624,77
5 89,95 84,25 630,45
6 90,90 86,15 665,51
7 92,61 87,44 667,61
8 94,33 87,49 621,88
9 92,34 86,07 659,66
Ghi chú: Các điều kiện mã hóa của 3 biến x1, x2, x3 của từng thí nghiệm xem bảng 3.11; thí
nghiệm thứ 9 là ở mức trung tâm.
Bảng 3.11: Các số liệu thực nghiệm trên mô hình, với nguyên liệu bạch đàn theo
quy trình (DQ)(PO)
Biến Hàm mục tiêu, %ISO Thí
nghiệm x1 x2 x3 y1 y2 y3 yTB
1 - - - 83,93 83,81 84,00 83,91
2 + - - 84,53 84,43 85,26 84,74
3 - + - 84,21 84,28 84,47 84,32
4 + + - 84,73 84,90 84,30 84,64
5 - - + 84,23 84,31 84,21 84,25
6 + - + 86,17 85,94 86,36 86,15
7 - + + 87,49 87,31 87,51 87,44
8 + + + 87,74 87,65 87,09 87,49
9 0 0 0 85,97 85,98 86,25 86,07
62
* Tính toán các hệ số của hàm mục tiêu:
+ Hệ số b0 được tính theo công thức (2.7)
b0 = + 85,3675
+ Các hệ số bi được tính theo công thức (2.8)
b1 = + 0,3875
b2 = + 0,605
b3 = + 0,965
+ Các hệ số bij được tính theo công thức (2.9)
b12 = - 0,295
b13 = + 0,10
b23 = +0,5275
+ Hệ số b12..n được tính theo công thức (2.10)
b123 = - 0,1675
Phương trình hồi quy thu được có dạng:
y = 85,3675 + 0,3875x1 + 0,605x2 + 0,965x3 – 0,295x1x2 + 0,1x1x3 +
+0,5275x2x3 – 0,1675x1x2x3 (3.4)
Số hệ số của mô hình B = 8
* Kiểm tra sự có nghĩa của các hệ số trong phương trình (3.4): dựa trên
chuẩn số Student t (tra bảng St = (f,N)), theo điều kiện (2.11)
+ Tính các phương sai:
Phương sai phân số cho mỗi thí nghiệm, tính theo (2.12 và 2.13)
S2y= 0,07762
Phương sai phân bố cho mỗi lần đo, tính theo (2.14)
S2yTB = 0,025873
Phương sai phân bố cho từng hệ số hồi quy, tính theo (2.15)
S2b = 0,003234 hay Sb = 0,0569
+ Tra bảng St (f,N) [32]
f = N. (k-1) = 8 (3-1) = 16, k là số lần lặp lại thí nghiệm (k=3,N=8)
St (16,8) với p = 0,05 (sai số của phép xác định) được t = 2,120 và
63
Sb.t = 0,12056
So sánh với các hệ số của phương trình hồi quy (3.2) ta thấy tất chỉ có ⎟
b13⎟ < Sb.t , vậy ta loại hệ số này và hệ số của mô hình B’ = 7 và phương trình hồi
quy sẽ có dạng:
y = 85,3675 + 0,3875x1 + 0,605x2 + 0,965x3 – 0,295x1x2 +0,5275x2x3 – -
0,1675x1x2x3 (3.5)
* Kiểm tra sự tương thích của mô hình: Dựa vào chuẩn số Fisher, điều kiện
để mô hình thích ứng là FTT <Fbảng.
+ Fbảng = g(f1,f2), f1 = N.(k-1), f2= N - B’. Vậy Fbảng = g (16,1) =246 [32].
+ FTT được tính theo (2.18)
Phương sai dư tương ứng S2tư của mỗi thí nghiệm được tính theo công thức
(2.16 và 2.17). Các số liệu tính toán trên mô hình được đưa ra trong bảng 3.12.
Bảng 3.12: Các số liệu tính toán trên mô hình với nguyên liệu bạch đàn theo quy
trình (DQ)(PO)
Thí
nghiệm
x1 x2 x3 yiTB
(%ISO)
Si2 yTT
(%ISO)
S2iTT
1 - - - 83,91 0,00925 83,81 0,01
2 + - - 84,74 0,2053 84,84 0,01
3 - + - 84,32 0,0181 84,23 0,0081
4 + + - 84,64 0,09565 84,74 0,01
5 - - + 84,25 0,0028 84,35 0,01
6 + - + 86,15 0,0443 86,05 0,01
7 - + + 87,44 0,1215 87,54 0,01
8 + + + 87,49 0,12405 87,39 0,01
Tổng 0,62095 0,0781
Từ các số liệu trên ta tính được: S2tư = 0,0781, S2y = 0,07762
64
Vậy FTT = (0,0781/0,07762) = 1, nhận thấy FTT < Fbảng = 246, vậy mô hình là
tương thích.
* Thực hiện bước tiến lên: Mô hình tìm được là dáng điệu mặt đồng mức
của không gian biến đổi của độ trắng bột (độ nhớt). Từ mặt đồng mức này ta phải
chỉ ra một chiến thuật mà các biến số cần di động để độ trắng của bột sau tẩy (độ
nhớt) đạt tới vùng cực trị (tối ưu). Phần tối ưu bắt đầu được tiến hành ở thí nghiệm
với các yếu tố ở mức không (0), còn toạ độ của các biến số sẽ được tính theo công
thức (2.19). Để chọn biến cơ sở ta tính giá trị của tích |biλi|, trong đó bi là hệ số
tương ứng với biến xi, λi là khoảng biến thiên của biến.
Chọn các thông số:
+ λ1 = 100C → |b1λ1| = |0,3875 . 10| = 3,875
+ λ2 = 15 phút → |b2λ2| = |0,605 . 15| = 9,075
+ λ3 = 0,1 → |b3λ3| = |0,965 . 0,1| = 0,0965
Nhận thấy giá trị |b2λ2| = 9,075 là giá trị max.
Chọn ∆2 = 10 phút làm bước nhẩy cơ sở. Các ∆i tính theo công thức (2.20):
∆1 = 4,27 chọn ∆1 = 5
∆3 = 0,1063 chọn ∆3 = 0,1
Ma trận thực nghiệm theo phương pháp tiến lên được đưa ra ở bảng 3.13
Bảng 3.13: Ma trận thực nghiệm tối ưu theo phương pháp tiến lên với nguyên
liệu bạch đàn theo quy trình (DQ)(PO)
Thí
Nghiệm
x1
(0C)
x2
(phút)
x3,
%clo HT
Độ trắng,
%ISO
Độ nhớt,
ml/g
1 77,5 82,5 3,5 86,07 659,66
2 82,5 92,5 3,6 86,78 655,89
3 87,5 102,5 3,7 87,67 651,78
4 92,5 112,5 3,8 87,92 646,80
5 97,5 122,5 3,9 88,03 641,19
65
Từ kết quả thực nghiệm trên cho cho thấy để đạt được độ trắng > 86%ISO và
chất lượng bột tương đương với mẫu đối chứng (87,02%ISO, 640,0ml/g) các điều
kiện tẩy tối ưu cho giai đoạn (DQ) đối với nguyên liệu là bạch đàn là:
+ Nhiệt độ tẩy, 0C: 87
+ Thời gian tẩy trắng, phút: 102
+ Mức dùng clo hoạt tính, % so với bột KTĐ: 3,7
Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, cùng một quy trình tẩy trắng song đối
với mỗi loại nguyên liệu khác nhau thì các điều kiện tiến hành cũng khác nhau. Đối
với quy trình (DQ)(PO) thì nguyên liệu gỗ bạch đàn cho kết quả tốt hơn
III. 5. Xác định điều kiện tối ưu cho quy trình tẩy D0(EO)D1
Trong nghiên cứu quy trình này các điều kiện công nghệ trong giai đoạn
(EO) và D1 sẽ được giữ nguyên chỉ nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố công
nghệ giai đoạn tẩy D0 tới chất lượng bột. Các điều kiện công nghệ:
Các điều kiện công nghệ của giai đoạn (EO)và D1
Điều kiện công nghệ (EO) D1
Nồng độ bột, % 10 10
Nhiệt độ, 0C 75 75
Thời gian, phút 60 90
pH cuối - 3-4
Mức dùng clo hoạt tính (%Cl-) 1
Áp suất oxy, bar 3 -
Mức dùng kiềm, % 0,15xK1 -
Mức dùng MgSO4,% 0,2 -
Ghi chú: K1, là trị số kappa sau giai đoạn D0 và giai đoạn EO
Đối với giai đoạn tẩy trắng D0 thì ba yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến chất
lượng bột là nhiệt độ tẩy, mức dùng đioxyt clo và thời gian tẩy, do vậy 3 yếu tố này
sẽ được chọn làm biến tối ưu còn các yếu tố khác sẽ được giữa nguyên gồm
+ Nồng độ bột khi tẩy: 10%
Gọi:
+ Nhiệt độ tẩy trắng được ký hiệu là biến x1 : (0C)
+ Thời gian tẩy trắng được ký hiệu là biến x2 : (phút)
66
+ Tổng lượng dùng đioxyt clo (tính theo lượng clo hoạt tính) x3 : (%)
Trong đó:
Nhiệt độ tẩy được thay đổi trong khoảng: 600C đến 950C
Thời gian tẩy được thay đổi trong khoảng: 15 phút đến 150 phút
Tổng lượng dùng đioxyt clo (tính theo clo hoạt tính): 1,5% đến 2,5% so với
bột KTĐ
Hàm mục tiêu y: đánh giá hiệu quả của quá trình tẩy trắng thông qua độ trắng %ISO
và độ nhớt ml/g. Ở đây ta sẽ dùng độ trắng để làm hàm mục tiêu, đồng thời sẽ xác
định độ nhớt làm căn cứ lựa chọn thứ 2. Hàm mục tiêu có dạng
y = b0 + b1x1 + b2x2 + b3x3 + b12x1x2 + b13x1x3 + b23x2x3 + b123.x1x2x3 (3.1)
Quy hoạch thực nghiệm với ma trận đầy đủ, số thí nghiệm đầy đủ N =23 = 8.
Bảng 3.14. Mã hóa các biến thí nghiệm thực nghiệm theo quy trình D0(EO)D1
Tên biến Ký hiệu Mức trên
Mã Mức
dưới
Mã Mức
giữa Mã
Nhiệt độ tẩy (0C) x1 95 + 60 - 77,5 0
Thời gian tẩy (phút) x2 150 + 15 - 82,5 0
Tổng clo hoạt tính, % x3 3,5 + 1,5 - 2,5 0
Từ ma trận mã hoá ở bảng 3.14 trên, tiến hành tẩy trắng bột với nguyên liệu
là keo tai tượng và bạch đàn. Sau khi tẩy trắng, bột được rửa sạch, xác định hiệu
suất, độ trắng và độ nhớt.
III. 5.1. Nguyên liệu là bạch đàn
Kết quả thực nghiệm trên mô hình được đưa trong bảng 3.15 và 3.16
67
Bảng 3.15. Kết quả tẩy trắng các mẫu thực nghiệm với nguyên liệu bạch đàn theo
quy trình D0(EO)D1
TN Độ trắng
%ISO
Độ nhớt,
ml/g
Hiệu suất,
%
1 82,06 683,45 88,36
2 82,06 679,45 89,55
3 81,80 685,48 91,19
4 83,15 679,52 90,44
5 84,79 682,95 90,27
6 84,71 678,94 88,32
7 84,21 679,38 91,54
8 86,28 677,94 90,32
9 85,29 674,95 90,17
Ghi chú: Các điều kiện mã hóa của 3 biến x1, x2, x3 của từng thí nghiệm xem bảng 3.16; thí
nghiệm thứ 9 là ở mức trung tâm.
Bảng 3.16: Các số liệu thực nghiệm trên mô hình với nguyên liệu bạch đàn theo
quy trình D0(EO)D1
Biến Hàm mục tiêu, %ISO Thí
nghiệm x1 x2 x3 y1 y2 y3 yTB
1 - - - 82,53 81,38 82,28 82,06
2 + - - 81,79 82,33 82,05 82,06
3 - + - 81,76 81,89 81,75 81,80
4 + + - 83,17 83,09 83,18 83,15
5 - - + 85,15 84,62 84,62 84,79
6 + - + 85,32 84,31 84,51 84,71
7 - + + 84,44 83,84 84,36 84,21
8 + + + 86,39 86,50 85,94 86,28
9 0 0 0 85,29
68
* Tính toán các hệ số của hàm mục tiêu:
+ Hệ số b0 được tính theo công thức (2.7)
b0 = 83,633
+ Các hệ số bi được tính theo công thức (2.8)
b1 = 0,4175
b2 = 0,2275
b3 = 1,365
+ Các hệ số bij được tính theo công thức (2.9)
b12 = 0,4375
b13 = 0,08
b23 = 0,02
+ Hệ số b12..n được tính theo công thức (2.10)
b123 = 0,1
Phương trình hồi quy thu được có dạng:
y = 83,633 + 0,4175x1 + 0,2275x2 + 1,365x3 + 0,4375x1x2 + 0,2275x1x3 +
0,02x2x3 + 0,1x1x2x3 (3.6)
Số hệ số của mô hình B = 8
* Kiểm tra sự có nghĩa của các hệ số trong phương trình (3.2): dựa trên
chuẩn số Student t (tra bảng St = (f,N)), theo điều kiện (2.11)
+ Tính các phương sai:
Phương sai phân số cho mỗi thí nghiệm, tính theo (2.12 và 2.13)
S2y = 0,12766
Phương sai phân bố cho mỗi lần đo, tính theo (2.14)
S2yTB = 0,04255
Phương sai phân bố cho từng hệ số hồi quy, tính theo (2.11)
S2b = 0,00532 hay Sb = 0,07293
+ Tra bảng St (f,N) [32]
f = N. (k-1) = 16, k là số lần lặp lại thí nghiệm (k= 3 ,N= 8 )
St (16,8) với p = 0,05 (sai số của phép xác định) được t = 2,120 và
69
Sb.t = 0,1546
So sánh với các hệ số của phương trình hồi quy (3.2) ta thấy có
⎟ b123⎟ , ⎟ b23⎟ < Sb.t , vậy ta loại hệ số này và hệ số của mô hình B’ = 6 và
phương trình hồi quy sẽ có dạng:
y = 83,633 + 0,4175x1 + 0,2275x2 + 1,365x3 + 0,4375x1x2 + 0,2275x1x3 (3.7)
* Kiểm tra sự tương thích của mô hình: Dựa vào chuẩn số Fisher, điều kiện
để mô hình thích ứng là FTT <Fbảng.
+ Fbảng = g(f1,f2), f1 = N.(k-1), f2= N - B’. Vậy Fbảng = 194 [32].
+ FTT được tính theo (2.18)
Phương sai dư tương ứng S2tư của mỗi thí nghiệm được tính theo công thức
(2.16 và 2.17). Các số liệu tính toán trên mô hình được đưa ra trong bảng 3.17.
Bảng 3.17: Các số liệu tính toán trên mô hình với nguyên liệu bạch đàn theo quy
trình D0(EO)D1
Thí
nghiệm
x1 x2 x3 yiTB
(%ISO)
Si2 yTT
(%ISO)
S2iTT
1 - - - 82,06 0,36585 82,288 0,05198
2 + - - 82,06 0,07295 81,793 0,07129
3 - + - 81,80 0,0061 81,868 0,00462
4 + + - 83,15 0,00245 83,123 0,00073
5 - - + 84,79 0,0937 84,563 0,05153
6 + - + 84,71 0,28605 84,978 0,07182
7 - + + 84,21 0,10615 84,143 0,00449
8 + + + 86,28 0,08805 86,308 0,00078
Tổng 1,0213 0,25724
Từ các số liệu trên ta tính được: S2tư = 0,042874, S2y = 1,0213
70
Vậy FTT = 23,82 , nhận thấy FTT < Fbảng = 194
* Thực hiện bước tiến lên: Mô hình tìm được là dáng điệu mặt đồng mức
của không gian biến đổi của độ trắng bột (độ nhớt). Từ mặt đồng mức này ta phải
chỉ ra một chiến thuật mà các biến số cần di động để độ trắng của bột sau tẩy (độ
nhớt) đạt tới vùng cực trị (tối ưu). Phần tối ưu bắt đầu được tiến hành ở thí nghiệm
với các yếu tố ở mức không (0), còn toạ độ của các biến số sẽ được tính theo công
thức (2.19). Để chọn biến cơ sở ta tính giá trị của tích |biλi|, trong đó bi là hệ số
tương ứng với biến xi, λi là khoảng biến thiên của biến.
Chọn các thông số:
+ λ1 = 50C → |b1λ1| = |0,4175. 10 | = 2,085
+ λ2 = 20 phút → |b2λ2| = | 0,2275. 20 | = 4,55
+ λ3 = 0,05 → |b3λ3| = | 1,365.0,1 | = 0,06825
Nhận thấy giá trị |b2λ2| = 4,55 là giá trị max.
Chọn ∆2 = 15 phút làm bước nhẩy cơ sở. Các ∆i tính theo công thức (2.20):
∆1 = 6,8 chọn ∆2 = 7
∆3 = 0,225 chọn ∆3 = 0,25
Ma trận thực nghiệm theo phương pháp tiến lên được đưa ra ở bảng 3.18
Bảng 3.18: Ma trận thực nghiệm tối ưu theo phương pháp tiến lên đối với
nguyên liệu bạch đàn theo quy trình D0(EO)D1
Thí
Nghiệm
x1
(0C)
x2
(phút)
x3,
%clo HT
Độ trắng,
%ISO
Độ nhớt,
ml/g
1 77,5 82,5 2,00 85,29 674,95
2 84,5 97,5 2,25 85,87 672,86
3 90,5 112,5 2,50 86,41 670,28
4 97,5 127,5 2,75 87,68 658,45
5 97,5 127,5 3,00 88,78 645,35
71
Từ kết quả thực nghiệm trên cho phép chọn các điều kiện tẩy tối ưu cho giai đoạn
D0 đối với nguyên liệu bạch đàn là:
+ Nhiệt độ tẩy, 0C: 90,50C
+ Thời gian tẩy trắng, phút: 112,5 phút
+ Mức dùng clo hoạt tính, % so với bột KTĐ: 2,5.
III. 5.2. Nguyên liệu là keo tai tượng
Quá trình tối ưu đối với nguyên liệu bạch đàn được lặp lại tương tự như đối
với nguyên liệu là bạch đàn
Kết quả thực nghiệm trên mô hình được đưa trong bảng 3.19 và 3.20
Bảng 3.19. Kết quả tẩy trắng các mẫu thực nghiệm với nguyên liệu keo tai tượng
theo quy trình D0(EO)D1
TN Độ trắng
%ISO
Độ nhớt,
ml/g
Hiệu suất,
%
1 82,50 725,45 88,89
2 82,56 726,89 89,05
3 82,35 723,78 90,54
4 83,52 718,54 89,85
5 85,10 716,50 90,12
6 86,02 710,09 89,67
7 85,66 716,13 90,43
8 86,90 689,59 89,37
9 85,45 717,67 90,09
Ghi chú: Các điều kiện mã hóa của 3 biến x1, x2, x3 của từng thí nghiệm xem bảng
3.20; thí nghiệm thứ 9 là ở mức trung tâm.
72
Bảng 3.20: Các số liệu thực nghiệm trên mô hình với nguyên liệu keo tai tượng
theo quy trình D0(EO)D1
Biến Hàm mục tiêu, %ISO Thí
nghiệm x1 x2 x3 y1 y2 y3 yTB
1 - - - 82,05 82,62 82,83 82,50
2 + - - 82,68 81,93 83,07 82,56
3 - + - 82,21 82,48 82,36 82,35
4 + + - 83,47 83,72 83,37 83,52
5 - - + 84,43 85,05 85,83 85,10
6 + - + 86,22 85,97 85,87 86,02
7 - + + 85,67 85,52 85,79 85,66
8 + + + 86,85 86,77 87,08 86,90
9 0 0 0 85,45
* Tính toán các hệ số của hàm mục tiêu:
+ Hệ số b0 được tính theo công thức (2.7)
b0 = + 84,33
+ Các hệ số bi được tính theo công thức (2.8)
b1 = + 0,42375
b2 = + 0,28125
b3 = + 1,59375
+ Các hệ số bij được tính theo công thức (2.9)
b12 = + 0,17875
b13 = + 0,11625
b23 = + 0,07875
+ Hệ số b12..n được tính theo công thức (2.10)
b123 = - 0,9875
73
Phương trình hồi quy thu được có dạng:
y = 84,33 + 0,42375x1 + 0,28125x2 + 1,59375x3 + 0,17875x1x2 +
0,11625x1x3 + 0,07875x2x3 – 0,9875x1x2x3. [3.8]
Số hệ số của mô hình B = 8
* Kiểm tra sự có nghĩa của các hệ số trong phương trình (3.2): dựa trên
chuẩn số Student t (tra bảng St = (f,N)), theo điều kiện (2.11)
+ Tính các phương sai:
Phương sai phân số cho mỗi thí nghiệm, tính theo (2.12 và 2.13)
S2y = 0,13978
Phương sai phân bố cho mỗi lần đo, tính theo (2.14)
S2yTB = 0,04659
Phương sai phân bố cho từng hệ số hồi quy, tính theo (2.11)
S2b = 0,00582 hay Sb = 0,0763
+ Tra bảng St (f,N) [32]
f = N. (k-1) = 16, k là số lần lặp lại thí nghiệm (k=3 , N= 8 )
St (16,8) với p = 0,05 (sai số của phép xác định) được t = 2,120 và
Sb.t = 0,16179
So sánh với các hệ số của phương trình hồi quy (3.2) ta thấy có
⎟ b13⎟;⎟ b23⎟< Sb.t , vậy ta loại các hệ số này và hệ số của mô hình B’ = 6 và
phương trình hồi quy sẽ có dạng:
y = 84,33 + 0,42375x1 + 0,28125x2 + 1,59375x3 + 0,17875x1x2 – 0,9875x1x2x3 [3.9]
* Kiểm tra sự tương thích của mô hình: Dựa vào chuẩn số Fisher, điều kiện
để mô hình thích ứng là FTT <Fbảng.
+ Fbảng = g(f1,f2), f1 = N.(k-1) = 16, f2= N - B’ = 2. Vậy Fbảng = 194 [32].
+ FTT được tính theo (2.18)
Phương sai dư tương ứng S2tư của mỗi thí nghiệm được tính theo công thức
(2.16 và 2.17). Các số liệu tính toán trên mô hình được đưa ra trong bảng 3.21.
74
Bảng 3.21: Các số liệu tính toán trên mô hình với nguyên liệu keo tai tượng theo
quy trình D0(EO)D1
Thí
nghiệm
x1 x2 x3 yiTB
(%ISO)
Si2 yTT
(%ISO)
S2iTT
1 - - - 82,50 0,1629 83,20 0,49
2 + - - 82,56 0,3357 81,72 0,7056
3 - + - 82,35 0,0183 81,43 0,8464
4 + + - 83,52 0,0325 82,63 0,7921
5 - - + 85,10 0,49215 84,41 0,4761
6 + - + 86,02 0,0325 86,87 0,7225
7 - + + 85,66 0,0183 86,59 0,8649
8 + + + 86,90 0,0259 85,82 1,1666
Tổng 1,11825 5,8481
Từ các số liệu trên ta tính được: S2tư = 2,92405 , S2y = 0,13978
Vậy FTT = 20,92; nhận thấy FTT < Fbảng = 194. Vậy mô hình tìm được là
tương thích.
* Thực hiện bước tiến lên: Mô hình tìm được là dáng điệu mặt đồng mức
của không gian biến đổi của độ trắng bột (độ nhớt). Từ mặt đồng mức này ta phải
chỉ ra một chiến thuật mà các biến số cần di động để độ trắng của bột sau tẩy (độ
nhớt) đạt tới vùng cực trị (tối ưu). Phần tối ưu bắt đầu được tiến hành ở thí nghiệm
với các yếu tố ở mức không (0), còn toạ độ của các biến số sẽ được tính theo công
thức (2.19). Để chọn biến cơ sở ta tính giá trị của tích |biλi|, trong đó bi là hệ số
tương ứng với biến xi, λi là khoảng biến thiên của biến.
Chọn các thông số:
+ λ1 = 100C → |b1λ1| = | 0,42375.10 | = 4,2375
75
+ λ2 = 15 phút → |b2λ2| = |0,28125.15 | = 4,21875
+ λ3 = 0,1 → |b3λ3| = | 1,59375.0,1 | = 0,159375
Nhận thấy giá trị |b1λ1| = 4,2375 là giá trị max.
Chọn ∆1 = 10 phút làm bước nhẩy cơ sở. Các ∆i tính theo công thức (2.20):
∆2 = 9,96 chọn ∆2 = 10
∆3 = 0,376 chọn ∆3 = 0,4
Ma trận thực nghiệm theo phương pháp tiến lên được đưa ra ở bảng 3.22
Bảng 3.22: Ma trận thực nghiệm tối ưu theo phương pháp tiến lên với nguyên
liệu keo tai tượng theo quy trình D0(EO)D1
Thí
nghiệm
x1
(0C)
x2
(phút)
x3,
%clo HT
Độ trắng,
%ISO
Độ nhớt,
ml/g
1 77,5 82,5 2,0 85,45 717,67
2 87,5 92,5 2,4 86,18 711,06
3 97,5 102,5 2,8 87,56 705,21
Từ kết quả thực nghiệm trên cho phép chọn các điều kiện tẩy tối ưu cho giai đoạn
D0 đối với nguyên liệu là keo tai tượng là:
+ Nhiệt độ tẩy, 0C: 97,5
+ Thời gian tẩy trắng, phút: 102,5
+ Mức dùng clo hoạt tính, % so với bột KTĐ: 2,8
Kết luận:
Từ các kết quả quy hoạch thực nghiệm trên cho phép rút ra các điều kiện
công nghệ của quy trình tẩy trắng ECF rút gọn. đối với hai loại nguyên liệu: Keo tai
tượng và bạch đàn:
Bột trước trước khi vào tẩy phải được tách loại lignin bằng oxy – kiềm đảm
bảo trị số kapp: 9 – 10.
76
1. Đối với quy trình (DQ)*(PO):
Bảng 3.23: Các điều kiện công nghệ cho quy trình ECF rút gọn (DQ)(PO)
Điều kiện công nghệ (DQ)* (PO)
Nồng độ bột, % 10 10
Nhiệt độ, 0C 87 – 90 90
Thời gian, phút 102 120
pH cuối 2-3 10,5-11,0
Mức dùng clo hoạt tính (%Cl-) 3,7 -
Áp suất oxy, bar - 6
Mức dùng kiềm, % - 0,15xK3
Mức dùng MgSO4,% - 0,2
Mức dùng H2O2, % - 1,0
Mức dùng Na2SiO3, % - 0,35
Mức dùng H2SO4, % -
Mức dùng ETDA, % 0,5 -
Ghi chú: K3 là trị số kappa sau giai đoạn sau giai đoạn (DQ)*
2. Đối với quy trình D* (EO)D1
Bảng 3.24: Các điều kiện công nghệ cho quy trình ECF rút gọn D*(EO)D1
D* (EO) D1
Điều kiện công nghệ Keo
TT
Bạch
đàn
Keo
TT
Bạch
đàn
Keo
TT
Bạch
đàn
Nồng độ bột, % 10 10 10 10 10 10
Nhiệt độ, 0C 95 90 75 75 75 75
Thời gian, phút 102 112 60 60 90 90
pH cuối 2-3 2-3 - - 3-4 3-4
Mức dùng clo hoạt tính
(%Cl-)
2,8 2,5 - - 1 1
Áp suất oxy, bar - - 3 3 - -
Mức dùng kiềm, % - - 0,15xK1 0,15xK1 - -
Mức dùng MgSO4,% - - 0,2 0,2 - -
Ghi chú: K1 là trị số kappa sau giai đoạn sau giai đoạn D*
77
III. 6. Đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật và môi trường
Để đánh giá hiệu quả một cách đầy đủ của các quy trình ECF rút gọn đã
nghiên cứu được đối với hai loại nguyên liệu: bạch đàn, keo tai tượng cần dựa trên
cơ sở so sánh với quy trình ECF thông thường về các mặt sau:
- Các định mức tiêu hao cho sản xuất
- Chất lượng sản phẩm
- Mức độ ô nhiễm môi trường
- Khả năng đầu tư…
III.6.1. So sánh một số chỉ số tiêu hao hóa chất chính trong
các quy trình tẩy ECF
Thực tế trong sản xuất công nghiệp, các chi phí sản xuất gồm rất nhiều yếu
tố tạo thành nên các phép so sánh dưới đây chủ yếu tập chung vào chi phí hóa chất
chính trong quá trình tẩy trắng.
Bảng 3.25. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các quy trình ECF rút
gọn với quy trình ECF thông thường.(tính cho nguyên liệu có mức dùng lớn nhất)
Đv tính: 1000 đồng
(DQ)*(PO) D*(EO)D1 D0E0D1E1D2 TT Hóa chất
Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
1 Nguyên liệu,
50% khô, tấn
4,3 600 2.580 4,3 600 2.580 4,3 600 2.580
2 Metanol, kg 2,47 10,5 25,9 2,53 10,5 26,6 3 10,5 31,5
3 NaOH 96%,kg 22,0 11,5 253,0 22 11,5 253,0 34 11,5 391,0
4 Na2ClO3, kg 23,0 15,0 345,0 23,6 15,0 354,0 28 15,0 420,0
6 H2SO4 98%,kg 16,5 6,0 99,0 16,5 6,0 99,0 16,5 6,0 99,0
7 Oxy, kg 15 4,0 60,0 15 4,0 60,0 15 4,0 60,0
8 MgSO4, kg 2,6 15,0 39,0 2,6 15,0 39,0 2,6 15,0 39,0
9 H2O2 30%kg 31 10,0 301,0 - - - - - -
10 ETDA, kg 4,5 15,0 67,0 - - - - - -
11 Na2SiO3, kg 3,4 3,5 11,9 - - - - -
Tổng 3.781,8 3.411,6 3.620,5
78
Từ kết quả tính sơ bộ cho thấy chi phi hóa chất cho quy trình 2 giai đoạn
(DQ)*(PO) là cao nhất và quy trình D*(EO)D1 là thấp nhất. Điều này cũng cho phép
kết luận: quy trình D*(EO)D1 có tính khả thi cao. Thực tế trên thế giới quy trình
này đã được áp dụng trong một số nhà máy mới ở Brazin. Về tiêu thụ nhiệt năng
theo các tài liệu [17, 18, 26] cho thấy tiết kiệm so với quy trình cũ không nhiều do
hầu hết các quy trình đều tiến hành ở nhiệt độ cao với thới gian khá dài.
Một trong các ưu điềm của quy trình rút gọn là tinh giảm được một số giai
đoạn tẩy nên chi phí đầu tư ban đầu giảm khá nhiều, nước sử dụng trong dây
chuyền giảm, mức độ ô nhiễm thấp.
III.6.2. So sánh một số chỉ tiêu chất lượng bột giữa các quy trình ECF rút gọn và
quy trình ECF thông thường
Các tính chất cơ lý của các mẫu bột giấy ứng dụng quy trình ECF rút gọn
trên được đưa ra trong bảng 3.26.
Bảng 3.26:Chỉ số độ bền cơ lý của bột khi ứng dụng quy trình ECF rút gọn mới.
(DQ)*(PO) D*(EO)D1 D0E0D1E1D2 Tính chất
Keo tai
tượng
Bạch
đàn
Keo tai
tượng
Bạch
đàn
Keo tai
tượng
Bạch
đàn
Mức dùng clo HT, % 3,7 3,7 3,8 3,5 4,5 4,5
Hiệu suất tẩy, % 92,42 92,12 92,10 92,50 90,78 92,02
Độ trắng bột , %ISO 86,92 87,67 87,56 86,41 87,0 87,0
Độ nhớt, ml/g 666,80 651,78 705,21 670,28 650,78 640,00
Chiều dài đứt, m 7690 7594 8150 7950 7590 7660
Chỉ số xé, mN.m2/g 8,1 7,9 8,3 8,8 8,1 8,0
Chỉ số hồi màu, % 1,458 1,346 1,567 0,975 1,662 1,542
Ghi chú: bột sau tẩy được nghiền trên máy nghiền tiêu chuẩn PFI với: áp lực nghiền
3,44kN/cm2, nồng độ nghiền 10%, số vòng nghiền 8000 vòng.
Từ kết quả đưa trong bảng 3.26 cho thấy bột tẩy theo quy trình ECF rút gọn
cho phép giảm lượng dùng đioxyt clo (khoảng 17%), giảm bớt giai đoạn tẩy nhưng
79
chất. lượng bột vẫn tương đương và có phần trội hơn so với quy trình ECF thông
thường.
III.6.3. So sánh các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường
Vấn đề lo ngại nhất của nước thải ngành công nghiệp sản xuất bột giấy là các
hợp chất chứa clo hữu cơ AOX có trong nư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7121-R.pdf