Lãnhđạolà ngườibiếtđặtrachươngtrìnhvà
cùngvớinhânviêncủamìnhphấnđấutớimụctiêu
đãđềratheomộtcáchxácđịnh”(Cowley,1928).
-“Lãnhđạolà khảnăngquyếtđịnhcáigìcầnphải
làm vàsauđólàm chomọingườimuốnlàm việcđó”
(Eisenhower).
-“Đólà nghệthuậtảnhhưởngmộttổchứcbằng
sựthuyết phụchaylà tấm gươngđểmọingườinoi
theohànhđộng”(Copeland,1942)
53 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nghệ thuật lãnh đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
2Các định nghĩa về lãnh đạo:
- “Lãnh đạo là người biết đặt ra chương trình và
cùng với nhân viên của mình phấn đấu tới mục tiêu
đã đề ra theo một cách xác định” (Cowley, 1928).
- “Lãnh đạo là khả năng quyết định cái gì cần phải
làm và sau đó làm cho mọi người muốn làm việc đó”
(Eisenhower).
- “Đó là nghệ thuật ảnh hưởng một tổ chức bằng
sự thuyết phục hay là tấm gương để mọi người noi
theo hành động” (Copeland, 1942).
I.1. Khái niệm về lãnh đạo
3I.1. Khái niệm về lãnh đạo:
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến
hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm nhằm
thực hiện một mục tiêu chung của tổ chức
trong những điều kiện nhất định.
4I.2. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý
Theo anh chị, giữa lãnh
đạo và quản lý có sự khác
nhau ở điểm nào?
5Quản lý Lãnh đạo
Lập kế hoạch và ngân sách Phát triển tầm nhìn và chiến lược
Tổ chức và bố trí nhân sự Gắn kết mọi người
Điều hành và giải quyết vấn đề Động viên và khuyến khích hoạt động
I.2. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý
Nguồn: John Kotter: Động lực để thay đổi: Quản lý khác lãnh đạo như thế
nào, Nxb Tự do, New York, 1990
6Quản lý Lãnh đạo
Ít liên quan đến tình cảm Liên quan nhiều đến tình cảm
Phản ứng trong giải quyết vấn đề Hình thành các ý tưởng
Hạn chế các lựa chọn Mở rộng các lựa chọn
I.2. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý
Nguồn: Zaleznik: Các nhà quản lý và các nhà lãnh đạo: họ có khác nhau
không? Điểm báo kinh doanh Harvard, 5-6/1977
7II. Các vai trò của nhà lãnh đạo
810 Vai
trò
của
nhà
lãnh
đạo
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Văn hóa
Nhà quản lý
9• Hướng dẫn và tạo ra các cơ
hội cho nhân viên
• Giúp nhân viên đạt được cả
mục tiêu cá nhân và nghề
nghiệp
• Học hỏi từ nhân viên
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người hướng dẫn
10
• Xây dựng thành các nhóm
• Sử dụng ra quyết định tập
thể
• Quản lý xung đột
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người hỗ trợ
11
• Coi việc thay đổi như một
cơ hội
• Suy nghĩ sáng tạo
• Thích ứng và thay đổi các
sản phẩm và dịch vụ
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi
mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người đổi mới
12
• Xây dựng và duy trì cơ sở
quyền lực
• Đàm phán các thỏa thuận và
cám kết
• Trình bày các ý tưởng
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột
phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người đột phá
13
• Giám sát hoạt động của cá
nhân
• Quản lý hoạt động tập thể
• Quản lý hoạt động của tổ
chức
Hỗ trợ
Giám
sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người giám sát
14
• Quản lý sản phẩm
• Thiết kế công việc
• Quản lý qua các chức năng
Hỗ trợ
Giám sát
Điều
phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người điều phối
15
• Làm việc năng suất
• Khuyến khích môi trường
làm việc có năng suất
• Quản lý thời gian và hạn chế
stress
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản
xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người sản xuất
16
• Lập kế hoạch chiến lược và
đặt ra mục tiêu
• Thiết kế và cơ cấu tổ chức
• Phân bổ công việc đảm bảo
hiệu quả
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ
đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người chỉ đạo
17
• Phát triển tầm nhìn
• Chuyển tầm nhìn thành
hành động
• Kết nối mọi người
• Truyền sinh lực
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là người có tầm nhìn
18
Tầm nhìn phải đảm bảo các đk:
• Có thể hình dung được: Các thành viên trong tổ chức có
thể hình dung rõ được tầm nhìn của người lãnh đạo có
nghĩa gì đối với tương lai của tổ chức.
• Đáng mong muốn: Các thành viên của tổ chức đều quan
tâm và cả những người trong tương lai có quyền lợi
trong tổ chức.
• Khả thi.
• Linh hoạt
• Có thể thực hiện được
(Kotter, 1996)
19
• Đánh giá và làm sáng tỏ
văn hóa tổ chức
• Quản lý theo giá trị và
niềm tin
• Lựa chọn các chiến lược
thay đổi hợp lý
Hỗ trợ
Giám sát
Điều phối
Sản xuất
Chỉ đạo
Đột phá
Đổi mới
Hướng
Dẫn
Có tầm
nhìn
Là nhà quản lý văn hóa
20
Mô hình nhà lãnh đạo
• Hãy suy nghĩ đến những thách thức mà cơ
quan của bạn đang gặp phải
• Vai trò lãnh đạo nào là quan trọng nhất?
• Xây dựng mô hình lãnh đạo cho cơ quan của
bạn.
21
phong cách
lãnh đạo
22
I. Khái niệm
23
I.1- Khái niệm
“Phong cách lãnh đạo là những mô hình hoặc cách
thức mà người lãnh đạo thường sử dụng để gây ảnh
hưởng đến cấp dưới trong quá trình thúc đẩy họ thực
hiện các mục tiêu chung của tổ chức. ”
24
I.2- Phương pháp, Tác phong, Cách thức và
Tư cách
1
2
3
4
Phương pháp là cách thức tiến hành thực hiện công việc để đạt
hiệu quả cao
Tác phong là lối làm việc hay cách sống riêng của mỗi con người.
Cách thức là cách hay lối thể hiện, hình thức diễn ra hành động
nào đó.
Tư cách là điều kiện, tiêu chuẩn xứng đáng với vị trí nào đó trong
xã hội, hay cách cư xử, ăn ở của một người nào đó.
(Theo Từ điển Việt Nam)
25
1. Phân loại phong cách lãnh đạo của Lewin
Phong cách
lãnh đạo
độc đoán
Phong cách
lãnh đạo
tự do
Phong cách
lãnh đạo
dân chủ
26
* Phong cách độc đoán:
• - Người lãnh đạo, quản lý không cho phép và rất hạn
chế cấp dưới tham gia vào việc quyết định và các
biện pháp lãnh đạo, quản lý.
• - Người lãnh đạo cầm quyền bằng “Bàn tay sắt”,
không nhân nhượng, rất cứng rắn và máy móc.
• - Người lãnh đạo điều hành công việc chủ yếu bằng
sử dụng quy chế hoặc điều lệ.
• - Có khi lãnh đạo thay thẩm quyền chức trách của
cấp dưới mà không trao đổi trước với người cấp
dưới.
• - Người lãnh đạo quy định nhiệm vụ, cách thức làm
việc cho cấp dưới một cách chi tiết, ít dành cho khả
năng sáng tạo.
27
* Phong cách dân chủ:
• - Người lãnh đạo luôn luôn tạo điều kiện cho cấp dưới tham
gia vào việc quyết định các chủ trương, biện pháp công tác.
• - Người lãnh đạo giải thích cho mọi người biết được ý đồ, dự
định của mình.
• - Người lãnh đạo thông báo cho mọi người biết được các thay
đổi liên quan đến họ và tranh thủ sự đồng tình của người
dưới quyền trước khi thi hành một chủ trương, biện pháp
khác.
• - Người lãnh đạo giao nhiệm vụ cho người dưới quyền luôn
luôn dành cho họ có điều kiện phát huy được tính độc lập
sáng tạo.
• - Khuyến khích động viên kịp thời những sáng kiến, thành tích.
28
* Phong cách tự do:
• - Người lãnh đạo buông lỏng cho mọi người thực hiện nhiệm
vụ được giao, giúp họ tự do lựa chọn cách thức tiến hành
công việc.
• - Người lãnh đạo, quản lý chỉ chú ý những chỉ tiêu cơ bản và
những quy định của hợp đồng.
• - Cố gắng cung cấp thông tin và tạo điều kiện cho họ hoàn
thành nhiệm vụ được giao.
• - Người lãnh đạo chỉ can thiệp vào công việc của cấp dưới,
người thừa hành khi họ thực sự sai lầm hoặc có sự cố nguy
hiểm.
• - Yêu cầu cao đối với cấp dưới và chất lượng sản phẩm.
29
II.1- Nghiên cứu của KURT LEWIN
Phong cách
Lãnh đạo
Người thích
Lãnh đạo
Không khí trong
nhóm
Năng suất
Độc đóan Ít
Gây hấn; phụ thuộc
và định hướng cá
nhân
Cao – khi có mặt
lãnh đạo
Thấp - khi vắng
mặt lãnh đạo
Dân chủ Nhiều hơn
Thân thiện; định
hướng nhóm; định
hướng nhiệm vụ
Cao – không ảnh
hưởng đến sự có
mặt hay không của
lãnh đạo
Tự do Ít
Thân thiện; định
hướng nhóm; định
hướng vu chơi
Thấp – người lãnh
đạo vắng mặt
thường xuyên
30
II.2- Trường Đại học Bang Michigan
Quan hệ
lãnh đạo
Định hướng theo
quan hệ
- Xem nhân viên
quan trọng
- Quan tâm đến
mọi người
- Thừa nhận cá
tính và nhu cầu cá
nhân NV.
Xem nhân viên như
công cụ để đạt mục
tiêu của tổ chức.
Định hướng theo
nhiệm vụ
31
II.3 – Nghiên cứu của Robert R.Blade và Jane S.Mouton
định hướng mục tiêu lãnh đạo, quản lý
(Í
t)
Q
u
an
t
âm
đ
ế
n
c
o
n
n
gư
ờ
i
(
N
h
iề
u
)
(Ít) Quan tâm đến công việc (Nhiều)
1;9 9;9
5;5
1;1 9;1
© 2010 ThS. Nguyễn Thị Ngọc
Hương – Đại học KT-KT Bình
Dương
1–32
MÔ HÌNH LƯỚI QUẢN TRỊ CỦA
MOUTON
Low 1 2 3 4 5 6 7 8 9 High
High
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Low
Quan tâm đến sản xuất
Q
ua
n
t
âm
đ
ến
c
on
n
g
ư
ờ
i
5.5 Cách quản trị
ôn hòa
1.9 Quaûn trò theo
kieåu “Caâu laïc
boä”
1.1 Quản trị mang tính
“bần cùng hóa”
9.1 Quản trị quyền uy
– Sự tuân thủ
9.9 Quản trị mang
tính đồng đội
© 2004 The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
33
+ Phong cách "vị tình" :
• Là phong cách lãnh đạo nhằm hướng sự ưu tiên vào yếu
tố con người, coi nhẹ yếu tố công việc trong sự định
hướng mục tiêu của hoạt động lãnh đạo, quản lý.
+ Phong cách "công vụ":
• Là phong cách lãnh đạo nhằm hướng sự ưu tiên vào yếu
tố công việc, coi nhẹ yếu tố con người trong sự định
hướng mục tiêu của hoạt động lãnh đạo, quản lý.
34
+ Phong cách "thích nghi":
• Là phong cách lãnh đạo nhằm hướng sự ưu tiên vào "một nửa"
yếu tố con người, "một nửa" yếu tố công việc trong sự định
hướng mục tiêu của hoạt động lãnh đạo, quản lý.
+ Phong cách "cầm chừng":
• Là phong cách lãnh đạo nhằm hướng sự ưu tiên không vào cả
yếu tố con người, lẫn yếu tố công việc trong sự định hướng mục
tiêu của hoạt động lãnh đạo, quản lý.
+ Phong cách "toàn diện":
• Là phong cách lãnh đạo nhằm hướng sự ưu tiên vào cả yếu tố
con người, lẫn yếu tố công việc trong sự định hướng mục tiêu
của hoạt động lãnh đạo, quản lý.
35
II.4- Thuyết miền lựa chọn liên tục hành vi
lãnh đạo
© 2010 ThS. Nguyễn Thị Ngọc
Hương – Đại học KT-KT Bình
Dương
1–36
Nhà LĐ sử dụng
quyền lực
Quyền lãnh
đạo tập trung
vào người chủ
Source: Harvard Business Review, May-June, 1973
Quyền lãnh đạo
tập trung vào
người lao động
Vùng người lao động
được ủy quyền
Nhà LĐ
ra quyết
định rồi
thông
báo
Nhà LĐ
truyền
đạt quyết
định
Nhà LĐ
đưa ra ý
tưởng,
gợi ý,
quyết
định
Nhà LĐ
thăm dò,
có thể
cùng ra
quyết
định
Nhà LĐ
đưa ra
vấn đề và
ủy quyền
quyết
định
Nhà LĐ
xác định
giới hạn
và yêu
cầu nhóm
ra QĐ
Nhà LĐ
cho
người lao
động tự
chủ rộng
rãi.
MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO CỦA SCHMIDT
© 2010 ThS. Nguyễn Thị Ngọc
Hương – Đại học KT-KT Bình
Dương
1–37
LÝ THUYẾT HƯỚNG ĐẾN MỤC
TIÊU CỦA HOUSE- House’s Path-
Goal Theory
Leader Behaviors
Định hướng thành tích
Định hướng hỗ trợ
Định hướng tham gia
Định hướng quyết định
nhóm
Khả năng hoàn thành công
việc
Kinh nghiệm
Nhu cầu của nhân viên
Cấu trúc của công việc (phức
tạp, đơn giản, rõ ràng)
Tính năng dộng của nhóm
Động cơ thúc đẩy nhân
viên
Sự thỏa mãn của nhân viên
Thành tích của nhân viên
Sự tin tưởng của LĐ
© 2004 The McGraw-Hill Companies,
Hành vi của
Nhà Lãnh Đạo
Cách thức
Lãnh đạo có hiệu quả
Yếu tố môi trường
nội bộ
Đặc điểm
của nhân viên
38
II-5 Thuyết lãnh đạo theo nh huống của Paul
Hersey và Ken Blanchart
Mức độ sẳn
sàng của nv
Trưởng thành về
công việc
Biết làm việc gì? Thái độ làm việc?
Thích làm việc?
Trưởng thành về
tâm lý
Thực hiện nhiệm vụ
phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng của nhân viên
39
4 mức độ về nh sẵn sàng của nhân viên
Thấp
R1
Vừa phải
R2
Không có năng
lực, nhưng có
thiện ý
Có năng lực,
nhưng không
có thiện ý
Không có năng
lực
và không thiện
ý
Cao
R4
Có năng
lực và có
thiện ý
Vừa phải
R3
II-5 Thuyết lãnh đạo theo nh huống của Paul
Hersey và Ken Blanchart
40
4 phong cách lãnh đạo thích hợp cho 4 nh huống trên
Thấp
R1
Vừa phải
R2
Cao
R4
Vừa phải
R3
Mức độ
sẳn sàng
của NV
S2- Giảng giải
Hành vi :
Bổn phận cao
Quan hệ cao
S3- Tham gia
Hành vi :
Bổn phận thấp
Quan hệ cao
S1 – Ra lệnh
Hành vi :
Bổn phận cao
Quan hệ thấp
S4- Ủy quyền
Hành vi :
Bổn phận thấp
Quan hệ thấp
LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG
(Hersey & Blanchard)
Quan hệ
thấp
<-<-<- và
Nhiệm vụ
thấp
Cao ThấpTrung bình
Hành vi bổn phận (nhiệm vụ) Cao
Cao
Thấp
H
àn
h
v
i
q
ua
n
h
ệ
R4 R3 R2 R1
Quan hệ
thấp
<-<-<- và
Nhiệm vụ
cao
Quan hệ
cao
<-<-<- và
Nhiệm vụ
cao
Quan hệ
cao
<-<-<- và
Nhiệm vụ
thấp
© 2010 ThS. Nguyễn Thị Ngọc
Hương – Đại học KT-KT Bình
Dương
1–42
MH PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
CỦA FIEDLER
XấuTốt
Mối quan hệ
giữa LĐ và
thành viên
Có cấu trúc
Không
có cấu trúc
Có cấu trúc
Không
có cấu trúc
Cấu trúc của
công việc.
(Nhiệm vụ rõ ràng
Chỉ dẫn chuyên biệt)
Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp Cao Thấp
Quyền lực vị
trí của nhà LĐ
Định
hướng
công việc
Lãnh đạo
hiệu quả
trong tình
huống
Thuận lợi
cho nhà LĐ
Không thuận
lợi cho nhà LĐ
Định
hướng
công việc
Định
hướng
công việc
Định
hướng
quan hệ
Định
hướng
quan hệ
Định
hướng
quan hệ
Định
hướng
quan hệ
Định
hướng
công việc
© 2010 ThS. Nguyễn Thị Ngọc
Hương – Đại học KT-KT Bình
Dương
1–43
(Adapted from Bass & Avolio, 1990)
Quản trị theo những
trường hợp riêng biệt
Phần thưởng theo tình
huống
+
TRANSACTION
LEADERSHIP
Đưa ra tầm nhìn
chiến lược
+ + +
TRANSFORMATIONAL LEADERSHIP
KẾT QUẢ
KỲ VỌNG
KẾT QUẢ THỰC
HIỆN NGOÀI
MONG ĐỢI
Quan tậm cá
nhân
Khơi dậy sự cảm
hứng
Kích thích trí năng
của cá nhân
TIẾP CẬN MỚI VỀ CÁCH THỨC LÃNH ĐẠO
44
III- Căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo
1- Đặc điểm
người dưới
quyền
2- Đặc điểm của
tập thể
3- Các nh
huống cụ thể
5- Phong cách
lãnh đạo cấp
trên
Phong
cách lãnh
đạo tối
ưu
45
QUYỀN LỰC VÀ ỦY QUYỀN
TRONG QUẢN TRỊ
46
I. QUYỀN LỰC
Quyền lực là năng lực của chủ thể trong việc
ảnh hưởng đến đối tượng
Quyền lực là khả năng (power)
- Làm cho người khác làm theo những gì
mình muốn.
- Làm cho sự việc diễn ra theo ý mình
muốn.
1. Định nghĩa quyền lực
47
2.Các yếu tố của quyền lực
• Quyền kiểm soát quá trình ra quyết định.
• Quyền liên kết giữa cá nhân và các tổ chức khác.
• Quyền thể chế hóa các quy định và các quyết định.
• Quyền hợp tác, liên minh.
• Do năng lực kinh nghiệm bản thân.
• Do quan hệ giao tiếp và quen biết.
• Do uy tín của bản thân, phẩm chất cá nhân.
• Quyền hạn do hệ tổ chức quy định chính thức.
• Quyền được kiểm soát tất cá các lĩnh vực của tổ chức.
• Quyền được khen thưởng và trừng phạt.
• Quyền kiểm soát và phân phối thông tin.
• Quyền kiểm soát môi trường làm việc của tổ chức
NỘI DUNG
1. Quyền
lực
do vị trí
2. Quyền
lực
cá nhân
3. Quyền
lực
chính trị
48
Sử dụng quyền lực có hiệu quả cần lưu ý:
• Quyền lực được tạo thành và có thể mất đi
trong thời gian nhất định.
• Để đánh giá thành công trong sử dụng quyền
lực, có hai tiêu thức :
+ Sự thỏa mãn của đối tượng.
+ Kết quả cuối cùng của tổ chức đạt
được
49
3. Bảy chiến lược gây quyền lực:
Gây thiện cảm với người khác để họ có cách nghĩ tốt về ta.
1. Chiến lược thân thiện
Thương lượng giải quyết vấn đề trên cơ sở “Hai bên cùng có lợi”
2. Chiến lược trao đổi
50
7 chiến lược gây quyền lực:
Đưa ra các thông tin, chứng cớ để bào chữa và thuyết phục ý
kiến của mình.
3. Chiến lược đưa ra lý do
Đưa ra các quyết định táo bạo, khi gặp khó khăn
4. Chiến lược quyết đoán
51
7 chiến lược gây quyền lực:
Ghi nhận và xin ý kiến cấp trên (tranh thủ ý kiến của cấp dưới)
5. Chiến lược tham khảo cấp
trên
Sử dụng người khác nhằm tạo uy tín cho mình
6. Chiến lược liên minh
52
7 chiến lược gây quyền lực:
Rút bớt đặc quyền, đặc lợi, quyền hạn, của một số đối tượng
trong trường hợp cần thiết.
7. Chiến lược trừng phạt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lanhdao_6388.pdf