Một sinh viên từng hỏi
Hiệu trưởng John
Maeda rằng “Nếu
RISD [Rhode Island
School of Design - Trường thiết kế Rhode Island] là một nơi sáng
tạo như vậy thì tại sao chúng ta lại không được dẫn dắt bởi sự
sáng tạo nhiều hơn?”
Lời nhận xét này đã ám ảnh John. Bởi vì cả anh và trưởng điều
hành học viện đều là nghệ sĩ/ nhà quản lý (hơn là nghệ sĩ chuyển
sang làm quản lý), họ đã từng tiến hành một cuộc rà soát để thiết
kế lại công việc lãnh đạo sao cho vừa cao quý vừa dứt khoát. Họ
đã cam kết dẫn dắt học viện áp dụng các nguyên tắc mà các
nghệ sĩ và các nhà thiết kế ở RISD sử dụng hàng ngày.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Nghệ sĩ - Lãnh đạo: khác nhau ra sao?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghệ sĩ - Lãnh đạo: khác
nhau ra sao?
Một sinh viên từng hỏi
Hiệu trưởng John
Maeda rằng “Nếu
RISD [Rhode Island
School of Design - Trường thiết kế Rhode Island] là một nơi sáng
tạo như vậy thì tại sao chúng ta lại không được dẫn dắt bởi sự
sáng tạo nhiều hơn?”
Lời nhận xét này đã ám ảnh John. Bởi vì cả anh và trưởng điều
hành học viện đều là nghệ sĩ/ nhà quản lý (hơn là nghệ sĩ chuyển
sang làm quản lý), họ đã từng tiến hành một cuộc rà soát để thiết
kế lại công việc lãnh đạo sao cho vừa cao quý vừa dứt khoát. Họ
đã cam kết dẫn dắt học viện áp dụng các nguyên tắc mà các
nghệ sĩ và các nhà thiết kế ở RISD sử dụng hàng ngày.
Tôi đã thường hoạt động trong các môi trường quản lý truyền
thống hơn, do vậy những thuận lợi (và cả những thách thức) của
mô hình lãnh đạo này tự phơi bày trước mắt tôi mỗi ngày. Tôi sẽ
không nói dối – đối với những người không phải nghệ sĩ như tôi,
làm việc trong mô hình lãnh đạo này đã có một số điều chỉnh.
Nhưng đó là yếu tố cần thiết trong cam kết chung của chúng ta
để dẫn dắt tổ chức một cách xác thực.
Đây là bốn sự khác biệt theo triển vọng mà tôi nhận thấy các lãnh
đạo sáng tạo của chúng ta đưa vào thực hiện:
1. Tiếp đam mê cho công việc. Trong hầu hết các bài diễn
thuyết tập thể, ý tưởng theo lối cổ truyền là để đấu tranh cho
“cuộc sống cân bằng” – trong đó ý tưởng cá nhân và công việc
được phân biệt rạch ròi và không can thiệp lẫn nhau. Đối lập lạị
với đó là bức tranh truyền thống trong cuộc sống của một nghệ sĩ
– sống bằng công việc của họ, và không thoải mái khi cứ phải
luôn mang theo một ý tưởng cho đến khi nó có thể được “thoát ra
ngoài” qua sự biểu đạt sáng tạo.
Khi một nghệ sĩ và nhà quản lý kết hợp làm một, niềm đam mê
mà đã từng hướng vào sáng tạo nghệ thuật giờ đây được đổ dồn
vào lãnh đạo. Quy tắc 80/20 không phải phong vũ biểu tự nhiên;
thay vào đó sống chính là cách bạn chọn cam kết bản thân với
công việc quản lý, bạn đã đảm nhận nó như “công việc của bạn”
và được chọn để cam kết hoàn thành nó.
2. Hình thức và nội dung không thể tách rời. Có thể đoán
được, trong cách quản lý của một lãnh đạo là nghệ sĩ, có rất
nhiều mối quan tâm hơn đối với việc trình bày thông tin qua thị
giác. Lần đầu tiên tôi lập bản hành động bằng Power Point khi
còn làm việc cho John, đứng đầu trong danh sách nhận xét khi nó
được đáp lại bằng một mệnh lệnh: “Không bao giờ đánh văn bản
màu vàng trên nền màu trắng. Luôn luôn phải là màu cam”.
Đó quả là một cú sốc: Tôi chưa từng bị chỉnh sửa thiết kế của
mình bao giờ, cũng như các ý tưởng của tôi từng được đánh giá
hiệu quả thế nào khi chúng được truyền đạt bằng mắt. Tuy nhiên,
khi diễn đạt các thông tin phức tạp đến một cộng đồng những
người suy nghĩ qua thị giác, yêu cầu nhiều ra sao thì cũng cần
cân nhắc cũng cần kỹ lưỡng như vậy. Đó không chỉ là cái mà một
tài liệu được thiết kế tốt có thể tốt hơn nữa, đó còn là các ý tưởng
trong phạm vi của nó có thể được hiểu đúng.
3. Mong muốn sự lặp lại. Trong các môi trường làm việc truyền
thống, mục tiêu là phải lập kế hoạch cẩn thận trước khi thực thi
một cách thận trọng. Những kế hoạch không được thực hiện mà
đã được phê duyệt và đặt thành kiến nghị cảm giác giống như sự
bất ổn, hay tồi tệ hơn, phản ánh sự thất bại của bạn trong việc
thực hiện kế hoạch một cách đúng đắn.
Qua con mắt của một nhà lãnh đạo sáng tạo, dẫu thế nào, thì
việc ngắt một bài trình bày vào phút cuối hay xem xét lại trật tự
của một sự kiện chuẩn bị xảy ra là nhận thức được thời điểm và
phù hợp với sự kiện. Theo hiệu trưởng của chúng ta, lặp lại một
khái niệm hay kế hoạch cũng giống như việc dạy học – đó là cảm
giác thời điểm và phản hồi với sự nhanh nhẹn tức thời.
4. Mọi thất bại đều là cơ hội để sửa sai trong quá trình.
Không thể chối cãi rằng, dẫu vậy, điểm số đã mất. Chỉ mới
tuần trước thôi, trong một buổi họp, tôi đã lên kế hoạch từ một
tháng trước đó, bản trình bày chúng tôi đã chuẩn bị thật kỹ càng
cho tới lúc chúng tôi nhận được kết quả trong phòng, tựa như
một tấn gạch.
Sau đó có cuộc thẩm vấn như dự đoán về cái mà chúng tôi có thể
đã/sẽ/và nên làm khác đi, nhưng còn có một điều khác nữa: đó là
sự kích động. Thất bại nghĩa là chúng ta đã gánh một rủi ro, và
bởi vì chúng ta đã hành động không có mục đích, nên khu nhận
ra điều mà chúng ta đang hướng tới và cái gì sẽ dẫn tới sai trái,
chúng ta có thể ngay lập tức quay trở lại bản vẽ và tiếp cận lại nó
lần nữa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghe_si_868.pdf