Ngân hàng tín dụng - Chương 3: Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng

Tíndụngngânhànglà loại hìnhtín dụnggiữa

ngânhàngthương mạivớicáctổ chức,cánhântrong

nềnkinhtế. Theođó,ngânhànghuyđộngnguồnvốn

nhànrỗitừcáctổchức,cánhânvàphânphốilạinguồn

vốnnàychocáctổchứcvàcánhâncónhucầu.

pdf18 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Ngân hàng tín dụng - Chương 3: Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Chương 3 I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM TD NGÂN HÀNG 1. Khái niệm Tín dụng ngân hàng là loại hình tín dụng giữa ngân hàng thương mại với các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Theo đó, ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân và phân phối lại nguồn vốn này cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 2 I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM TD NGÂN HÀNG 2. Đặc điểm • Chủ thể tham gia. • Hình thức tài trợ. • Phạm vi tài trợ. • Tính chất chuyên nghiệp. TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 3 1. Phân loại theo thời hạn cấp tín dụng - Tín dụng ngắn hạn. - Tín dụng trung dài hạn. 2. Phân loại theo tính chất bảo đảm tín dụng - Tín dụng tín chấp. - Tín dụng có bảo đảm. 3. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn tín dụng. - Tín dụng sản xuất kinh doanh. - Tín dụng tiêu dùng. II. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 4 4. Phân loại theo kỹ thuật cấp tín dụng. II. PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Cho vay Chiết khấu Thấu chi Cho thuê tài chínhBao thanh toán Tài trợ xuất nhập khẩu Hình thức khác. Bảo lãnh TÍN DỤNG NH 1 7 6 5 4 3 2 TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 5 1. Nguyên tắc.  Sử dụng vốn tín dụng đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.  Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng III. NGUYÊN TẮC – ĐIỀU KIỆN CẤP TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 6 1Tiếp nhận yêu cầu cấp tín dụng 2 Thẩm định tín dụng 3 Phê duyệt tín dụng 4 Ký hợp đồng tín dụng 6 Giám sát Khách hàng IV. QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG 5 Chuyển giao vốn tín dụng TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 8 7 Theo dõi thu nợ 8 Thanh lý HDTĐ/ Xử lý nợ QH 9 Lưu trữ hồ sơ tín dụng 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. a. Bảo đảm bằng tín chấp. Bảo đảm bằng tín chấp là việc các tổ chức chính trị xã hội bằng uy tín của mình bảo lãnh cho khách hàng để được ngân hàng cấp tín dụng. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 9 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản. Bảo đảm bằng tài sản là việc bên bảo đảm sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng của mình làm cơ sở bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng trong tương lai của khách hàng. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 10 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản.  Thế chấp. Thế chấp tài sản là việc khách hàng (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng (bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho ngân hàng. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 11 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản.  Cầm cố. Cầm cố tài sản là việc khách hàng (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu quyền quản lý, quyền sử dụng của mình cho ngân hàng (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 12 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản.  Bảo lãnh. Bảo lãnh là việc bên thứ ba (bên BL) cam kết với NH (bên nhận BL) về việc dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng (bên được BL) đối với ngân hàng. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 13 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản.  Ký quỹ. Ký quỹ là việc khách hàng chuyển giao cho ngân hàng một khoản tiền thông qua tài khoản ký quỹ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong tương lai. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 14 2. Các biện pháp bảo đảm tín dụng. b. Bảo đảm bằng tài sản.  Ký cược. Ký cược là việc khách hàng gửi vào ngân hàng một khoản tiền trong một thời hạn xác định để đảm bảo việc thực giao dịch với ngân hàng trong tương lai. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 15 3. Tài sản bảo đảm a. Phân loại tài sản bảo đảm - Tài sản bảo đảm bao gồm: Bất động sản, động sản, tài sản tài chính, tiền gửi, tài sản khác - Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 16 3. Tài sản bảo đảm b. Điều kiện về tài sản bảo đảm - Thuộc quyền sở hữu, thuộc quyền sử dụng, thuộc quyền quản lý của bên bảo đảm. - Không có tranh chấp về quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng v.v. - Phải có giá trị, giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ trả nợ được bảo đảm. - Được phép giao dịch trên thị trường. - Phải tham gia bảo hiểm trong suốt thời gian bảo đảm (đối với các loại tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm). V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 17 4. Nguyên tắc bảo đảm bằng tài sản. - Một tài sản có thể dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho một hay nhiều khoản nợ của khách hàng tại một hoặc nhiều ngân hàng; - Một nghĩa vụ trả nợ có thể được bảo đảm bằng một hoặc nhiều tài sản; bằng một hoặc nhiều biện pháp bảo đảm bằng tài sản. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 18 5. Quy trình bảo đảm tín dụng (1): Tiếp nhận yêu cầu bảo đảm bằng tài sản (2): Thẩm định, định giá tài sản bảo đảm. (3): Ký hợp đồng bảo đảm. (4): Tiếp nhận và quản lý tài sản bảo đảm. (5): Đăng ký giao dịch bảo đảm. (6): Giải chấp tài sản bảo đảm. V. BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phong Những vấn đề cơ bản về TDNH 19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_3_1921.pdf
Tài liệu liên quan