Tiền đề ra đời và phát triển tài chính(TC)
- Nguyên nhân cơ bản: nền kinh tế H- T
- Nguyên nhân trực tiếp :sự ra đời của nhà nước
2 Bản chất của TC
2.1 Nguồn tài chính
- Căn cứ về hình thức tồn tại nguồn TC biểu hiện
qua 2 dạng:
+ Tiền tệ (chủ yếu) Nguồn TC này vân động độc
lập trong quá trình phân phối (PP) để hình thành và
sử dụng các quỹ tiền tệ (cuả các chủ thể: nhà nước,
doanh nghiệp, cá nhân) nhằm đáp ứng cho những mục
tiêu KT vĩ mô và vi mô
+ Hiện vật: Nguồn TC này có khả năng tiền tệ hóa
dưới tác động của ngoại lực
- Căn cứ về phạm vi vận động nguồn TC bao gồm:
+ Nguồn TC từ nội lực
+ Nguồn TC từ ngoại lực
202 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngân hàng tín dụng - Chương 1: Lý luận cơ bản về tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-40 28
3.2 Thu lệ phí &phí
*Lệ phí là khoản tiền mà các tổ chức &cá nhân phải nộp
cho một cơ quan nhà nước khi thụ hưởng dịch vụ liên
quan đến quản lý hành chính nhà nước do cơ quan này
cung cấp.
Nguồn thu này nhằm bù đắp một phầnchi phí hoạt động
hành chánh mà nhà nước đã cấp cho pháp nhân & thể
nhân theo nguyên tắc “ người hưởng lợi phải trả tiền”
.Lệ phí khơng phải là giá cả cuả dịch vụ cơng mà chỉ
nhằm thực hiện cơngbằng trong tiêu thu dịch vụ cơng ̣
*Phí là khoản thu từ các tổ chức &cá nhân nhằm bù đắp
một phần chi phí thường xuyên về các dịch vụ cơng
hoặc chi phí duy trì, tu bổ các cơng trình thuộc kết cấu
hạ tầng KT-XH
Yêu cầu : - Kể tên một số loại phí &lệ phí mà anh(chị)
thường phải nộp
- Phân biệt giữa thuế với phí- lệ phí
3.3 Thu từ hoạt động kinh tế
3.4 Vay nợ &viện trợ
3.4.1 Vay nợ chính phủ
Mục tiêu:
+ Bù đắp thiếu hụt NS
+Bổ xung nguồn vốn đầu tư phát triển cho NS các cấp.
+Gĩp phần điều tiết các nguồn lực TC
Vay nợ CP phản ánh quan hệ tín dụng giữa các cấp chính quyền địa
phương với các tổ chức, cá nhân trên thị trường vốn trong & ngồi
nước
Căn cứ vào thời hạn huy động gồm:vay ngắn hạn & vay trung-dài
hạn
Căn cứ vào phạm vi huy động : vay trong nước _ vay ngồi nước
Căn cứ vào hình thức huy động:
+Huy động thơng qua phát hành các loại chứng từ cĩ giá như tín
phiếu kho bạc(kỳ hạn 1năm)
trên TTTC
K h i
Để huy động theo hình thức này nhà nước cĩ thể vận dụng các phương
thức như:+ Phát hành trực tiếp
+Phát hành qua đại lý
+Phát hành qua đấu thầu
+Phát hành qua bảo lãnh
Các loại trái phiếu nhà nước cĩ thể ký danh hoặc vơ danh, cĩ lãi suất cố
định hoặc thả nổi
+ Huy động thơng qua ký kết các Hiệp định tín dụng giữa chính phủ với
các tổ chức quốc tế hoặc giữa chính phủ 2 nước
Nguồn trả nợ của tín dụng nhà nước cĩ thể được động viên từ:
+Một phần thu NS trong năm
+Thu phí hoặc giá dịch vụ từ các cơng trình được đầu tư bằng nguồn
vốn tín dụng nhà nước
+Phát hành một loại chứng từ nợ mới..
3.4.2 Viện trơ từ chính phủ , tổ chức quốc tế, tổ chức liên chính phủ
_ Viện trợ khơng hồn lại
_ Viện trợ cĩ hồn lại
DƯ NỢ TRONG NƯỚC CỦA CHÍNH PHỦ
Đ/V: 1000tỉ đồng
2001 2002 2003 2004 2005 2006
TỔNG DƯ NỢ: 30 34,7 48,7 50,6 63,01 73,7
- Ngắn hạn 3,4 6,1 12,1 14,2 17,8 17,4
-Dài hạn 26,6 28,6 36,5 36,4 45,21 56,3
Trong đĩ:
- Vay nợ mới 14,5 17,8 30 32,5 12,5
-Trả nợ cũ 8,3 13 20 21,3 14,6
DƯ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ
+ Chủ yếu vay vốn ưu đãi ODA
+Phát hành trái phiếu quốc tế 750 triệu USD (10/2005)
Tính đến 2005 . tổng dư nợ nước ngồi là.> 15 tỉ USD
4- Hệ thống chi NSNN
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến chi NSNN ?
Căn cứ vào tính chất kinh tế chi NSNN bao gồm :
4.1 Chi đầu tư phát triển :
+Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng KT-XH
+ Chi đầu tư & hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước
+ Chi gĩp vốn cổ phần,gĩp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp
+Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ TC của chính phủ
+ Chi dự trữ nhà nước
4.2 Chi thường xuyên :
+Chi sự nghiệp : - chi sự nghiệp kinh tế
- chi sự nghiệp văn hĩa xã hội
+Chi hành chính
+Chi quốc phịng ,an ninh &trật tự an tồn xã hội
4.3 Chi trả nợ gốc do chính phủ vay
TỔNG CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ /GDP
NƯỚC 1980 1995 2000
MỸ 31,3 32,9 29,3
ANH 43 44,4 38,4
PHÁP 45,4 53,6 51,2
ĐỨC 46,5 46,3 43
OECD 35,5 39,4 36,5
VIỆT NAM 28,1 24
QUY MƠ CHI NSNN (Đ/V :tỉ đồng)
2001 2002 2003 2004 2005 (DT)
Tổng chi 115.975 120484 156602 178267 258.470
(loại trừ chi trả nợ)
Chi/GDP 24,8% 25,4% 26,2% 25,6% 26%
-------------------------------------------------------------------------------------------
CƠ CẤU CHI NSNN 2006 (KH)
+Chi thường xuyên 44,7%
+Chi đầu tư phát triển 27,7%
+Chi trả nợ 13,9%
+Chi cải cách tiền lương 9,9%
+Chi khác 3,8%
Nguồn : Bộ Tài Chính
5 Cân đối NSNN & bội chi NSNN
5.1 Cân đối NSNN
* Mối tương quan giữa thu& chi NSNN thể hiện qua 3 trạng thái :
+ Thu > Chi hay thặng dư NS
+ Thu= Chi hay cân bằng NS
+ Thu < Chi hay bội chi NS
* Giới thiệu một số quan điểm TC cơng cổ điển & TC cơng hiện đại về
cân đối NSNN
* Mục tiêu của cân đối NS là đảm bảo năng lực tài chính để các cấp
chính quyền từ TW đến địa phương hồn thành tốt nhiệm vụ ,chức
năng của mình trên các lĩnh vực kinh tế –chính trị –xã hội
• Nguyên tắc cân đối NS
• Tùy theo mục tiêu hoạt động của NS mang đặc trưng là NS tích lũy
hay NS tiêu dùng mà nguyên tắc cân đối khác nhau
• Ở nước ta theo Luật NSNN(1997) nguyên tắc cân đối NSNN
mang những nội dung chủ yếu sau:
+ Tổng thu từ thuế,phí ,lệ phí > tổng chi thường xuyên
Phần chênh lệch được dùng cho chi đầu tư phát triển
+Khi vay để bù đắp bội chi chỉ sử dụng cho chi đầu tư phát triển, khơng
sử dụng cho chi tiêu dùng
5.2 Bội chi NS _ Thu < chi
+ Tai sao tình trạng này lại trở nên phổ biến ở hầu hết các nước ?
+ Phân loại thâm hụt NS :
- căn cứ vào yếu tố thời gian : Thâm hụt trong ngắn hạn & thâm
hụt dài hạn
- -Căn cứ vào nguồn gốc của thâm hụt : Thâm hụt cơ cấu & thâm
hụt chu kỳ
- + Nguyên nhân gây nên thâm hụt
- - Nguyên nhân chủ quan
- - Nguyên nhân khách quan
- + Biện pháp cơ bản nhằm bù đắp thâm hụt NS ?
-
+Tỉ lệ bội chi NS < 5%/ GDP là mức độ cĩ thể chấp nhận ̀
-
BỘI CHI NSNN & BÙ ĐẮP THÂM HỤT (%)
2002 2003 2004 2005 2006 2007(DT)
BỘI CHI NSNN/GDP 4,8 5 4,8 4,9 5 5
-NGUỒN BÙ ĐẮP:
+ PHÁT HÀNH TIỀN 0 0 0 0 0 0
+VAY TRONG NƯỚC 66 61 65 81,6 74,2 77
+ VAY NƯỚC NGỒI 34 39 35 18,4 25,8 23
NGUỒN: BỘ TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH
DOANH
NGHIỆP
1 Bản chất và vai trò tài chính doanh nghiệp
1.1. Doanh nghiệp và các đặc trưng của doanh
nghiệp
1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp
1.3. Vai trò
2 Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp
2.1. Khái niệm và nhâïn tố ảnh hưởng đến cấu trúc
tài chính của doanh nghiệp
2.2. Cấu trúc về vốn tài sản kinh doanh
2.2.1. Tài sản cố định
2.2.2. Tài sản lưu động
2.2.3. Đầu tư tài chính
2.3. Cấu trúc về nguồn vốn tài trợ hoạt động
3 Thu nhập và phân phối lợi nhuận
3.1. Thu nhập
3.2. Phân phối lợi nhuận
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
II. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài
chính của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm
Cấu trúc tài chính doanh nghiệp đĩ là những mơ hình
tài chính của doanh nghiệp được xây dựng trong một
chu kỳ kinh doanh, gắn liền với mục tiêu chiến lược cho
một thị trường và thời gian cụ thể.
Một cấu trúc tài chính hợp lý, an tồn, hiệu quả
trở thành động lực kinh tế quyết định sự thành bại
của doanh
nghiệp
1.2. Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh
nghiệp
- Tính chất hàng hố dịch vụ kinh doanh liên
quan trực tiếp đến qui trình sản xuất kinh doanh,
liên quan đến độ dài ngắn vịng tuần hồn luân
chuyển tài chính của doanh nghiệp
- Phương tiện công nghệ sản xuất kinh doanh,
đây là yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng tới năng suất
chất lượng hoạt động kinh doanh qua đó ảnh
hưởng đến qui mô tài chính và cấu trúc vốn tài
sản.
- Thị phần và qui mô thị trường. Qui mô thị
trường lớn hay nhỏ với tiềm năng thị trường
hẹp hay rộng liên quan đến việc mở rộng, thu
hẹp hoạt động kinh doanh. Thị phần doanh
nghiệp đang nắm giữ phản ánh vị trí hay
mong muốn thị phần mở rộng hơn đều ảnh
hưởng không nhỏ đến cấu trúc tài chính của
doanh nghiệp.
- Năng lực tổ chức quản lý của doanh nghiệp
- Chính sách kinh tế xã hội của quốc gia, quốc
tế. Chính sách và kinh tế xã hội ít nhiều đều
ảnh hưởng đến thị trường của doanh nghiệp
được mở rộng hay thu hẹp, mang đến thuận lợi
hoặc khó khăn mới buộc các doanh nghiệp
phải thay đổi, chuyển dịch cấu trúc tài chính
để thích nghi
Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp bao
gồm hai bộ phận: (i) cấu trúc nguồn vốn; (ii)
cấu trúc vốn tài sản kinh doanh
2. Cấu trúc về vốn kinh doanh
2.1. Khái niệm đặc điểm
Vốn kinh doanh là những phương tiện, tài
sản, các yếu tố vật chất mà một doanh
nghiệp phải có để tiến hành các hoạt đông
kinh doanh của mình.
Cấu trúc vốn tài sản kinh doanh được thể
hiện dưới nhiều hình thái vật chất khác
nhau, tuỳ theo công dụng tính năng và thời
gian sử dụng. Cấu trúc vốn tài sản kinh
doanh, tác động trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh, ảnh hưởng đến năng suất, chi
phí, giá thành các doanh nghiệp
Cấu trúc vốn tài sản vừa là nhân tố đầu vào,
đồng thời vừa ảnh hưởng kết quả phân phối thu
nhập đầu ra của quá trình kinh doanh. Chính
trong quá trình đó, vốn tài sản là một nhân tố
không thể thiếu được đối với hoạt động kinh
doanh.
2.1.1. Vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là sự biểu hiện
bằng tiền về toàn bộ tài sản cố định (TSCĐ)
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Các loại tài sản dùng vào hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là TSCĐ
khi và chỉ khi tài sản đó hội tụ đủ đồng thời hai
điều kiện :
a) Có thời gian sử dụng dài.
b) Có giá trị lớn.
TSCĐ cĩ những đặc điểm sau:
. TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh,
khơng thay đổi hình thái vật chất.
. Giá trị của TSCĐ bị giảm dần do chúng bị hao
mịn, biểu hiện là sự giảm dần về giá trị và giá trị
sử dụng.
Hao mịn hữu hình: loại hao mịn này chỉ xuất
hiện đối với TSCĐ hữu hình. Biểu hiện hao mịn
hữu hình là TSCĐ giảm dần về mặt giá trị sử
dụng và kéo theo là giá trị cũng bị giảm
Hao mòn vô hình: loại hao mòn này không chỉ
xuất hiện đối với TSCĐ hữu hình mà còn đối
với TSCĐ vô hình. Biểu hiện hao mòn vô hình
là TSCĐ thuần túy giảm dần về mặt giá trị
2.1.2. Vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền về toàn
bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp để phục
vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động (TSLĐ) có những đặc điểm
sau:
. Khi tham gia vào kinh doanh, tài sản lưu
động luôn vận hành, thay thế và chuyển hóa
lẫn nhau qua các công đoạn của quá trình kinh
doanh.
. Chỉ tham gia một chu kỳ kinh doanh.
Với đặc điểm này, đòi hỏi doanh
nghiệp luôn phải duy trì một khối lượng
vốn lưu động nhất định để đầu tư, mua
sắm tài sản lưu động, đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh tiến hành liên tục.
2.1.3. Vốn đầu tư tài chính
Đầu tư tài chính là hoạt động đầu tư ra
bên ngoài của một doanh nghiệp được
thực hiện dưới nhiều hình thức.
- Nếu căn cứ tính chất kinh tế, hoạt
động đầu tư được chia thành các loại:
. Hoạt động đầu tư mua bán các loại
chứng khoán có giá như cổ phiếu, trái
phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ
trên thị trường tài chính nhằm mục đích
kiếm lời từ lợi tức của chứng khoán hay từ
phần chênh lệch giá chứng khoán.
. Hoạt động góp vốn liên doanh: thực hiện
trên cơ sở doanh nghiệp góp vốn, đầu tư vốn
vào một doanh nghiệp khác hoặc cùng với
doanh nghiệp khác hình thành nên một doanh
nghiệp mới để thực hiện một hoạt động kinh
doanh nào đó
- Nếu căn cứ vào thời gian hoàn vốn, hoạt động
đầu tư tài chính được chia thành hai loại :
. Hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn: gồm
những hoạt động đầu tư tài chính có thời hạn
thu hồi vốn không quá 1 năm.
. Hoạt động đầu tư tài chính dài hạn: gồm
những hoạt động đầu tư tài chính có thời hạn
thu hồi vốn trên 1 năm
2.2. Quản lý và sử dụng vốn tài sản
2.2.1. Quản lý và sử dụng vốn tài sản cố định
- Quản lý hiện vật
+ Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ được chia ra
thành:
. Tài sản cố định do doanh nghiệp sở hữu
được hình thành bằng nguồn vốn của chủ sở
hữu.
. Tài sản cố định do doanh nghiệp đi thuê.
+ Căn cứ tình hình sử dụng, TSCĐ được chia
ra thành:
. Tài sản đang sử dụng.
. Tài sản dự trữ.
. Tài sản chờ thanh lý.
+ Căn cứ vào công dụng, TSCĐ có :
. Tài sản dùng trực tiếp cho khâu sản xuất
kinh doanh.
. Tài sản dùng cho công tác quản lý.
. Tài sản dùng cho khâu phân phối tiêu thụ
hàng hóa.
. Tài sản dùng cho các hoạt động phúc lợi
chung của doanh nghiệp, như nhà nghỉ, trạm y
tế, khu thể thao
- Quản lý về giá trị
Phương thức quản lý này gắn liền với công
việc tính khấu hao TSCĐ và quản lý, sử dụng
quỹ khấu hao của doanh nghiệp.
Số tiền khấu hao tài sản là một yếu tố của
chi phí kinh doanh và được bù đắp khi
doanh nghiệp có thu nhập. Số tiền khấu hao
được doanh nghiệp trích lại để hình thành
quỹ khấu hao nhằm tái tạo TSCĐ. Cũng cần
thấy rằng khả năng tái tạo TSCĐ từ quỹ
khấu hao phụ thuộc rất lớn vào mức độ
chính xác của việc tính toán mức khấu hao
tài sản
+ Phương pháp khấu hao đường thẳng
+ Phương pháp khấu hao gia tốc giảm dần
.Tính khấu hao theo giá trị còn lại
. Tính khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm
dần
Ngoài ra, còn có các phương pháp tính
khấu hao khác như:
Khấu hao tăng dần: theo phương pháp này,
lúc đầu mức khấu hao trích vào chi phí có giá
trị nhỏ, sau đó dần dần được tăng lên.
Khấu hao tính một lần khi kết thúc dự án.
Khấu hao toàn bộ ngay lập tức khi dự án
mới đi vào vận hành tạo ra thu nhập.
2.2.2. Quản lý và sử dụng vốn lưu động
- Phân loại tài sản lưu động
Để quản lý về hiện vật, doanh nghiệp cần
tiến hành phân loại tài sản lưu động, từ đó
đưa ra những cách thức quản lý sao cho có
hiệu quả. Thực tế có các cách phân loại TSLĐ
cơ bản sau:
+ Nếu căn cứ vào hình thái biểu hiện, TSLĐ
được chia ra thành:
. Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền tạm
ứng, tiền trong thanh toán
. Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang bán
thành phẩm, thành phẩm
+ Căn cứ vào công dụng, TSLĐ được chia
ra thành:
. Tài sản lưu động dự trữ kinh doanh:
Nguyên nhiên vật liệu, công cụ lao động,
phụ tùng thay thế
. Tài sản lưu động trong sản xuất: Sản
phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí
trả trước
. Tài sản lưu động trong lưu thông:
Thành phẩm, hàng hóa, các khoản thế
chấp, ký cược, các khoản tạm ứng tiền
trong thanh toán
+ Quản lý vốn bằng tiền
Trong quá trình hoạt kinh doanh, hằng
ngày các doanh nghiệp luôn phải duy trì một
khối lượng vốn bằng tiền nhất định, với mục
đích:
Thỏa mãn nhu cầu giao dịch, mua sắm
nguyên vật liệu.
Thực hiện các hoạt động đầu tư.
Dự phòng để đối phó những trường hợp
phát sinh đột xuất mà doanh nghiệp không
lường trước.
+ Quản lý các khoản phải thu
+ Quản lý hàng tồn kho
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
3. Cấu trúc nguồn vốn tài trợ hoạt động kinh doanh
3.1. Khái niệm Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động
của doanh nghiệp là những nguồn lực tài chính cĩ
trong nền kinh tế, được doanh nghiệp huy động,
khai thác bằng nhiều phương pháp, hình thức, cơ
chế khác nhau, để đảm bảo nguồn lực tài chính
cho hoạt động kinh doanh trước mắt và lâu dài
Như vậy một cấu trúc nguồn vốn an toàn ổn
định, hợp lý, linh hoạt sẽ mang lại sự phát
triển năng động và hiệu quả cho doanh nghiệp.
3.2. Phân loại nguồn vốn tài trợ cho hoạt
động doanh nghiệp
- Căn cứ vào phạm vi tài trợ
. Nguồn vốn bên trong: chủ yếu trích lập từ
lợi nhuận có được từ kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
. Nguồn vốn bên ngoài: bao gồm nguồn vốn
liên doanh, liên kết, phát hành thêm cổ phiếu,
trái phiếu, tín dụng ngân hàng
- Căn cứ vào thời gian tài trợ
. Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn: bao gồm
tín dụng thương mại; các khoản chiếm
dụng về tiền lương, tiền thuế; tín dụng
ngắn hạn ngân hàng và các khoản phải
trả khác..
. Nguồn vốn dài hạn: bao gồm tín dụng
ngân hàng dài hạn, phát hành trái phiếu,
huy động vốn góp cổ phần, liên doanh, bổ
sung vốn từ lợi nhuận
- Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn tài
chính
. Vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở
hữu: đây là nguồn vốn do chính những
người chủ sở hữu doanh nghiệp trực tiếp
đầu tư khi thành lập doanh nghiệp
. Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau
thuế: trong quá trình hoạt động kinh
doanh, các doanh nghiệp có thể làm tăng
nguồn vốn sở hữu bằng hình thức tự tài
trợ từ nguồn lợi nhuận
. Nguồn vốn bổ sung bằng cách kết nạp thêm
các thành viên mới: khi cần mở rộng quy mô
kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc loại hình
công ty có thể huy động tăng thêm vốn bằng
cách kêu gọi thêm các nhà đầu tư mới.
+ Nguồn vốn đi vay và chiếm dụng
. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng
Tín dụng thương mại: nguồn vốn này hình
thành trong quan hệ mua bán chịu giữa các
doanh nghiệp với nhau. Đây là một loại hình
tín dụng ngắn hạn, nó thường được thực hiện
giữa các doanh nghiệp khi có sự tín nhiệm và
thiết lập được quan hệ cung ứng thường xuyên.
Huy động bằng phát hành trái phiếu
doanh nghiệp
Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp,
như tiền lương, bảo hiểm xã hội, tiền thuế
chưa nộp, các khoản phải thanh toán
khác Đây là những nguồn vốn mà doanh
nghiệp có thể sử dụng trong một thời gian
ngắn hạn nhằm giải quyết phần nào nhu
cầu vốn trong quá trình kinh doanh.
- Căn cứ vào hình thức huy động vốn
Nguồn vốn huy động dưới dạng tiền.
Nguồn vốn huy động dưới dạng tài sản
- Căn cứ vào tính pháp lý
. Nguồn vốn huy động trên thị trường
chính thức là những nguồn lực tài chính được
huy động theo cơ chế, qui định của pháp lý,
đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của các cơ
quan quản lý nhà nước
. Nguồn vốn huy động trên thị trường phi
chính thức
* phân ti ́ch ưu nhược điểm của nguồn vốn
chủ sở hữu & các nguồn vốn vay
Vấn đề đặt ra :
* Nếu bạn cĩ một ý tưởng kinh doanh tốt
nhưng khơng cĩ vốn , bạn sẽ làm cách nào
để cĩ thể thực hiện ý tưởng
* Doanh nghiệp của bạn cĩ nhu cầu về vốn
bạn sẽ lựa chọn hình thức nào để huy động
vốn ?
III. THU NHẬP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP
1. Thu nhập của doanh nghiệp
Thu nhập của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền
mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động đầu
tư kinh doanh. Thu nhập chính là cơ sở kinh tế
cho sự xuất hiện nguồn tài chính của doanh
nghiệp
2. Lợi nhuận của doanh nghiệp
Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp phải
đảm bảo được các nguyên tắc sau:
Đảm bảo cho quá trình tích lũy đầu tư mở rộng
các hoạt động kinh doanh trong tương lai.
Dự phòng để phòng hạn chế những rủi
ro gây tổn thất làm thiệt hại về mặt tài
chính của doanh nghiệp, tạo ra sự an toàn
trong kinh doanh.
Tạo ra động lực kích thích nguồn lao
động gắn bó với doanh nghiệp lâu dài.
Tạo ra sự thống nhất mục tiêu kinh tế
giữa người đầu tư với người lao động.
10 THƯƠNG HIỆU GIA ́ TRỊ 2004
Đ/V : TỈ USD
1- COCA-COLA 67,39
2- MICROSOFT 61,37
3- IBM 53,79
4- GE 44,11
5- INTEL 33,50
6- DISNEY 27,11
7- McDONALD 25,00
8- NOKIA 24,04
9- TOYOTA 22,67
10- MARLBORO 22,13
Nguồn : Business Week
THƯƠNG HIỆU HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI 2007
1- GOOGLE 66,4 TỈ USD
2- GE 61,8
3- MICROSOFT 55
4-COCA-COLA 44,1
..
10- TOYOTA 33,4
NGUỒN : Financial Times
KHU VỰC DNNN:
Quy mơ vốn tự cĩ thấp
+ 65% vốn < 5TỈ đồng ( trong đĩ 25% < 1TỈ)
+76% < 10 TỈ đồng nhưng chỉ chiếm 6,2%
tổng số vốn của DNNN .Trong khi các tổng cơng
ty chiếm đến 68,9% vốn &tạo ra đến 57,3% tổng
doanh thu của khu vực này
+ Số nợ lũy kế tính đến 12/2003 là 280000tỉ đồng(
(trong đĩ 76% nợ vay ngân hàng ,nợ NSNN, nợ
lẫn nhau)
+ Giá trị tài sản trên sổ sách KT là 517.564 tỉ đồng
+Hiệu quả kinh doanh thấp
+Thiết bị cơng nghệ chậm đổi mới
Nguồn: Cục Quản lý doanh nghiệp_ Bộ Tài Chính
KẾT QUẢ CPH DNNN TỪ 1992- 2005
1992-2000 2001-6/2007
578 3022
Trong đĩ:
+ %DN cĩ vốn >10 tỉ
5% (2003)- 21%(2006)
+ CPH theo ngành:
_Cơng nghiệp & xây dựng : 57%
_ Giao thơng vận tải 6,8%
_ Dịch vụ thương mại 29,6 %
_Nơng –lâm ngư nghiệp 6,6%
+ Tính đến 12/2005 số DN được CPH chỉ chiếm
12% số vốn NN trong các DNNN, cịn khoảng
270.000 tỉ đồng vốn NN hiện nằm
trongcácDNNN.
+ Bình quân trong các DN CPH, nhà nước cịn
nắm giữ 52% vốn điều lệ ,cán bộ CNV trong
DN nắm 21%, ngồi DN giữ 27%
Riêng TP HCM đến 12/2005 đã CPH 238 DN
trong số 392 DNNN do TP quản lý chiếm 17%
vốn nhà nước (17.691 tỉ đ)
+ Thời gian trung bình thực hiện CPH 1 DN là 12
tháng song cũng cĩ DN kéo dài 3-4 năm
HIỆU QUẢ DNNN SAU CỔ PHẦN HĨA
( KHẢO SÁT 800 DN ĐÃ CPH > 1NĂM )
VỐN ĐIỀU LỆ TĂNG 1,5 - 2 lần
DOANH THU TĂNG 23,6%
NỘP NSNN TĂNG 24,9%
LỢI NHUẬN TĂNG 139,7%
THU NHẬP CỦA NGƯỜI LĐ TĂNG 12%
CỔ TỨC bq 17,1%
* V/đ đặt ra : Thực chất những chỉ tiêu phản ánh trên
?
CÁC VĂN BẢN CĨ LIÊN QUAN CPH
DNNN
TỪ 1992-1996 QĐ 202 CP
TỪ 1996-1998 NĐ 28 CP
TỪ 1998-2002 NĐ 44 CP
TỪ 2002-2004 NĐ 64 CP
TỪ 2004-2007 NĐ 187 CP
Từ 6/2007 NĐ 109 CP
ĐI ̣NH CHÊ ́
TA ̀I CHÍNH
TRUNG GIAN
1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại định chế tài
chính trung gian
2 Vai trị của các định chế tài chính trung gian
( sinh viên tự nghiên cứu )
3 Các loại hình tổ chức tài chính trung gian
1 khái niệm, đặc điểm
- Khái niệm: Các định chế tài chính trung gian là những
tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền nhàn rỗi của
các chủ thể trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức,
phương pháp, cơ chế khác nhau, và sau đĩ cung cấp
cho những chủ thể cĩ nhu cầu vốn để thực hiện mục
đích cuối cùng.
Người tiết------định chế TC----người cần
kiệm trung gian vốn
Đặc điểm
- Định chế tài chính trung gian là những tổ chức kinh
tế hoạt động kinh doanh tiền tệ, các loại giấy tờ cĩ giá
- Định chế thực hiện các hoạt động làm trung gian
trong việc huy động vốn nhàn rỗi qua các hình thức,
phương pháp, cơ chế khác nhau, từ đĩ cung ứng
nguồn vốn tập trung này cho mọi chủ thể trong nền
kinh tế
. Bảo vệ giá trị vốn cung ứng, chuyển giao ở hiện
tại và tương lai
. Trung gian chuyển giao về thời hạn sử dụng
. Trung gian chuyển giao rủi ro, thời cơ
Phân loại
-Căn cứ đăc trưng hoạt động
. Ngân hàng thương mại
. Quỹ tín dụng
. Quỹ tiết kiệm
. Cơng ty BH
. Cty tài chính
. Quỹ tương hỗ
-Căn cứ phương thức huy động
. Định chế huy động tiền gởi
. Định chế huy động theo hợp đồng
cung ứng dịch vụ bảo hiểm
. Định chế làm trung gian đầu tư
2 Vai trị
- Chu chuyển các nguồn vốn cĩ trong nền kinh tế xã hội
- Chuyển giao rủi ro, thời cơ
- Giảm chi phí giao dịch xã hội
3 Các loại hình tổ chức định chế tài chính trung gian
3.1 Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian
thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt kinh
doanh khác cĩ liên quan. Hoạt động ngân hàng là hoạt động
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ
yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để
cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh tốn.
Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho tổ chức, cá
nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương
phiếu và giấy tờ cĩ giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài
chính, cung cấp các dịch vụ tài chính các hoạt động
đầu tư
3.2 Định chế phi ngân hàng
- Cơng ty BH
Cơng ty bảo hiểm là một tổ chức tài chính, hoạt
động chủ yếu là nhằm đảm bảo về mặt tài chính, bằng
cách cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng về
những rủi ro cĩ thể xảy ra trên cơ sở người tham gia
phải trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.
Cơng ty bảo hiểm thực hiện trung gian tài chính bằng
cách sử dụng phí bảo hiểm thu được từ các hợp đồng
bảo hiểm. Trong thời gian h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- taichinhtiente_c1_524.pdf