Quá trình ra đời và phát triển của ngân
hàng thương mại
2 Chức năng của ngân hàng thương mại
3 Phân loại ngân hàng thương mại
4 Quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng
thương mại
• 4.1. Huy động vốn
• 4.2. Phân phối sử dụng vốn
Gi?ng ph?n 2 và 4
• Sinh viên tự tìm hiểu và nghiên cứu phần
1 và 3
34 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1 Quá trình ra đời và phát triển của ngân
hàng thương mại
2 Chức năng của ngân hàng thương mại
3 Phân loại ngân hàng thương mại
4 Quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng
thương mại
• 4.1. Huy động vốn
• 4.2. Phân phối sử dụng vốn
Giảng phần 2 và 4
• Sinh viên tự tìm hiểu và nghiên cứu phần
1 và 3
I. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN
HÀNG
II. CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
• 1. Chức năng trung gian tín dụng
• Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa những người có
vốn dư thừa và những người có nhu cầu về vốn. . Thông
qua việc huy động khai thác các khoản vốn tiền tệ tạm
thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành
nên quỹ cho vay cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chức
năng này, ngân hàng vừa đóng vai trò là chủ thể đi vay,
vừa đóng vai trò là chủ thể cho vay.
• Chức năng trung gian tín dụng của ngân hàng được mô
tả qua sơ đồ sau:
NGÂN
HÀNG
THƯƠNG
MẠI
- Tổ chức kinh
tế
-Doanh nghiệp
-Tổ chức xã hội
- Hộ gia đình,
dân cư
- Tổ chức kinh
tế
- Doanh nghiệp
-Tổ chức xã hội
-- Hộ gia đình,
dân cư
- Huy động các nguồn vốn từ các chủ thể tiết kiệm, có
vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế
• .Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ
chức kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân dưới hình
thức tiền tệ (nội tệ hoặc ngoại tệ).
• .Nhận tiền gửi tiết kiệm của các cá nhân.
• .Phát hành các loại chứng từ co ́ giá để huy động vốn
• - Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho
các chủ thể trong nền kinh tế xã hội.
• .Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ
chức kinh tế cá nhân.
• .Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá.
• .Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các hình thức
cấp tín dụng khác.
2. Chức năng trung gian thanh toán
• Ngân hàng làm chức năng trung gian
thanh toán khiù thực hiện theo yêu cầu
của khách hàng như trích một khoản
tiền trên tài khoản tiền tiền gửi để
thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc
nhập vào một khoản tiền gửi của khách
hàng từ bán hàng hóa hoặc các khoản
thu khác.
-Người trả tiền
-Người mua hàng
-Tổ chức xã hội
-Cá nhân chuyển
-tiền.
-Ngườithụ hưởng
-Người bán hàng
-Tổ chức xã hội
- Cá nhân
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
Lệnh
trả tiền
qua tài
khoản
Giấy
báo
cĩ
Trong chức năng trung gian thanh
thanh toán, ngân hàng thực hiện các
nhiệm vụ như sau:
• - Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho
khách hàng:
• - Quản lý và cung cấp các phương tiện
thanh toán cho khách hàng
• - Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh
toán giữa các khách hàng
Khi kết hợp chức năng trung gian tín
dụng và chức năng trung gian thanh
toán tạo cho ngân hàng thương mại
khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện
trên tài khoản tiền gửi thanh toán của
khách hàng tại ngân hàng thương mại.
Từ một lượng tiền gửi ban đầu, qua
nghiệp vụ cho vay dưới hình thức
chuyển khoản, đã làm cho số dư trên
tài khoản tiền gửi trong hệ thống ngân
hàng thương mại tăng lên.
3- Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính
- Dịch vụ ngân hàng truyền thống
- Dịch vụ ngân hàng hiện đại
- Xu hướng hình thành các siêu thị tài chính &
các tập đồn tài chính đa năng
III. PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. Căn cứ vào phạm vi hoạt động và tính chất kinh
tế
- Ngân hàng thương mại chuyên doanh
- Ngân hàng thương mại KD tổng hợp
2. Căn cứ vào tính chất sở hữu
- Ngân hàng thương mại quốc doanh
- Ngân hàng thương mại cổ phần
- Ngân hàng thương mại liên doanh
- Chi nhánh ngân hàng nước ngồi
IV. QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN
HÀNG
1. Quản lý nguồn vốn kinh doanh của ngân
hàng
1.1. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của ngân
hàng
- Nguồn vốn sở hữu của ngân hàng
Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn
kinh doanh, thường không quá 10% trong
tổng nguồn vốn, nhưng nguồn vốn của ngân
hàng có vai trò quan trọng đối với hoạt động
kinh doanh của ngân hàng trong hiện tại và
khả năng phát triển trong tương lai.
+ Nguồn vốn tự có
Vốn điều lệ: đây là số vốn mà ngân hàng
phải có để đi vào hoạt động và được ghi vào
điều lệ.
• Bảng : Vốn tự cĩ của một số NHTM trên thế giới (tính đến
31/02/2002)
• STT Tên ngân hàng Nước Vốn tự cĩ ( tr. USD )
• 01 Citygroup Mỹ 59.012
• 02 Bank of America
• Group Mỹ 43.012
• 03 Development
• Bank of Singapore Singapore 8.452
• 04 Malayan Banking Malaysia 3.164
• 05 Krung Thai Bank Thai Lan 1.435
VỐN ĐIỀU LỆ MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM 2006
Đ/V : TỶ VND
_ BIDB 4253
_ VCB 4360
_ INCOMBANK 3406
_ AGRIBANK 6433
_ SACOMBANK 2080
_ EXIMBANK 1212
_ Techcombank 1500
Nguồn : NHNN
KẾÂT QUẢ KINH DOANH CỦA MỘT SỐ
• NHTM CP ĐẾN 9/2007- đ/v : TỶ VND
NHTM Vốn điều lệ Vốn huy động Dư nơ Lơi nhuận
trước thuế
ACB 2530 63.816 25.376 1450
Sacombank 4400 33850 26.900 1060
Eximbank 1870 21.020 15.517 473
Techcombank 2524 25000 14.500 492
Nguồn : TCNH 11/2007
Trong quá trình kinh doanh, vốn điều lệ thường
xuyên được bổ sung. được thực hiện qua hai phương
thức cơ bản:
• . Phương thức tích tụ: bắt nguồn từ các quỹ trong
đó chủ yếu nhất là quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ phát
triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng.
• . Phương thức tập trung vốn: trong những thời
điểm cụ thể, cần thiết phải tăng vốn điều lệ theo quy
định của ngân hàng trung ương hoặc thực hiện chiến
lược phát triển quy mô kinh doanh trong tương lai,
mà nguồn vốn từ tích tụ không đáp ứng kịp, phương
thức này sẽ được ngân hàng áp dụng. Cụ thể, thực
hiện qua các hình thức: bổ sung thêm từ ngân sách
nhà nước; mở rộng liên doanh; phát hành cổ phiếu
- Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối, bao
gồm:
• Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
• Quỹ dự phòng tài chính
• Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
• Lợi nhuận không chia
- Nguồn vốn huy động
+ Nguồn vốn huy động tiền gửi
. Tiền gửi không kỳ hạn
. Tiền gửi có kỳ hạn
. Tiền gửi tiết kiệm:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại
mà khách hàng có thể gửi nhiều lần và rút ra
bất cứ lúc nào
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là loại tiền
gửi được rút ra sau một thời gian nhất định.
Tuy nhiên, nếu khách hàng có nhu cầu rút
trước hạn vẫn có thể được đáp ứng, nhưng
phải chịu lãi suất thấp.
Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Thường là
hình thức tiết kiệm trung và dài hạn, người
tham gia ngoài việc được ngân hàng trả lãi,
còn được ngân hàng cấp tín dụng nhằm mục
đích bổ sung thêm vốn để mua sắm các
phương tiện phục vụ nhu cầu tiêu dùng
+ Nguồn vốn vay
. Phát hành các chứng từ có giá
. Vay của các ngân hàng và các trung gian
tài chính khác
. Vay của ngân hàng Trung ương
+ Các nguồn vốn vay khác
1.2. Quản lý nguồn vốn kinh doanh
- Xác định tỷ lệ an toàn về vốn tối thiểu
+ Hệ sơ an tồn : Vốn điều lệ & các quỹ /
Tổng tàisản cĩ ( > 8% )
+ Số lần vốn huy động so với vốn tự cĩ
2. Quản lý vốn kinh doanh
2.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của ngân hàng
_ Vốn tài sản phục vụ kinh doanh ngân hàng
_ Vốn bằng tiền
. Tiền mặt tại quỹ
. Tiền gửi tại ngân hàng khác
. Tiền gửi tại ngân hàng Trung ương
_ Vốn tín dụng
. Chiết khấu thương phiếu .
. Cho vay thấu chi
. Cho vay cầm cố:
. Nghiệp vụ cho vay thế chấp tài sản
. Tín dụng bằng chữ ký
. Tín dụng thuê mua:
. Tín dụng tiêu dùng
- Vốn đầu tư tài chính :
+ Liên doanh – liên kết
+ Đầu tư CK.
Các NHTM chỉ được sử dụng vốn tự cĩ
cho hoạt động này
2.2. Quản lý vốn kinh doanh
- Rủi ro tín dụng là các khoản cho vay của
ngân hàng giảm giá trị hay không thu hồi được.
Trong trường hợp nguồn vốn chủ sở hữu của
ngân hàng quá nhỏ so với tổng giá trị tài sản,
chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục tài sản cho vay
gặp rủi ro tín dụng có đẩy ngân hàng tới nguy
cơ phá sản.
• Để đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thường
dùng bốn chỉ tiêu sau:
• Tỷ số giữa giá trị các khoản nợ quá hạn so
với tổng dư nợ cho vay và cho thuê ( < 3%).
• Tỷ số giữa các khoản xoá nợ ròng so với tổng
cho vay và cho thuê.
Tỷ số giữa phân bổ dự phòng tổn thất tín
dụng hàng năm so với tổng số cho vay và cho
thuê hay với tổng vốn chủ sở hữu.
• Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng so
với tổng số cho vay và cho thuê hay với tổng
vốn chủ sở hữu.
- Rủi ro thanh toán Các ngân hàng rất quan
tâm đến tình trạng thiếu tiền mặt và không
có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu
rút tiền gửi, vay vốn củng như những nhu cầu
về tiền mặt khác
Tỷ số giữa vốn tín dụng trên tổng tài sản.
Tỷ số giữa tiền mặt và số dư tiền gửi tại các ngân
hàng khác so với tổng tài sản.
Tỷ số giữa tiền mặt và các chứng khốn của chính
phủ so với tổng tài sản.
• Tỷ lệ tài sản cĩ cĩ khả năng thanh tốn ngay và các
tài sản nợ đến hạn thanh tốn cho từng khoảng thời
gian cụ thể (từ 2 ngày cho đến 6 tháng). Theo nội
dung của quyết định 457/QĐ-Ngân hàng Nhà nước tỷ
lệ này tối thiểu là 25% trong thời gian 1 tháng tiếp
theo, tối thiểu 100% trong khoảng thời gian 7 ngày
làm việc tiếp theo
• Một Số Mơ hình Quản trị rủi ro trong hoạt động
NHTM
* Mơ hình chất lượng 6 C :
+ Character : Tư cách người vay
+ Capaccity: Năng lực người vay
+ Cash : Thu nhập người vay
+ Collateral : Bảo đảm tiền vay
+ Condition : Các điều kiện
+ Control : Kiểm sốt
* Mơ hình xếp hạng của Moody’ s
Hạng Tình trạng Tỷ lệ rủi ro hàng năm
Aaa Chất lượng cao nhất 0,02 %
Aa Chất lượng cao 0,04 %
A Chất lượng khá 0,08 %
Ba Chất lượng vừa 0,2 %
B chất lượng kém 1,8 %
Caa Khả năng Tc khĩ cĩ thể trả nợ
Ca Sắp vỡ nợ
C Vỡ nợ
• Mơ hình cho điểm TD tiêu dùng
( Áp dụng với khách hàng cá nhân )
Tổng điểm Quyết định tín dụng
< 28 Từ chối
̀ 28- 30 cho vay đến 500USD
31- 33 1000
34-36 2500
37-38 3500
39-40 5000
41-43 8000
NGÂN HÀNG GRAMEEN _
NGÂN HÀNG CỦA NGƯỜI NGHÈO
Muhammad Yunus sinh trưởng ở Chittagong trong gia
đình cĩ đến 14 người con mà năm trong đĩ đã chết từ
bé do điều kiện sống thiếu thốn. Yunus lao vào học
tập và tốt nghiệp ở ĐH Vanderbilt (Mỹ). Ơng bắt đầu
các cơng việc xĩa đĩi nghèo sau khi chứng kiến nạn
đĩi ở Bangladesh năm 1974 đã làm thiệt mạng hàng
ngàn người. Hoạt động đầu tiên của ơng là trích cho
vay từ tiền túi khoảng 27 USD cho những phụ nữ
chuyên làm các sản phẩm từ tre ở làng Jobra gần đại
học Chittagong nơi ơng giảng dạy.
• Năm 1976, ơng sáng lập Ngân hàng Grameen
giúp người nghèo với các khoản vay nhỏ 50-
100USD mà khơng địi hỏi thế chấp hay bảo
đảm. GB tạo ra phương thức hoạt động mới là
các “nhĩm đồn kết” để các thành viên quản lý
việc trả tiền vay và để hỗ trợ lẫn nhau.
• Khi cơng việc phát triển, GB đã phát triển các hệ
thống tín dụng nhỏ khác và phát triển các
chương trình cho vay về nhà cửa cũng như hỗ
trợ tài chính cho những dự án nhỏ nuơi trồng
thủy sản, tưới tiêu, dệt may...
• Cho đến nay, tổng số người từng vay tiền
tại GB là 6,61 triệu người và 97% trong số
đĩ là phụ nữ. Trong tổng số khoảng
290,03 tỉ taka Bangladesh (tương đương
khoảng 5,72 tỉ USD) cho vay, GB đã thu
hồi được khoảng 258,16 tỉ taka (khoảng
5,07 tỉ USD), đạt tỉ lệ thu hồi nợ ở mức
98,85% - một tỉ lệ rất cao trong ngành
ngân hàng. Đặc biệt, những người từng
vay từ GB hiện sở hữu 94% cổ phần của
ngân hàng và 6% cịn lại do sở hữu nhà
nước. Mơ hình tín dụng giúp đỡ người
nghèo của GB đến nay được áp dụng ở
23 nước khác.
• Yunus từng rất nổi tiếng với câu nĩi của mình
rằng sẽ phấn đấu xĩa đĩi nghèo cho “một ngày
con cháu chúng ta tới các viện bảo tàng để thấy
đĩi nghèo là thế nào".
Ủy ban Nobel Na Uy đã chính thức vinh danh
“Giải Nobel Hịa Bình “ năm 2006 cho nhà kinh
tế Muhammad Yunus, 66 tuổi, và Ngân hàng
Grameen (GB) do ơng sáng lập vì “nỗ lực giúp
phát triển kinh tế và xã hội” cho những người
nghèo ở Bangladesh.
( Nguồn : WWW. Tuoitre.com.vn )
• * V/đ đặt ra : Những cơ hội & thách thức đặt ra cho
các NHTM Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế ?
• Một số cam kết chủ yếu trong Hiệp Định TM Việt –
Mỹ đã được ký kết vào năm 2000
* Trong 8 năm đầu các chi nhánh NHTM của Mỹ
hoạt động tại VN được phép nhận tiền gửi bằng
VND từ các pháp nhân với tỷ lệ nhất định tính theo
vốn pháp định của ngân hàng chi nhánh , cụ thể :
Năm thứ 1 : 50% Năm thứ 5 : 600%
Năm thứ 2 : 100% Năm thứ 6 : 700%
Năm thứ 3 : 250 % Năm thứ 7 : 900%
Năm thứ 4 : 400 % Năm thứ 8 : Đối xử bình
đẳng như NHTM trong nước
• * Trong 10 năm đầu sau khi HĐ ký kết các chi
nhánh NHTM của Mỹ tại VN được phép huy động
tiền gởi VND của các thể nhân với tỷ lệ trên vốn
pháp định của NH chi nhánh
Năm thứ 1 50% Năm thứ 6 650%
Năm thứ 2 100% Năm thứ 7 800%
Năm thứ 3 250% Năm thứ 8 900%
Năm thứ 4 350% Năm thứ 9 1000%
Năm thứ 5 500% Năm thứ 10 Được đối
xử bình đẳng như NHTM trong nước
ĐIỂM MẠNH CỦA NHTM Việt Nam :
_ Mơi trường KT vĩ mơ ổn định.
_ Mạng lưới rộng
_ Am hiểu thị trường
_ Khả năng liên kết với các đối tác
ĐIỂM YẾU CỦA NHTM Việt Nam :
_ Về thể chế
_ về năng lực tái chính
_ về cơng nghệ ngân hàng
_ về chiến lược phát triển NH như xây dựng thương
hiệu, nguồn nhân lực, phát triển NH đa năng ,hiện
đại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- taichinhtiente_c10_9247.pdf