1 | 1. | Hiện tượng xảy ra ở hình thái cây:
- Thiếu nước: cây héo rũ
- No nước: cây tươi
| 0.5 0.25 |
2. | Giải thích: Sự trao đổi nước theo cơ chế thẩm thấu của tế bào thực vật |
- Tế bào thực vật có tính bán thấm không hoàn toàn và có tính chọn lọc (cho cả chất tan và dung môi đi qua những chất tan đi qua kém hơn) và có hoạt tính thẩm thấu trong dịch bào. Nước đi từ ngoài vào trong tế bào do sức hút nước (S) của tế bào. |
- Trong tế bào, áp suất ít khi đạt giá trị cực đại P do tế bào luôn có nước do đó luôn tồn tại một áp suất trương nước (áp suất làm cho không bào to ra ép vào thành tế bào (Ptn)) |
Ptn này làm thành tế bào căng ra, sinh ra một sức chống lại (phản lực) T (sức căng trương nước), T>0. | 0.25 |
S= Ptn - T. Khi S > 0 (P>T): tế bào hút nước từ ngoài vào trong Khi Ptn = T = P, S=0 sự hút nước ngưng lại. Tế bào ở trạng thái bão hòa nước và tế bào có V cực đại. |
+ Đa số trong thực tế T < P + Ở trạng thái co nguyên sinh: S = P ( vì Ptn = 0 → T = 0) |
3 | Các trạng thái nước của tế bào: có 4 trạng thái khác nhau | 0.5 0.25 |
- Tế bào bão hòa hoặc no nước hoàn toàn, lúc đó Ptn = T. Tế bào ở trạng thái rắn. Tuy nhiên cây bão hòa nước hoàn toàn chỉ xảy ra khi gặp mưa kéo dài và độ ẩm không khí bão hòa làm cây không thoát được nước. |
- Tế bào héo hoàn toàn xảy ra khi dung dịch bên ngoài đậm đặc nên tế bào mất nhiều nước và tế bào không còn sức trương nước nữa, thành tế bào xẹp xuống. Lúc này tế bào có sức hút nước rất lớn và bằng áp suất, nghĩa là S = P, T = 0. Đây là trường hợp hãn hữu, ví dụ, khi cây gặp mặn, nồng độ dung dịch bên ngoài cây quá cao. |
- Tế bào thiếu bão hòa nước, tức là S ≥ 0 và P ≥ T. Đây là trạng thái quan trọng nhất và thường xuyên xảy ra trong cây. Do thiếu bão hòa nước nên tế bào hút nước để đạt bão hòa và đó là động lực để đưa nước vào tế bào và cây. | 0.25 |
Tùy theo mức độ thiếu bão hòa nước của tế bào mà cây hút được nước nhiều hay ít |
Câu | Ý | Nội dung | Điểm |
2 | | - Dung dịch: + Thật: kích thước của các tướng phân tán < 1nm | 0.25 |
+ Keo: kích thước của các tướng phân tán từ 1-200nm |
+ Huyền phù: kích thước của các tướng phân tán > 200nm Tùy mức độ thủy hóa của hạt keo mà có các trạng thái: sol, gel, coavecxa. |
* Trạng thái sol: hạt keo phân tán hoàn toàn trong tướng liên tục (nước làm cho keo có tính dung dịch) trạng thái sol. ở trạng thái sol: keo linh động, trao đổi chất mạnh tồn tại ở giai đoạn sinh trưởng mạnh. | 0.25 |
* Trạng thái gel (Hệ keo rắn): Hạt keo mất tính linh động: hạt keo dính nhau chuỗi dài nhưng xung quanh vẫn có 1 lớp thủy hóa ngăn ngừa hiện tượng keo tụ. - Tùy trạng thái tế bào mà chất nguyên sinh sol gel. |
* Trạng thái Coavecxa: Dung dịch keo đậm đặc trong đó hạt keo không phải mất nước hoàn toàn mà xung quanh hạt keo vẫn còn 1 màng mỏng. Hạt keo vẫn giữ tính độc lập, không thể kết hợp với nhau khối. sol coavecxa gel | 0.25 |
* Bề mặt hạt keo tạo ra những tính chất sinh lí quan trọng của chất nguyên sinh. Trên bề mặt keo còn có nhiều phần tử sinh hóa khác trong trao đổi chất thực hiện. |
71 trang |
Chia sẻ: hungpv | Lượt xem: 2808 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngân hàng sinh lý thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOẠI CÂU 1 ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
1.
Hiện tượng xảy ra ở hình thái cây:
Thiếu nước: cây héo rũ
No nước: cây tươi
0.5
0.25
2.
Giải thích: Sự trao đổi nước theo cơ chế thẩm thấu của tế bào thực vật
- Tế bào thực vật có tính bán thấm không hoàn toàn và có tính chọn lọc (cho cả chất tan và dung môi đi qua những chất tan đi qua kém hơn) và có hoạt tính thẩm thấu trong dịch bào. Nước đi từ ngoài vào trong tế bào do sức hút nước (S) của tế bào.
- Trong tế bào, áp suất ít khi đạt giá trị cực đại P do tế bào luôn có nước do đó luôn tồn tại một áp suất trương nước (áp suất làm cho không bào to ra ép vào thành tế bào (Ptn))
Ptn này làm thành tế bào căng ra, sinh ra một sức chống lại (phản lực) T (sức căng trương nước), T>0.
0.25
S= Ptn - T.
Khi S > 0 (P>T): tế bào hút nước từ ngoài vào trong
Khi Ptn = T = P, S=0 sự hút nước ngưng lại. Tế bào ở trạng thái bão hòa nước và tế bào có V cực đại.
+ Đa số trong thực tế T < P
+ Ở trạng thái co nguyên sinh: S = P ( vì Ptn = 0 → T = 0)
3
Các trạng thái nước của tế bào: có 4 trạng thái khác nhau
0.5
0.25
- Tế bào bão hòa hoặc no nước hoàn toàn, lúc đó Ptn = T. Tế bào ở trạng thái rắn. Tuy nhiên cây bão hòa nước hoàn toàn chỉ xảy ra khi gặp mưa kéo dài và độ ẩm không khí bão hòa làm cây không thoát được nước.
- Tế bào héo hoàn toàn xảy ra khi dung dịch bên ngoài đậm đặc nên tế bào mất nhiều nước và tế bào không còn sức trương nước nữa, thành tế bào xẹp xuống. Lúc này tế bào có sức hút nước rất lớn và bằng áp suất, nghĩa là S = P, T = 0. Đây là trường hợp hãn hữu, ví dụ, khi cây gặp mặn, nồng độ dung dịch bên ngoài cây quá cao.
- Tế bào thiếu bão hòa nước, tức là S ≥ 0 và P ≥ T. Đây là trạng thái quan trọng nhất và thường xuyên xảy ra trong cây. Do thiếu bão hòa nước nên tế bào hút nước để đạt bão hòa và đó là động lực để đưa nước vào tế bào và cây.
0.25
Tùy theo mức độ thiếu bão hòa nước của tế bào mà cây hút được nước nhiều hay ít
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
2
- Dung dịch:
+ Thật: kích thước của các tướng phân tán < 1nm
0.25
+ Keo: kích thước của các tướng phân tán từ 1-200nm
+ Huyền phù: kích thước của các tướng phân tán > 200nm
Tùy mức độ thủy hóa của hạt keo mà có các trạng thái: sol, gel, coavecxa.
* Trạng thái sol: hạt keo phân tán hoàn toàn trong tướng liên tục (nước làm cho keo có tính dung dịch) ( trạng thái sol.
ở trạng thái sol: keo linh động, trao đổi chất mạnh ( tồn tại ở giai đoạn sinh trưởng mạnh.
0.25
* Trạng thái gel (Hệ keo rắn): Hạt keo mất tính linh động: hạt keo dính nhau (chuỗi dài nhưng xung quanh vẫn có 1 lớp thủy hóa ( ngăn ngừa hiện tượng keo tụ.
- Tùy trạng thái tế bào mà chất nguyên sinh sol ( gel.
* Trạng thái Coavecxa: Dung dịch keo đậm đặc trong đó hạt keo không phải mất nước hoàn toàn mà xung quanh hạt keo vẫn còn 1 màng mỏng. Hạt keo vẫn giữ tính độc lập, không thể kết hợp với nhau ( khối.
sol ( coavecxa ( gel
0.25
* Bề mặt hạt keo tạo ra những tính chất sinh lí quan trọng của chất nguyên sinh. Trên bề mặt keo còn có nhiều phần tử sinh hóa khác trong trao đổi chất thực hiện.
0.25
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
3
1.
Thí nghiệm:
Người ta đã tiến hành thí nghiệm khoanh vỏ cây quanh thân cây gỗ sát đến phần gỗ.
0.5
0,25
2.
Kết quả:
Lá cây và các bộ phận trên khoanh vỏ vẫn tồn tại bình thường vì nhận đầy đủ nước và chất khoáng từ rễ đưa lên.
Phần trên khoanh vỏ bị phình ra vì các chất hữu cơ phía trên bị chặn lại ở phần vỏ mà không xuống dưới được.
Rễ tồn tại một thời gian rồi chết dần vì thiếu chất hữu cơ trên lá vận chuyển xuống.
0.25
Kết quả thí nghiệm cho thấy nước và chất khoáng được vận chuyển trong phần gỗ, còn các sản phẩm quang hợp được vận chuyển từ lá xuống đi trong phần libe ở vỏ cây.
3.
Giải thích:
0.5
Các chất vô cơ (gồm nước, các chất khoáng...) và hữu cơ (các sản phẩm của quang hợp và các chất hữu cơ khác do quá trình trao đổi chất tạo ra) được vận chuyển trong hai con đường khác nhau:
0,25
- Dòng thoát hơi nước đưa nước hoà tan các chất khoáng từ đất vào rễ rồi lên các bộ phận trên mặt đất và cuối cùng đến lá cây. Dòng vô cơ này được vận chuyển trong mạch gỗ (mạch xylem)
- Dòng chất hữu cơ được vận chuyển từ cơ quan sản xuất (chủ yếu là lá) đến các cơ quan tiêu thụ và một bộ phận đáng kể được vận chuyển và tích luỹ trong các cơ quan dự trữ (cơ quan kinh tế). Dòng chất hữu cơ được vận chuyển trong hệ thống mạch libe (mạch floem).
0.25
sự vận chuyển chất hữu cơ được thực hiện trong tổ chức chuyên hoá cho vận chuyển là floem và được tiến hành trong khoảng cách xa gọi là sự vận chuyển xa các chất đồng hoá.
Bên cạnh đó các chất hữu cơ cũng được vận chuyển trong các tế bào sống không chuyên hoá cho vận chuyển và thường có khoảng cách gần nên gọi là sự vận chuyển gầnđi theo hệ thống apoplast (trong thành vách tế bào) và hệ thống symplast (qua hệ thống nguyên sinh chất)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
4
1
Đặc điểm:
0.25
- Phân bố: ở một số vi sinh vật, mấm, nhiều loài thực vật. Trong tất cả các mô (nhiều ở mô lá già, quả đang chín.)
- Tổng hợp: Methionin(S- adenosylmethionin(SAM)( etylen + a.formic + CO2
- Vận chuyển: Khuếch tán
2.
Tác động sinh lý - hóa sinh
0.75
2.1.
Tăng sự chín của quả:
+ C2H4 gây nên sự biến đổi tính thấm của màng( giải phóng các enzim liên quan đến quá trình chín như năng lượng hô hấp, biến đổi độ chua, độ mềm của quả.
0.25
+ Kích thích tổng hợp protein- enzim gây nên những biến đổi sinh hóa trong quá trình chín của quả (Enzim biến đổi hàm lượng a.xit hữu cơ, tanin, biến đổi các sản phẩm gây mùi vị…)
- Kích thích rụng lá, quả: kích sự tổng hợp các enzim phân hủy thành tế bào (cellulose) kiểm tra sự giải phóng các cellulose từ protoplast vào thành tế bào ( hoạt hóa tầng rời của cuống.
2.2.
Kiểm tra sự ra hoa của 1 số thực vật (dứa, xoài)
0.25
2.3.
Cảm ứng sự ra rễ bất định ở cành giâm.
Tăng tốc độ hóa già của lá và cơ quan thực vật.
2.4.
AIA/C2H4 :Auxin ở nồng độ thấp ( kích thích sinh trưởng
Auxin ở nồng độ cao ( ức chế sinh trưởng (do AIA cao( tổng hợp mạnh C2H4( ức chế sinh trưởng
2.5.
Gây tính hướng động, ức chế sinh trưởng chồi bên can thiệp vào vận chuyển phân cực của AIA, tăng tính thấm của màng.
2.6.
Thường sử dụng Ethrel có hiệu quả hơn C2H4 (dễ hấp thụ, vận chuyển trong cây)
Ethrel (ACEP- Axit Clo Etyl Phosphoric)
O
Cl-CH2 - CH2- P - OH ( CH2 = CH2 + H3PO4 + HCl
OH
CaC2 + H2O ( C2H2( C2H4.
0.25
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
5
1.
Đặc điểm:
0.5
- Phân bố:
Có ở thực vật có mạch bậc cao (dương xỉ, thông…), rêu, 1 số nấm.
0.25
- Tổng hợp:
Ở hầu hết các bộ phận của cây (rễ, lá, hoa, quả, hạt, củ…) nhiều nhất ở các cơ quan già, cơ quan đang ngủ nghỉ, cơ quan sắp rụng.
Được tổng hợp từ mevalonat (( GA). Khi “stress” (hạn, đói dinh dưỡng, úng, tổn thương, bệnh), AAB tăng nhanh (do tổng hợp mới)
0.25
- Vận chuuyển:
+ Không phân cực
+Vận chuyển trong libe, gỗ, nhưng trong libe nhiều AAB.
- Dạng tồn tại: tự do, liên kết.
2.
Tác động sinh lý, hóa sinh:
0.5
- Kiểm tra sự rụng: AAB kích thích sự xuất hiện và nhanh chúng hình thành tầng rời ở cuống (gắn liền với etylen, AIA).
0.25
- Điều chỉnh sự ngủ nghỉ: AAB có nhiều (tăng 10 lần) ở cơ quan ngủ nghỉ hơn trong cơ quan thời kì dinh dưỡng. Ngủ nghỉ đến khi AAB giảm tối thiểu ( GA tăng tương ứng
- Hiện tượng đẻ con (hạt nảy mầm trên cây mẹ): thiếu AAB( hạt không ngủ( nảy mầm.
- Điều chỉnh sự đóng mở khí khổng: AAB( Tế bào hạt đậu( “lỗ thủng” K+( mất K+ ( mất sức trương ( khí khổng đóng.
0.25
- Phản ứng với các stress hoặc điều kiện bất lợi của môi trường, làm cây biến đổi thích ứng với điều kiện môi trường.
VD: cây bị hạn, AAB tăng nhanh trong lá( khí khổng đóng( giảm thoát hơi nước.
- ức chế sinh trưởng mạnh nhưng không gây độc ở nồng độ cao.
- Tăng tốc độ hóa già của cơ quan.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
6
- Sự vận động do sự biến đổi khuếch tán của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...): Ứng động sinh trưởng.
0.25
Có 2 kiểu vận động:
Ứng động xuống: sự uốn cong xuống phía dưới
Ứng động lên: sự uốn cong lên phía trên
Tuỳ theo loại tác nhân mà có ứng động nhiệt, ứng động quang, ứng động cảm đêm.
* ứng động nhiệt: là sự vận động thay đổi theo nhiệt độ. (hoa tulipa, Gocus)
Nhiệt độ tăng ( hoa nở (ứng động xuống)
Nhiệt độ xuống ( hoa đóng (ứng động lên)
0.25
* ứng động quang (Hoa Bồ công anh)
Đêm ( hoa đóng
Ngày ( hoa nở
* ứng động cảm đêm
Lá cây lạc: đêm khép, ngày mở
Nhịp điệu vận động đó tương đối ổn định giống như đồng hồ sinh học, vị trí của lá (cánh hoa) ở thời điểm nào có thể coi lá chỉ thị của thời gian và xem như là đồng hồ sinh học.
0.25
Nhịp điệu này là nhịp điệu nội sinh chịu tác động của các tác nhân bên ngoài, trùng với quỹ đạo của trái đất trong hành tinh và chu kì thời gian khoảng 23 giờ.
Quan điểm hiện đại:
- Nhịp điệu sinh học ổn định (là phản ứng quang chu kỳ). sự vận động này giống vận động nhanh của lúc thay đổi tác nhân cơ học: có thay đổi sức trương của các tế bào vận động ở hai phía của “thể gối” và sự biến đổi sức trương gây ra do ion K+ và Cl- trong chúng, và phytocrom đóng vai trò điều chỉnh.
0.25
+ Đêm: P730 (dạng hoạt động) ( P660: K+, H2O ra khỏi tế bào phía trên tổ chức đầu gốc ( tế bào đối diện phía dưới ( khép lá chét
+ Ban ngày P660 ( P730: K+, H2O từ dưới ( lên của tổ chức đầu gối ( mở lá.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
7
1.
Bắt đầu khi quả đạt được kết quả cực đại và ngừng sinh trưởng
Biến đổi sinh lý:
0.25
- Cường độ hô hấp tăng mạnh
quả chín từ giữa ra ( hô hấp yếm khí
- Cân bằng hormone: tỉ lệ AIA giảm, etylen tăng
C2H4 ( tăng tính thấm vào màng tế bào ( giải phóng các E và cơ chất xúc tiến cho phản ứng hóa học và các biến đổi khác
2.
Biến đổi hoá sinh:
- sự biến đổi màu sắc quả:Quả xanh, vỏ quả chứa nhiều chlorophyl + carotenoit ( chlorophyll
+ Chuối: chlorophyll giảm, carotenoit giảm ( vàng
+ Táo: chlorophy giảm, xantophyl tăng ( đỏ
+ Cam, quýt: chlorophyll, carotenoit tăng ( vàng sậm…
0,5
0.25
- Sự biến đổi độ mềm
+Pectatcanxi tế bào rời rạc, quả mềm. Quá trình tăng khi etylen tăng
0.25
- Sự biến đổi mùi vị
+ Các enzim đặc trưng cho từng loại quả hoạt động ( tổng hợp các chất gây mùi thơm đặc trương có bản chất ester, aldehyt, xeton,…
+ Vị chua chát giảm ( biến mất. Vị ngọt tăng lên do các hợp chất tanin, a.hữu cơ, alcaloit bị phân hủy nhanh chúng, đường đơn xuất hiện (sacarose, fructose).
0.25
3.
Biện pháp điều chỉnh
Điều chỉnh bằng cân bằng hormone
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
8
1.
Đặc điểm
0,5
- Phân bố:
+ ở vi sinh vật, tảo, dương xỉ, rêu, thực vật bậc cao
+Trong hạt, quả đang lớn, mô phân sinh đang hoạt động, nhiều nhất trong rễ
0.25
- Tổng hợp chủ yếu ở mô phân sinh đầu rễ, một phần ở mô phân sinh cành
0.25
- Dạng tồn tại: + tự do (hoạt tính)
+ liên kết (không hoạt tính)
- Vận chuyển: Theo dòng mạch gỗ từ rễ đến lá
2.
Tác động sinh lý – hóa sinh
0,5
- Kích thích sự phân chia tế bào mạnh mẽ
Cơ chế: Xyt hoạt hóa sự tổng hợp a.Nu và protein (giai đoạn dịch mó), có mặt trong tARN.
0.25
- ảnh hưởng đến sự phân hóa cơ quan của thực vật đặc biệt là sự phân hóa chồi.
(AIA ưu thế phân hóa rễ, Xyt ưu thế chồi)
- Kìm hãm sự hóa già của cơ quan và cây nguyên vẹn (ngăn phân giải diệp lục + cấu trúc nội bào lá cắt rời)
- ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt và củ phá trạng thái ngủ nghỉa của hạt, chồi, củ…
0.25
- Xyt/AIA yếu ưu thế ngọn, làm phân cành nhiều
Từ rễ đến ngọn: ưu thế ngọn tăng ( AIA tăng , xyt giảm
- ảnh hưởng tới quá trình TĐC: tổng hợp a.Nu, protein, Chlorophyll ( ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý của cây.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
9
Nếu hoa không được thụ phấn, thụ tinh ( tàn hoa, rụng
0.25
Hoa được thụ phấn, thụ tinh ( cánh, nhị, vòi nhụy khô, rụng còn lại bầu phát triển
Sau khi thụ tinh ( hợp tử ( phôi ( hạt; bầu ( quả.
Một số hoa: các bộ phận của hoa tồn tại và phát triển đồng thời với bầu ( quả
- Một số quả: thịt bầu có thể sinh trưởng trước khi hoa thụ tinh do kết quả tác dụng của ống phấn khi chui vào vòi nhụy, nếu không thụ tinh ( bầu ngưng sinh trưởng ( rụng
- Sinh trưởng quả gồm 3 giai đoạn
+ giai đoạn 1: giai đoạn phân chia tế bào, giãn tế bào ( bầu sinh trưởng nhanh
0,25
+ giai đoạn 2: sinh trưởng nhanh của phụi, nội nhũ
+ giai đoạn 3: sinh trưởng nhanh của quả (chủ yếu giãn tế bào) ( chín
- sinh trưởng của quả chịu ảnh hưởng của hormone nội sinh
+ AIA của hạt phấn (1 phần ( không đủ)
+ AIA, GA, xyt hình thành trong phôi hạt bầu, kích thích sự phân chia tế bào, sự giãn tế bào
0,25
Nếu tách hạt khỏi bầu sớm ( sinh trưởng của quả bị ngừng , xử lí AIA ngoại sinh ( quả lớn không hạt
* có hai kiểu quả không hạt trong tự nhiên
- Quả được tạo nên không do thụ tinh (dứa, chuối, cam Washington navel…) (sự phát triển của quả do sự khuếch tán của hạt phấn với trên núm nhụy nhưng không có thụ tinh) nhưng chủ yếu do AIA nội sinh trong bầu nhiều không cần AIA nội sinh từ hạt
0,25
- Quả không hạt được tạo nên qua thụ tinh nhưng phôi không phát triển mà bị thui đi và thường đạt được trước khi quả chín (nho, anh đào, đào, …), có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
10
Thực vật không sống được trong điều kiện mặn là do không có cơ chế chống chịu với điều kiện mặn nên mặn gây hại đến cơ thể
1.
Gây hạn sinh lí
0.25
Muối trong đất dư thừa làm tăng áp suất thẩm thấu của dung dịch đất. Nếu độ mặn của đất tăng cao đến mức sức hút nước của đất vượt quá sức hút nước của rễ thì cây không những không hút được nước mà còn mất nước vào đất.
Cây không hấp thụ nước nhưng quá trình thoát hơi nước vẫn diễn ra bình thường làm mất cân bằng nước gây nên hạn sinh lí. Việc tăng áp suất thẩm thấu trong đất mặn quá mức là nguyên nhân quan trọng gây hại cho cây trồng trên đất mặn.
2.
Mặn ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lí của cây
0.5
Sự trao đổi nước: Mặn cản trở sự hấp thu nước của cây và gây nên hạn sinh lí làm cây bị héo lâu dài...
0.25
Sự tổng hợp xyt bị dừng vì rễ là cơ quan tổng hợp phytohormone này nên cây bị thiếu xyt, ảnh hưởng đến sinh trưởng của các cơ quan ở trên mặt đất.
Sự hút khoáng của rễ cây bị ức chế nên cây thiếu chất khoáng. Do thiếu P nên quá trình phosphoryl hóa bị kìm hãm và cây thiếu năng lượng
Sự vận chuyển và phân bố các chất đồng hóa trong mạch libe bị kìm hãm nên các chất hữu cơ tích lũy trong lá ảnh hưởng đến các quá trình tích lũy vào cơ quan dự trữ...
0,25
Sự dư thừa các ion trong đất làm rối loạn tính thấm của màng nên không kiểm tra được các chất đi qua màng, rò rỉ các ion ra ngoài rễ. Quá trình trao đổi chất, đặc biệt là trao đổi protein bị rối loạn , dẫn đến tích lũy các axit amin và amit trong cây...
3.
Kìm hãm sinh trưởng
0.25
Sự ức chế sinh trưởng của cây khi bị mặn là rõ rệt nhất. Trong đất mặn, các thực vật kém chịu mặn do các chức năng sinh lí bị kìm hãm. Nồng độ muối càng cao thì kìm hãm sinh trưởng càng mạnh.
Tùy theo mức độ mặn và khả năng chống chịu mà cây giảm năng suất nhiều hay ít.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
11
Có thực vật sống được trong điều kiện khô hạn: Vì thực vật đó có cơ chế chống chịu và thích nghi của cây đối với hạn
tính chống chịu của thực vật = tính tránh hạn + tính chịu hạn
0.25
1.
Tránh hạn (trốn hạn)
0.25
- Cây hàng năm hoặc cây đoản sinh (phát triển nhanh chóng) sống ở sa mạc
+ Thời gian sống ngắn ngủi
+ Hạt giống nảy mầm khi bắt đầu có mưa ( sinh trưởng phát triển nhanh chóng, tạo hạt ( chết trước khi mựa khô hạn đến. Hạt của chúng ngủ, nghỉ chịu hạn đợi đến mựa sinh trưởng năm sau
Đặc điểm: phát triển nhanh chóng và dẻo dai
2.
Chịu hạn ở thế nước mô cao (duy trì trạng thái nước trong mô luôn cao)
0.25
2.1.
Giảm sự mất nước
+ Tăng trở kháng khí khổng và cutin (điều chỉnh sự đóng mở của khí khổng) đặc biệt là đối với cây mọng nước: đóng khí khổng giảm mất nước
+ Giảm diện tích lá
+ Giảm hấp thu bức xạ mặt trời (vận động lá song song tia sáng, cuộn tròn lá phủ lông dày, sáp dày ( tránh bay hơi)
Thiếu hụt nước kéo dài ( hóa sáp trên biểu bì lá tăng ( kháng cutin
2.2.
Duy trì sự hấp thu nước
+ Tăng mật độ và độ sâu của rễ (thực vật thích nghi tìm kiếm nước)
+ Tăng dòng vận chuyển nước từ rễ ( lá (đường kính, lượng mạch dẫn tăng)
3.
Chịu hạn ở thế nước mô thấp
0.25
3.1.
Duy trì sức trương ở thế nước thấp
+ Điều chỉnh thẩm thấu: tích lũy các chất hữu cơ, vô cơ trong tế bào khi gặp hạn
+ Tăng tính đàn hồi
+ Giảm kích thước tế bào, tế bào càng nhỏ, tính dẻo của mô càng cao ( sự duy trì sức trương tốt hơn.
3.2
Sự chịu khô hạn của mô
Sự bền vững của chất nguyên sinh : protein bền vững không bị biến tính, giảm phân giải enzim ít mẫn cảm với stress nước, nhiều đường
LOẠI CÂU 1,5 ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung trả lời
Điểm
1
1.
Có thể coi không bào (chứa dịch bào có áp suất nhất định) là túi thẩm thấu, trong đó màng bán thấm là màng không bào, chất tế bào, màng sinh chất.
0.25
2.
Sơ đồ:
0.25
3.
3.1.
* So sánh với thẩm thấu kế:
- Giống nhau:
+ Dịch bào tương đương với dung dịch trong thẩm thấu kế
0.25
+ Màng không bào, chất tế bào, màng sinh chất tương đương với màng bán thấm bao bọc thẩm thấu kế.
+ Dung dịch ngoài tế bào tương đương với dung dịch ngoài thẩm thấu kế (nước).
( Như vậy, tế bào là một hệ thẩm thấu.
3.2.
- Khác nhau: tế bào thực vật là tế bào sống nên nó là một hệ thẩm thấu sinh học.
0.75
Tế bàothực vật
Thẩm thấu kế
Dịch bào là sản phẩm của TĐC nên nồng độ của nó thay đổi tùy theo loại cơ quan, cơ thể, giai đoạn sinh trưởng, cường độ trao đổi chất
Dung dịch bên trong là xác định
Lớp chất nguyên sinh và màng sinh chất, màng không bào thực hiện hoạt động sống của tế bào nên có tính thấm chọn lọc (cho cả nước và chất tan cần thiết đi qua) hay còn gọi là màng bán thấm sống (nếu không thì tế bào sẽ chết)
Màng bán thấm thông thường
Hệ thẩm thấu kín hoàn toàn. Nước qua chất nguyên sinh vào không bào làm tăng thể tích tế bào, gây áp lực trên thành tế bào cản trở nước đi vào, do đó quy luật thẩm thấu xảy ra phức tạp hơn.
Hệ thẩm thấu mở. Quy luật thẩm thấu xảy ra đơn giản.
0.25
0.25
0.25
Câu
Ý
Nội dung
2
Cấu trúc
Chức năng
- Lớp kép phospholipit xếp song song đầu ưa nước quay ra hai phía, đầu kỵ nước quay vào nhau.
0.15
- Màng bán thấm không hoàn toàn và mang tính chọn lọc ( trao đổi chất với môi trường.
0.15
- Các phân tử protein có thể: xuyên qua lớp lipit, nằm ở rìa trong hoặc rìa ngoài, chìm trong lớp lipit => cấu trúc khảm lỏng.
0.15
- Có khả năng co giãn và tự hàn kín.
- Vận chuyển các chất qua màng
0.15
- Trên màng có các enzim pecmease hoặc protein vận chuyển
0.15
- chuyên trách vận chuyển các chất qua màng. Có E xúc tác các phản ứng tổng hợp và các quá trình trao đổi chất khác.
0.15
- Một lượng nhỏ hydratcacbon liên kết với protein hoặc lipit ở mặt ngoài của màng.
0.15
- Thu nhận tín hiệu từ môi trường ngoài. Nhận biết các tế bào cùng loại và gắn với bề mặt của chúng
( hình thành các cấu trúc sắp xếp trật tự là mô, cơ quan. (Trong u ác tính, tế bào mất khả năng này, tăng trưởng hỗn độn theo
mọi phía)
0.15
- Sự tan ra của màng là trung tâm cho nhiều quá trình sinh học (sự xâm nhập của virus, tinh trùng, hoà tan nội bào,…).
0.15
0.15
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
3
Thoát hơi nước là một quá trình sinh lí nhưng về cơ bản có phần giống quá trình thoát bốc hơi nước từ bề mặt thoáng diễn ra trong điều kiện tự nhiên
0.25
Quá trình thoát hơi nước diễn ra theoquy luật Dalton
V= K (F - f).760.S/P
V: lượng nước bốc hơi từ một đơn vị bề mặt
K: hệ số khuếch tán
F: áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ của bề mặt bốc hơi
f: áp suất hơi nước trong không khí xung quanh lúc làm thí nghiệm
P: áp suất khí quyển
S: diện tích bề mặt bốc hơi
Tuy nhiên công thức Dalton đúng trong trường hợp tốc độ bốc hơi phụ thuộc vào diện tích bề mặt bốc hơi nhưng quá trình thoát hơi nước ở lá do cây điều tiết, thực hiện không qua toàn bộ bề mặt lá mà chủ yếu qua các khí khổng nhỏ, phức tạp nên không tuân theo công thức Dalton chặt chẽ.
0.25
Stefan bổ sung: V = A.
0.25
: gradient độ thiếu bão hoà nước
f : áp suất còn lại
F: áp suất hơi nước ở bề mặt bay hơi
l: Khoảng cách vận chuyển của các phân tử nước.
Theo ông: sự bốc hơi nước từ các bề mặt nhỏ không tỉ lệ thuận với diện tích bốc hơi mà tỉ lệ thuận với bán kính bốc hơi
Hiệu quả mép: Khi hơi nước khuếch tán qua lỗ nhỏ sẽ hình thành nên một tầng khuếch tán hình bán cầu, sự khuếch tán của các phân tử nước từ phần vòng ngoài của các lỗ bé nhanh hơn phần giữa rất nhiều vì ở đây các phân tử nước khuếch tán tự do hơn, ít va chạm với nhau trên đường đi.
<<
Dẫn đến tốc độ thoát hơi nước ở mặt nhanh hơn ở giữa.
0.25
Tốc độ thoát hơi nước ở lá:
V=4rK ......
r: bán kính của bềmặt bốc hơi
0.25
- Lượng nước bay hơi phụ thuộc vào:
+ Số lỗ nhỏ / đơn vị diện tích ( lỗ nhỏ nhiều dẫn đến thoát hơi nước nhiều)
0.25
+ Khoảng cách giữa các lỗ ( hiệu quả mặt lớn nhất là khoảng cách giữa hai lỗ nhỏ bằng 8 đến 10 lần đường kính lỗ)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
4
1.
Khái niệm
Hạn là một trạng thái của cây khi chúng mất cân bằng nước: hút nước < thoát nước.
0.25
Có ba loại hạn: hạn đất do thiếu nước trong đất, hạn không khí do độ ẩm không khí quá thấp, hạn sinh lí do trạng thái sinh lí của cây không cho phép cây hút được nước trong đất.
Cả 3 loại hạn trên đều có đặc điểm chung là cây mất cân bằng nước và biểu hiện về hình thái là cây bị héo
2.
Các trường hợp hạn sinh lí
0,75
Nhiệt độ quá thấp: Rễ cây không hút được nước mặc dù trong đất có nhiều nước sử dụng, trong lúc đó các bộ phận trên mặt đất vẫn thoát hơi nước và bị héo.
0.25
Trường hợp này thường xảy ra vào mùa đông khi nhiệt độ không khí và đất xuống quá thấp, một số cây trồng kém chiu rét và có thể chết.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ngân hàng sinh lý thực vật.doc