384/ Tầng khuếch đại BC có
a Điện trởvào nhỏvà điện áp ra cùng pha so với điện áp vào.
b Điện trởvào nhỏvà điện áp ra ngược pha so với điện áp vào.
c Điện trởvào lớn và điện áp ra cùng pha so với điện áp vào.
d Điện trởvào lớn và điện áp ra ngược pha so với điện áp vào.
68 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Ngân hàng đề thi môn học: điện tử tương tự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện.
306/ Mạch dao động điều hoà ghép 3 mắt RC cho tín hiệu ra dạng:
a Sin
b Xung vuông
c Xung tam giác
d Xung nhọn
307/ Tần số dao động của mạch dao động ở hình dưới được xác định bằng công thức:
C2
L1 L2 R1
C3
C4
C1
ur
R2
+EC
RE
a
dd
1
1
2 Lf
C
π=
46
b
dd
1 1
1
2
f
L Cπ=
c
dd
1 1
2f
L C
π=
d dd 1 12f L Cπ=
308/ Trong mạch tạo dao động sin ghép biến áp, cuộn dây L
1
, L
2
cuốn chiều ngược nhau để:
a Không có hồi tiếp
b Có hồi tiếp dương
c Có hồi tiếp âm
d Có hồi tiếp âm và dương
309/ Trong mạch hạn chế 2 phía mắc nối tiếp dưới đây, khi U
v
³ E
2
thì điện áp ra là:
Uv Ur
+ E1
R1
+
E2
R2
D2D1
a Uv
b E1
c E2 - E
1
d E2
310/ Trong mạch hạn chế 2 phía măc nối tiếp dưới đây, có điều kiện R
2
>>R
1
, khi U
v
£ E
1
thì
điện áp ra là:
Uv Ur
+ E1
R1
+
E2
R2
D2D1
a Uv
b E2 - E
1
c E1
d E2
311/ Trong mạch hạn chế 2 phía mắc nối tiếp dưới đây, khi E
1
< U
v
< E
2
thì điện áp ra là:
47
Uv Ur
+ E1
R1
+
E2
R2
D2D1
a Uv
b E2 + E
1
c E1
d E2
312/ Trong mạch hạn chế hai phía mắc song song dưới đây, khi E
1
£ U
v
£ E
2
thì:
Uv Ur
R
+
E1
+
E2
D2 D1
a Đ1, Đ
2
tắt và U
r
= U
v
.
b Đ1 thông và U
r
= E
2
.
c Đ1, Đ
2
thông và U
r
= 0.
d Đ2
thông và U
r
= E
1
.
313/ Trong mạch hạn chế mắc song song dưới đây, khi U
v
> E
2
thì:
Uv Ur
R
+
E1
+
E2
D2 D1
a Đ1, Đ
2
tắt, U
r
= E
2
- E
1
.
b Đ2 thông, Đ
1
tắt, U
r
= E
2
.
c Đ1, Đ
2
thông, U
r
= E
2
.
d Đ1 thông, Đ
2
tắt, U
r
= E
1
.
314/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây, khi đầu ra bão
hoà dương thì điện áp
hồi tiếp U
1+
là:
48
Ur
R
C
R2
R1
a
1
ax
1 2
rm
R U
R R
− +
b
1
ax
1 2
rm
R U
R R+
c
1
ax
2
rm
R
U
R
d
2
ax
1
rm
R U
R
315/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây, khi đầu ra bão
hoà âm thì điện áp hồi
tiếp U
1-
là:
Ur
R
C
R2
R1
a
1
ax
1 2
rm
R
U
R R+
b
1
ax
2
rm
R U
R
c
1
ax
2
rm
R U
R
−
d
1
ax
1 2
rm
R U
R R
− +
316/ Đầu ra mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây khi chuyển đổi
trạng thái bão hoà dương
sang trạng thái bão hoà âm khi điện áp trên tụ C đạt mức:
49
Ur
R
C
R2
R1
a U
c
> U
1(+)
b U
c
< U
1(-)
c U
c
= U
1(-)
d U
c
= 0
317/ Đầu ra mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây khi chuyển
trạng thái bão hoà âm sang
trạng thái bão hoà dương khi điện áp trên tụ C đạt mức:
Ur
R
C
R2
R1
a U
c
= 0
b U
c
< U
1(-)
c U
c
> U
1(+)
d U
c
> U
1(-)
318/ Trong mạch điều tần dùng điốt biến dung, biến trở R
5
dùng để:
a Điều chỉnh điểm làm việc cho tranzito.
b Điều chỉnh tuỳ ý.
c Điều chỉnh điểm làm việc tĩnh cho điốt.
d Điều chỉnh điểm làm việc cho điốt và tranzito.
319/ Điốt biến dung trong mạch điều tần dùng để.
a Không cho tần số của mạch dao động thay đổi theo tin tức U
s
.
b Làm thay đổi tần số dao động của mạch dao động theo tin tức U
s
đưa vào.
c Làm thay đổi biên độ và tần số dao động theo tin tức U
s
.
d Làm thay đổi biên độ dao động của mạch dao động theo tin tức U
s
.
320/ Điốt biến dung trong mạch điều tần làm việc ở chế độ:
a Phân cực ngược và phân cực thuận.
b Phân cực thuận.
c Không phân cực.
d Phân cực ngược.
50
321/ Điện dung của điốt biến dung trong mạch điều tần:
a Không biết trước được.
b Không biến đổi theo tin tức U
s
.
c Biến đổi theo điện áp tin tức U
s
.
d Biến đổi theo tần số của U
s
.
322/ Mạch dao động trong mạch điều tần dùng điốt biến dung là mạch:
a Tạo dao động sin ghép biến áp.
b Tạo dao động sin cầu viên.
c Tạo dao động sin ba điểm.
d Tạo dao động đa hài.
323/ Tín hiệu điều biên khi hệ số điều chế m < 1 có dạng:
a
t
udb
b
t
udb
c
t
udb
d
t
udb
51
324/ Tín hiệu điều biên có dạng như thế nào khi hệ số điều chế m = 1 có dạng:
a
t
udb
b
t
udb
c
t
udb
d
t
udb
325/ Tần số dao động của mạch tạo dao động sin trong mạch điều tần dùng điốt biến dung,
khi U
s
= 0 và biến trỏ
R
5
cố định:
a Là tần số mà không biết trước được.
b Là tần số tải tin w
t
, thay đổi.
c Là tần số tải tin w
t
, không đổi.
d Là tần số tin tức w
s
.
326/ Khi sử dụng hệ số điều biên m > 1 thì.
52
a Không làm méo tin tức sau tách sóng.
b Làm méo tin tức sau tách sóng.
c Làm méo tần số tin tức sau tách sóng.
d Mạch tách sóng không làm việc.
327/ Mạch tách sóng điều tần dùng mạch lệch cộng hưởng là để:
a Chuyển tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều biên rồi tách sóng điều biên.
b Chuyển tín hiệu điều tần thành tín hiệu điều pha rồi tách sóng điều pha.
c Dùng mạch tách sóng điều biên tách sóng trực tiếp tín hiệu điều tần đó.
d Cách ly điện áp một chiều đầu vào với đầu ra.
328/ Mạch tách sóng điều pha cân bằng dùng điốt là để:
a Chuyển tín hiệu điều pha thành tín hiệu điều tần rồi dùng mạch tách sóng điều tần tách
sóng.
b Chuyển tín hiệu điều pha thành tín hiệu điều biên rồi dùng mạch tách sóng điều biên để
tách sóng.
c Chuyển tín hiệu điều pha thành tín hiệu điều biên rồi dùng mạch tách sóng điều tần
tách sóng.
d Chuyển tín hiệu điều pha thành tín hiệu điều tần rồi dùng mạch tách sóng điều biên
tách sóng.
329/ Khối tạo dao động trong mạch điều pha theo Armstrong để:
a Tạo tin tức và sóng mang.
b Tạo tin tức
c Tạo sóng mang
d Không tạo gì cả
330/ Khối di pha 900 trong mạch điều pha theo Armstrong để tạo ra:
a Sóng mang cos
b Sóng mang sin
c Tin tức
d Sóng mang cos và sin
331/ Tin tức U
s
trong mạch điều pha theo Armstrong, đưa vào hai khối điều biên có pha:
a Cùng nhau.
b Lệch nhau 900.
c Ngược nhau.
d Không biết trước.
332/ Trộn tần là trộn điện áp tín hiệu với điện áp ngoại sai để cho ra tín hiệu có tần số bằng
tổng hoặc hiệu của
các tần số đó, thông thường người ta lấy tần số hiệu và được gọi là tần số trung tần f
tt
= f
ns
-
f
th
.
a Sai.
b Đúng.
333/ Để quá trình trộn tần đối với tín hiệu xem như tuyến tính còn đối với điện áp ngoại sai
xem như phi tuyến thì:
a Biên độ U
ns
biên độ U
th
53
b Biên độ U
ns
và U
th
không cần quan tâm
c Biên độ U
ns
= biên độ U
th
d Biên độ U
ns
< biên độ U
th
334/ Sau trộn tần để lấy ra tín hiệu có tần số trung tần thì tải của tầng trộn tần là:
a Mạch cộng hưởng nối tiếp cộng hưởng ở tần số đó.
b Mạch cộng hưởng song song cộng hưởng ở tần số đó.
c Điện trỏ thuần.
d Cuộn cảm.
335/ Mạch tổng hợp tần số có lối vào chia m, lối hồi tiếp chia n cho điện áp ra có tần số.
a
r v
mf f
n
=
b ( )r vf m n f= +
c
r v
nf f
m
=
d r vf f=
336/ Để tách sóng điều biên cho tin tức trung thực, trị số điện trở và tụ điện trong mạch phải
thoả mãn:
a
1 1
t s
RCω ω≤ ≤
b s tRCω ω<< <<
c
1 1
s t
RCω ω<< <<
d
1 1
t s
RCω ω<< <<
337/ Trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp đếm đơn giản, kết quả đếm:
a Không phụ thuộc vào thông số RC và tần số xung nhịp.
b Chỉ phụ thuộc vào thông số RC.
c Chỉ phụ thuộc vào tần số xung nhịp.
d Phụ thuộc vào thông số RC và tần số xung nhịp f
n
.
338/ Trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp tích phân hai sườn dốc, kết quả đếm.
a Chỉ phụ thuộc vào thông số RC của mạch.
b Không phụ thuộc vào thông số RC của mạch và tần số xung nhịp.
c Chỉ phụ thuộc vào tần số xung nhịp.
d Phụ thuộc vào thông số RC của mạch và tần số xung nhịp.
339/ Sau mạch chuyển đổi D/A, mạch lọc thông thấp tiếp theo dùng để:
a Tạo lại tín hiệu số U
D
.
b Tạo lại tín hiệu tương tự U
A
liên tục theo thời gian.
c Tạo lại dãy xung U
M
.
d Làm trễ tín hiệu ra.
54
340/ Trong mạch chuyển đổi D/A 4 bít dùng phương pháp thang điện trở, giá trị các điện trở
lân cận nhau cách nhau
hai lần là do:
a Tín hiệu số có trọng số tuỳ ý.
b Không phụ thuộc trong số của từ mã.
c Tín hiệu số có trọng số từ mã là 8421.
d Tín hiệu số có trọng số 1248
341/ So với mạch chuyển đổi D/A dùng thang điện trở, mạch dùng mạng điện trở:
a Giảm được số điện trở.
b Không biết trước được.
c Có số loại điện trở bằng nhau.
d Giảm được loại điện trở.
342/ Số nguồn dòng dùng trong mạch chuyển đổi D/A dùng mạng điện trở với từ mã có N bít
là:
a 2N
b N - 1
c N
d 2(N - 1)
343/ Trong mạch ổn áp một chiều, so với điện áp ra điện áp vào một chiều yêu cầu phải:
a
b < 2 Vôn.
c 0 Vôn.
d
344/ Trong mạch ổn áp một chiều, khi điện áp vào tăng thì công suất tổn hao trên phần tử hiệu
chỉnh:
a Giảm.
b Không đổi.
c Không xác định được.
d Tăng.
345/ Trong bộ nguồn chuyển mạch so với tần số của lưới điện, tần sô làm việc của phần tử
chuyển mạch:
a Không biết trước được.
b Bằng nhau.
c Thấp hơn.
d Cao hơn.
346/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào tăng thì điện áp một chiều sau chỉnh lưu
và lọc sơ cấp:
a Không biết trước được.
b Tăng.
c Không đổi.
d Giảm.
55
347/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào không đổi thì độ rộng xung điều khiển
đưa vào cực gốc của tranzito
chuyển mạch:
a Không đổi.
b Thay đổi.
c Tăng.
d Giảm.
348/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào tăng thì độ rộng xung điều khiển vào cực
gốc của tranzito chuyển mạch:
a Không đổi.
b Tăng.
c Không biết trước được.
d Giảm.
349/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào giảm thì thời gian thông bão hoà của
tranzito chuyển mạch:
a Tăng.
b Không biết trước được.
c Giảm.
d Không đổi.
350/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào tăng thì biên độ xung đưa vào chỉnh lưu
thứ cấp:
a Tăng.
b Giảm.
c Không đổi.
d Không biết trước được.
351/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, khi điện áp vào tăng thì độ rộng xung đưa vào chỉnh lưu
thứ cấp.
a Không biết trước được.
b Tăng.
c Giảm.
d Không đổi.
352/ Khi điện áp vào thay đổi trong phạm vi cho phép, thì điện áp ra sau chỉnh lưu và lọc thứ
cấp trong bộ nguồn chuyển mạch:
a Ổn định.
b Tăng.
c Thay đổi.
d Giảm.
353/ Các điện cảm ở mạch lọc nhiễu đầu vào trong bộ nguồn chuyển mạch với tần số lưới
điện có trở kháng lý tưởng:
a Phụ thuộc điện áp vào.
b Không xác định.
c Bằng không.
d Rất lớn.
56
354/ Các tụ điện ở mạch lọc nhiễu đầu vào trong bộ nguồn chuyển mạch với tần số lưới điện
có trở kháng lý tưởng:
a Thay đổi theo điện áp vào.
b Rất bé.
c Không xác định.
d Vô cùng lớn.
355/ Trong mạch chỉnh lưu của bộ nguồn dùng loại điốt:
a Biến dung.
b Tiếp điểm.
c Ổn áp.
d Tiếp mặt.
356/ Với mạch điện như hình vẽ, có 0,01 ; 15C F E Vμ= = ± , f
dđ
biến đổi từ 100Hz đến 1kHz
thì
khoảng biến đổi cần thiết của biến trở R là:
_
+
R1
R
Rht
R
C
C
a 15 9 159Ω÷ Ω, k k
b 3 30Ω÷ Ωk k
c 100 1Ω÷ Ωk M
d 22 5 225Ω÷ Ω, k k
357/ Với mạch điện như hình vẽ, biết R
ht
= 90KW thì giá trị R
1
bằng:
_
+
R1
R
Rht
R
C
C
a 90KW
b 135KW
c 45KW
d 180KW
57
358/ Với mạch tạo dao động sin ghép 3 mắt RC dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây có
các tụ C =0,02mF.
Các R = 10KW thì tần số dao động là:
UrC C C R
R R
Rht
a
b
c
d
359/ Cho mạch điện như hình vẽ, biết R
1
= 22KW thì giá trị R
ht
bằng:
_
+
R1
R
Rht
R
C
C
a 44KW
b 11KW
c 66KW
d 42KW
360/ Với mạch điện như hình vẽ, có 15 ; 0,02= Ω =R k C Fμ , thì tần số dao động f
dđ
của mạch
là:
_
+
R1
R
Rht
R
C
C
a 0,53kH
z
58
b 1,53kH
z
c 3,33kH
z
d 20,9kH
z
361/ Với mạch tạo dao động sin ghép 3 mắt RC dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây có
tần số dao động
f = 500H
z
. Các tụ C =0,01mF thì các điện trở R bằng:
UrC C C R
R R
Rht
a
b
c
d
362/ Với mạch tạo dao động sin ghép biến áp dùng tranzito dưới đây có khung dao động ở
cực góp L
1
= 100mH.
C
1
= 1000pF thì tần số dao động bằng:
C2
L1 L2 R1
C3
C4
C1
ur
R2
+EC
RE
a 62.000H
z
b 31.847H
z
c 7.961H
z
d 15.923H
z
363/ Ở mạch đa hài tự dao động dùng tranzito đối xứng dưới đây, khi có R
c
= 300W, R
B
=
20KW, C = 10000pF thì tần
số dao động của mạch là:
59
Ura2 UB1
UB1
Ura1
+EC
RC RB RB RC C C
T1 T2
a 1.785H
z
.
b 892H
z
.
c 7.142H
z
.
d 3.571H
z
.
364/ Ở mạch đa hại tự dao động dùng tranzito đối xứng dưới đây, khi có R
c
= 200W, R
B
=
25KW, C = 0,1mF thì tần số
dao động của mạch là:
Ura2 UB1
UB1
Ura1
+EC
RC RB RB RC C C
T1 T2
a 1.142H
z
.
b 142H
z
.
c 571H
z
.
d 285H
z
.
365/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng tranzito đối xứng dưới đây khi có các tụ C = 1mF,
giải tần số làm việc của
mạch f = 100H
Z
¸ 400H
Z
thì khoảng biến đổi của các biến trỏ R
B
là:
60
Ura2 UB1
UB1
Ura1
+EC
RC RB RB RC C C
T1 T2
a 7.142W ¸ 1785W
b 1785W ¸ 892W
c 5357W ¸ 3571W
d 3571W ¸ 1785W
366/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây, khi có R
1
= R
2
,
R = 20KW, C = 0,02mF
thì tần số dao động của mạch là:
Ur
R
C
R2
R1
a 3409H
z
.
b 1.136H
z
.
c 568H
z
.
d 2272H
z
.
367/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây, khi có R
1
= R
2
;
C = 0,01mF; biến trở
R biến đổi từ 5K ¸ 15K thì khoảng tần số làm việc của mạch là:
Ur
R
C
R2
R1
a (6060 ¸ 1515)H
z
b (1515 ¸ 1212)H
z
c (9.090 ¸ 3.030)H
z
d (3.030 ¸ 1515)H
z
61
368/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng bộ khuếch đại thuật toán dưới đây, khi có R
1
= R
2
;
C = 0,02mF;
để khoảng tần số dao động của mạch biến đổi 100H
Z
đến 500H
Z
thì biến trở R thay đổi trong
khoảng:
Ur
R
C
R2
R1
a 113.636W ¸ 56.818W
b 45.454W ¸ 22.727W
c 45.454W ¸ 15.151W
d 227.227W ¸ 45.454W
369/ Với tín hiệu điều biên có hệ số điều chế m = 50%, tần số tin tức 10sf kHz= . Tải tin có
biên độ 5mV và tần
số 10tf MHz= . Biểu thức biểu diễn tín hiệu điều biên U
đb
đó là:
a ( )3 4 75.10 (1 0,5cos10 )cos(10 )t t V− +
b ( )3 4 75.10 (1 0,5cos 2 10 )cos(2 10 )t t Vπ π− +
c ( )4 3 70,5cos 2 10 (5.10 cos(2 10 ))t Vπ π−
d ( )3 4 75.10 (1 0,5cos 2 10 )cos(2 10 )t t Vπ π− −
370/ Với tín hiệu điều biên tần số tin tức là 10sf kHz= ; tần số tải tin là 1tf MHz= thì phổ
của tín hiệu điều biên đó ở
các tần số:
a 1010kHz và 990kHz.
b 1Mhz và 990kHz.
c 1Mhz và 1010kHz.
d 1Mhz, 1010kHz và 990kHz.
371/ Với tín hiệu điều biên có hệ số điều chế m = 50%. Tải tin có biên độ 5mV thì biên độ
của mỗi biên tần bằng:
a 1,25mV.
b 125mV.
c 250mV.
d 2,5mV.
372/ Với tín hiệu điều biên có hệ số điều chế m = 75%. Tải tin có biên độ 1V, thì biên độ của
mỗi biên tần bằng:
a 2,5V.
b 375mV.
62
c 250mV.
d 12,5V.
373/ Với tín hiệu điều chế đơn biên lấy biên tần trên, tin tức có tần số là 20sf kHz= ; tải tin
có tần số là 10tf MHz= .
Thành phần phổ biên tần của tín hiệu sau điều chế ở tần số:
a 9.980 kHz.
b 10Mhz.
c 10.020 kHz.
d 10.020 kHz và 9.980 kHz.
374/ Với tín hiệu vào trộn tần có tần số f
th
= 945KHz, tín hiệu trung tần có tần số f
tt
= 455KHz
thì tần số của điện áp
ngoại sai f
ns
là:
a 910KHz.
b 1400KHz.
c 1200KH.
d 490KHz.
375/ Trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp đếm đơn giản độ rộng xung U
G
sau
cổng “VÀ” đầu là:
a
ch
M
A
U
t RC
U
=
b .
A
M
ch
Ut
U RC
=
c .
ch
M
A
U
t
U RC
=
d
.AM
ch
Ut RC
U
=
376/ Trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp đếm dơn giản, số xung đếm được trong
thời gian t
M
là:
a
A
n
ch
UZ f RC
U
=
b
A
ch
U
Z RC
U
=
c
ch
A
U
Z RC
U
=
d
A
ch
UZ RC
U
=
377/ Trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp tích phân hai sườn dốc, số xung đếm
được trong thời gian t
2
là:
a 0chZ U Z=
63
b
0
A
ch
UZ Z
U
=
c
0
ch
A
U
Z Z
U
=
d 0.AZ U Z=
378/ Với điện áp xoay chiều ( ) ( )16cos 100u t tπ= qua một bộ chỉnh lưu một pha nửa sóng tải
thuần trở cho
điện áp một chiều đầu ra 0U là:
a 7,2V
b
c
d
379/ Với điện áp xoay chiều đầu vào có U = 12 Vôn, qua mạch chỉnh một pha toàn sóng,
tải thuần trở có điện áp ra một chiều U
0
bằng:
a 16V. 17V≈
b 7,7V.
c 12V.
d 10,8V.
380/ Với điện áp xoay chiều đầu vào U = 12sin 100pt(V) qua mạch chỉnh lưu cầu tải thuần trở
có điện áp ra U
0
là:
a 15,4V.
b 12V.
c 8,57V.
d 7,7V.
381/ Với mạch chỉnh lưu cầu tải thuần trở khi điện áp vào 10sin100 ( )U t Vπ= thì U
0
bằng:
a 7,07V
b 3,18V
c 6,36V
d 10V
382/ Tầng khuếch đại EC có
a Hệ số khuếch đại điện áp nhỏ
b Điện áp ra cùng pha so với điện áp vào
c Hệ số khuếch đại điện áp và dòng điện lớn.
d Điện trở vào lớn.
383/ Tầng khuếch đại CC có
a Điện trở vào nhỏ và điện áp ra đảo pha so với điện áp vào.
b Điện trở vào nhỏ và điện áp ra cùng pha so với điện áp vào.
c Điện trở vào lớn và điện áp ra cùng pha so với điện áp vào.
d Điện trở vào lớn và điện áp ra đảo pha so với điện áp vào.
64
384/ Tầng khuếch đại BC có
a Điện trở vào nhỏ và điện áp ra cùng pha so với điện áp vào.
b Điện trở vào nhỏ và điện áp ra ngược pha so với điện áp vào.
c Điện trở vào lớn và điện áp ra cùng pha so với điện áp vào.
d Điện trở vào lớn và điện áp ra ngược pha so với điện áp vào.
385/ Một mạch khuếch đại có hệ số khuếch đại là K
G
, có mạch hồi tiếp với hệ số hồi tiếp là
βG ,
hệ số khuếch đại mới của mạch htK
G
là:
a 1
K
K.β−
G
GG
b
1 Kβ+
G
G
c 1
K
K.β+
G
GG
d
1 Kβ−
G
G
386/ Cho mạch điện như hình vẽ dưới, với: 00,6 ; 80; 2,5 ;EB ECU V U Vβ= = =
5 ; 2C BE V U V= = − ; thì trị số R
B
là:
+EC = 5V
RE = 3kΩ
RB
UB
a 50≈ ΩBR k
b 640≈ ΩBR k
c 190≈ ΩBR k
d 390≈ ΩBR k
387/ Cho mạch như hình vẽ. Với 1 2 65;β β= = 10CE V= . 1 2 0,7= =BE BEU U V .
U
CE2
= 6V thì trị số R
B
là:
RB
+EC = 10V
RE = 1kΩ
IB1
IE1 = IB2
IC2
IE2
IC1
65
a 9, 45BR M≈ Ω
b 6,6BR M≈ Ω
c 3,3BR M≈ Ω
d 5,05BR M≈ Ω
388/ Cho mạch như hình vẽ. Với: 100β = ; C EI I≈ ; 5CEU V= ; 0 7BEU , V= ; 1ERU V= , thì
điện trở R
B
bằng:
RB
RE = 1kΩ
RC = 2kΩ
+EC = 10V
a 500kΩ
b 830kΩ
c 900kΩ
d 430kΩ
389/ Cho mạch như hình vẽ. Với: 50β = ; C EI I≈ ; 3CEU V= ; 0 7BEU , V= ; 2ERU V= ; thì
điện trở R
B
bằng:
RB
RE = 1kΩ
RC = 2kΩ
+EC = 9V
a 115kΩ
b 350kΩ
c 315kΩ
d 415kΩ
390/ Mạch điện dưới đây có 1 210 ; 50R k R k= Ω = Ω ; biểu thức rU theo các vU là:
_
+
R1
R2U 1 Ur
R1
R 2
U 2
66
a ( )2 15rU U U= −
b ( )1 25rU U U= −
c
( )2 115rU U U= −
d
( )1 215rU U U= −
391/ Với mạch điện như hình vẽ có 160 ; 10 ; 50 .htR k R k R k= Ω = Ω = Ω thì biểu thức rU theo
các vU là:
_
+
R1
Rht
Ur
R
U1
R
R
U2
U3
a ( )1 2 32rU U U U= − + +
b
( )1 2 313rU U U U= + +
c
( )1 2 312rU U U U= + +
d ( )1 2 32rU U U U= + +
392/ Với mạch điện như hình vẽ có 1100 ; 100htR k R k= Ω = Ω ; 2 50R k= Ω ; 3 25R k= Ω thì
biểu thức rU theo các vU là:
_
+
100kΩ
Ur
U1
U2
U3
100kΩ
50kΩ
25kΩ
a 1 2 34 2rU U U U= − − −
b 1 2 32 5 3rU U U U= + +
c
1 2 3
1 1
4 2r
U U U U= − − −
d 1 2 34 2rU U U U= + +
393/ Khi đưa dãy xung tam giác vào mạch vi phân thì đầu ra nhận được dãy xung:
a Tam giác.
b Nhọn.
c Vuông.
67
d Không xác định.
394/ Khi đưa dãy xung vuông vào mạch tích phân thì đầu ra nhận được dãy xung:
_
+
UV Ur
a Vuông.
b Tuỳ ý.
c Tam giác.
d Nhọn.
395/ Với các thông tin trong mạch điện, hệ số khuếch đại uK của mạch là:
_
+
100kΩ
UV
30kΩ
_
+
150kΩ
40kΩ
Ur
a -14,5
b 14,5.
c 12,5.
d -12,5.
396/ Với các thông tin trong mạch điện, hệ số khuếch đại uK của mạch là:
_
+
100kΩ
UV
25kΩ _
+
150kΩ
50kΩ
Ur
a - 16.
b +16.
c - 8.
d - 7.
397/ Với các thông tin trong mạch điện, hệ số khuếch đại uK của mạch là:
UV
_
+
150kΩ
30kΩ
Ur _
+
20kΩ
40kΩ
a -18
b -9
c 9
68
d 18
398/ Với các thông tin trong mạch điện, hệ số khuếch đại uK của mạch là:
_
+
100kΩ
5kΩ
UV
_
+
180kΩ
60kΩ
Ur
a 40
b 24
c -80
d 80
399/ Với các thông tin trong mạch điện, nếu điện áp vào là 0,2V thì điện áp ra là:
_
+
100kΩ
UV
20 kΩ
_
+
150kΩ
5 0kΩ
Ur
a -3,0V
b -2,0V
c 2,0V
d 3,0V
400/ Với các thông tin trong mạch điện, nếu điện áp ra là 10V thì điện áp vào là:
_
+
100kΩ
50kΩ
UV
_
+
12 0kΩ
60kΩ
Ur
a 1,6V
b -2,0V
c -1,66V
d 2,0V
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-nhdt_dttt_2102.pdf