Nơi ở
- Nhà ở chủ yếu là nhà sàn, thường là nhà dài
đủ sinh sống cho cộng đồng gia đình lớn.
- Nhà cửa kiến trúc thô sơ bằng các vật liệu tự
nhiên như tre, nứa, gỗ
45 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG
CỦA CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN
DHTM_TMU
Nét Văn Hóa Đặc Trưng
Của Các Dân Tộc Tây Nguyên
DHTM_TMU
I. Đặc điểm tự nhiên
Tây Nguyên
Khu vực cao nguyên
Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng
Kon Tum
DHTM_TMU
1. Địa Hình
- Diện tích 54.639km2
- Tây Nguyên được chia thành 3 tiểu vùng:
- Giới hạn lãnh thổ:
Tiểu
vùng địa
hình
Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai)
Trung Tây Nguyên ( Đắk Lắk, Đắk Nông)
Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng)
DHTM_TMU
DHTM_TMU
Địa
Hình
Bao gồm một
loạt các cao
nguyên liền kề
có độ cao 500 –
1500m.
Đất đỏ bazan
chiếm diện tích
chủ yếu
-> Thuận lợi
phát triển những
loại cây CN: cà
phê, cao su, hồ
tiêu, dâu tằm
Cao nguyên
Đất đỏ bazan
1. Địa Hình DHTM_TMU
- Thảm thực vật đa dạng, phong phú.
- Khoáng sản trữ lượng lớn. ( đặc biệt là quặng bô xít).
DHTM_TMU
Tài nguyên thủy năng
Thủy điện Đa Nhim (160.000 kW) Thủy điện Đray H’inh (12.000 kW)
Thủy điện Yaly
( 700.000 kW)
Dự kiến xây dựng:
-Thủy điện Bon Ron- Đại Ninh.
-Thủy điện Plây Krông.
DHTM_TMU
www.themegallery.com
2. Khí Hậu
Theo mùa
Mùa mưa
Từ tháng 5
– hết
tháng 10
Mùa khô
Từ tháng
11 - hết
tháng 4
Theo độ cao
400 –
500m
Khí hậu
mát và
mưa nhiều
Trên
1000m
Khí hậu
mát mẻ
quanh
năm
Khí Hậu - Nằm trong vành
đai của khí hậu
nhiệt đới gió mùa
của phía nam châu
Á
-Lãnh thổ nằm ở
cả Đông và Tây
Trường Sơn
-> Khí hậu đa
dạng
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Mùa Mưa
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Mùa Khô
DHTM_TMU
II. Văn hóa xã hội
1. Dân số:
Tây Nguyên có khoảng 20 dân tộc khác nhau với dân
số: 5.107.437 người (2009)
Đơn vị:
người
Nhận xét: Dân số tăng nhanh do gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học
1976 1993 2004
1.225.000
853.820
2.376.854
1.050.569
4.668.142
1.181.337
Dân số toàn
vùng
Dân thiểu số
( Đơn vị: người)
HTM_TMU
2. Cư trú
- Các tộc người tây nguyên cư trú thành từng
buôn làng.
Buôn làng tây nguyên
DHTM_TMU
- Làng được điều hành bằng
Hội đồng già làng. Đứng đầu
Hội đồng già làng là chủ làng.
- Già làng là những người hiền
minh nhất của làng, những người
am hiểu rừng núi, đất đai,
phong tục
tập quán.
Các già làng luôn
luôn là chỗ dựa
tinh thần cho cả
cộng đồng.
DHTM_TMU
3. Nơi ở
- Nhà ở chủ yếu là nhà sàn, thường là nhà dài
đủ sinh sống cho cộng đồng gia đình lớn.
- Nhà cửa kiến trúc thô sơ bằng các vật liệu tự
nhiên như tre, nứa, gỗ
DHTM_TMU
4. Trang phục
- Trang phục đặc trưng là váy mảnh, tấm
choàng khố, loại áo chuôi đầu.
DHTM_TMU
5. Hình thức di chuyển
Dùng gùi đeo vai
DHTM_TMU
Di chuyển
bằng thuyền
độc mộc
Di chuyển bằng voi
DHTM_TMU
6. Ẩm thực:
+ Gồm nhiều món đặc sản: cơm lam, thịt thú rừng nướng, rau
rừng.
+ Rượu cần là đồ uống thường
xuyên, phổ biến của các cư
dân bản địa Tây Nguyên.
Cơm lam, thịt thú rừng
DHTM_TMU
Gỏi
lá
Rượu cần
DHTM_TMU
7. Trồng trọt & chăn nuôi
- Canh tác nông nghiệp nương rẫy là chủ yếu.
- Diện tích trồng cây công nghiệp lớn, chủ yếu
là cà phê.
- Ngoài ra còn dựa vào hái lượm săn bắt các
sản phẩm của rừng.
DHTM_TMU
- Phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng công
nghiệp, hình thành các vùng chăn nuôi tập trung,
trang trại với quy mô vừa và lớn
DHTM_TMU
III. Văn hóa tinh thần
- Thờ đa thần, coi trọng các vị thần tự nhiên.
- Yàng là một vị thần có mọi quyền lực chi
phối đến con người, là nơi trừng phạt cũng
như làm phúc cho bất kỳ một người nào.
Lễ thờ thần lửa và cúng Yàng
DHTM_TMU
1. Lễ hội: nổi tiếng với các lễ nghi, phong tục tập quán
của các dân tộc thiểu số như Ê đê, Gia Rai, Ba Na, Mơ Nông.
Lễ hội đâm trâu Lễ hội bỏ mả
Hội đua voi Lễ cúng bến nước
DHTM_TMU
www.themegallery.com
Company Logo
Luật tục
2. Luật tục
1
Toàn bộ những
nguyên tắc ứng
xử không
thành văn
được hình
thành trong xã
hội.
2
Những nguyên
tắc sau một
thời gian dài
áp dụng đã trở
thành truyền
thống và được
mọi người tuân
thủ
- Luật tục Tây Nguyên là đối tượng
nghiên cứu của nhiều ngành KH.
DHTM_TMU
2. Luật tục
- Luật tục Tây Nguyên là nguồn tư liệu gốc để nhận
biết về bức tranh văn hóa tổng hợp của các dân tộc
mẫu hệ.
- Sử dụng quyền lực của mẫu hệ trong việc điều hành,
tổ chức, quan hệ và quản lý cộng đồng
- Luật tục Tây Nguyên diễn đạt theo lối văn vần, ngôn
ngữ giàu hình tượng của đời sống hàng ngày, của
TN&XH
DHTM_TMU
Luật tục Ê Đê
gồm 236 điều với
8.000 câu
Luật tục M’Nông
gồm 215 điều với
7.000 câu
Hai bộ luật tục lớn của người Tây Nguyên
DHTM_TMU
3. Tôn giáo
- Gồm 4 tôn giáo chính:
Công giáo, Phật giáo, Tin
lành, Cao đài.
- Tín đồ Công giáo và Tin
lành chiếm số lượng đông
đảo nhất.
Tin
Lành
Công
Giáo
Số tín đồ
dân tộc
thiểu số
(người)
324.135
248.039
Tỷ lệ
(%)
89.3
30.9
DHTM_TMU
4. Trường ca Tây Nguyên
- Là những câu chuyện dài, có vần điệu, thậm
chí đôi khi được minh họa bằng động tác,
hành động.
- Kể về người anh hùng mang tầm vóc sử thi,
đại diện cho cả cộng đồng, dân tộc.
DHTM_TMU
Hệ thống trường
ca
Trường ca
sử thi
Trường ca
sinh hoạt
- Khan của người Ê đê ở Đắk Lắk.
- Hri của người Jrai ở Gia Lai.
- H’amon của người Bana ở Gia Lai.
Bana Rngao
Bana Chăm
- Ot N’trong của người M’nông ở Đắk Lắk.
DHTM_TMU
*Nội dung một số trường ca, sử thi:
2
3
1
+ Sự sinh thành
trời đất.
+ Phong tục mẫu
hệ trong tộc
người Ê Đê, Jrai.
+ Chế độ phụ hệ
trong tộc người
Bana.
+ Khát vọng tình
yêu, đôi lứa thủy
chung.
- Các trường ca
xoay quanh chiến
công của người
anh hùng, người
chiến thắng cái ác
và bảo vệ buôn
làng.
- Bên cạnh đó còn
nổi lên hình ảnh
những người phụ
nữ chẳng những
xinh đẹp mà còn
dũng mãnh bảo
vệ tình yêu.
DHTM_TMU
* Hình tượng nhân vật trong
trường ca Tây Nguyên:
- Nhân vật trung tâm là những chàng trai, cô gái khỏe
đẹp, được sự giúp đỡ của thần linh.
- Nhóm các anh hùng dũng mãnh: là các tù trưởng
hùng mạnh.
- Nhóm các chàng trai xuất thân nghèo khổ.
- Nhóm các tù trưởng phi nghĩa.
- Nhóm các vị thần linh.
- Hình ảnh những người phụ nữ.
DHTM_TMU
* Nghệ thuật ngôn ngữ:
- Sử dụng hình thức văn chương truyền miệng.
- Mạch truyện phát triển chậm kết hợp lời hát kể
bổng trầm của nghệ nhân.
- Yếu tố thần thoại chiếm vị trí quan trọng.
- Ngôn ngữ độc đáo với vốn từ vựng dồi dào.
Ngôn ngữ khắc họa nét cá tính nhân vật, đặc
thù của người mỗi vùng.
DHTM_TMU
5. Không gian văn hóa cồng chiêng
Tây Nguyên
- Cồng chiêng Tây
Nguyên đã được
UNESCO công nhận là
“ Di sản văn hóa phi
vật thể và truyền khẩu
nhân loại”.
- Chủ nhân của không
gian văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên là
đồng bảo các dân tộc
thiểu số Tây Nguyên.
DHTM_TMU
5.Không gian văn hóa cồng chiêng
Tây Nguyên
- Cồng chiêng Tây Nguyên có
truyền thống văn hóa lịch sử
rất lâu đời.
- Mỗi dân tộc Tây Nguyên có
một cách chơi chiêng khác
nhau.
-> Cồng chiêng là phương tiện
để khẳng định bản sắc văn
hóa của từng tộc người nơi
đây.
DHTM_TMU
5.Không gian văn hóa cồng chiêng
Tây Nguyên
- Cồng chiêng Tây Nguyên
là loại hình sinh hoạt gắn
liền với đời sống văn hóa
tinh thần và tín ngưỡng
con người từ lúc sinh ra
đến khi về với đất trời.
- Về kỹ thuật: mỗi chiêng
chỉ được chơi bởi 1
người. Tuy vậy nhưng họ
phải biết các chiêng khác
đánh như thế nào.
DHTM_TMU
Phần II
Ý Nghĩa Giữ Gìn Nét Văn Hóa
Các Dân Tộc Tây Nguyên
DHTM_TMU
Kinh Tế
Chính Trị Xã Hội
Đối với
khu vực
Tây
Nguyên
DHTM_TMU
1. Kinh Tế
- Tây Nguyên là vùng đất lý tưởng để làm du lịch, hoạt
động du lịch các vùng tự nhiên còn nguyên sơ và các
buôn làng dân tộc thiểu số, mang đậm bản sắc của
Tây Nguyên chẳng những góp phần bảo tồn các nét
đẹp văn hóa mà còn mang lại nguồn thu cho kinh tế.
- Khai thác các tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng
-> phát triển công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế.
DHTM_TMU
2. Chính Trị - Xã Hội
- Hoạt động lễ hội, du lịch giúp tạo ra mối liên
kết, sự kết hợp liên hoàn giữa các vùng, các
địa phương -> Gia tăng mối quan hệ, tình
đoàn kết giữa các dân tộc.
DHTM_TMU
Chính trị
Xã hội
Kinh tế
An ninh
Quốc phòng
Đối với quốc gia DHTM_TMU
1. Kinh Tế
+ Khai thác khoáng sản ở Tây
Nguyên giúp Việt Nam phát
triển công nghiệp khai khoáng.
Việc khai thác quặng boxit trữ
lượng lớn ở đây đã đóng góp
đáng kể cho GDP cả nước mỗi
năm.
+ Hoạt động du lịch không những
mang lại hiệu quả kinh tế cho
vùng mà còn góp phần giới
thiệu Việt Nam tới bè bạn quốc
tế.
+ Thu hút vốn đầu tư của nước
ngoài.
DHTM_TMU
2. Chính trị - Xã hội
+ Bảo tồn các nét văn hóa truyền thống sẽ giúp
nền văn hóa Việt Nam trơ nên giàu đẹp, tạo
ra nền văn hóa đa sắc tộc.
+ Tạo ấn tượng tốt trong con mắt bè bạn quốc
tế.
DHTM_TMU
3. An ninh – Quốc phòng
+ Tây Nguyên là nơi cư trú của nhiều
dân tộc khác nhau, vì thế mà nơi đây
trở thành điểm nóng chính trị của
nước ta.
+ Vấn đề chính sách
cho các đồng bào
thiểu số.
+ VD: Sự kiện Tây Nguyên diễn ra đầu
tháng 2-2001 là một tình huống cụ
thể trong chuỗi âm mưu hành động
chống phá chế độ của đế quốc Mĩ.
DHTM_TMU
+ Vấn đề đất đai trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số
diễn ra hết sức phức tạp:
việc các nông dân, lâm trường tập
trung phát triển ở các vùng đất đai,
canh tác thuận lợi làm cho diện tích
đất canh tác của người dân tộc thiểu
số
+ Việc ổn định chính trị Tây Nguyên
là vấn đề quan trọng được đặt ra
với Đảng và Nhà nước. Việc ổn định tình hình chính
trị Tây Nguyên góp phần vào giữ sự hòa bình, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
DHTM_TMU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-bai_giang_co_so_van_hoa_viet_nam_dh_thuong_mai_9_8549.pdf